Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thi 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.07 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THPT N HỊA</b>


<b>NHĨM SINH – TỔ TỰ NHIÊN</b>



<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 11 (NÂNG CAO)</b>



I. Ma trận đề


<b>Chủ đề</b>



<b>Các mức độ nhận thức</b>



<b>Tổng</b>



<i><b>Nhận biết</b></i>

<i><b>Thông hiểu</b></i>

<i><b>Vận dụng</b></i>



TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL



<b>Sinh trưởng</b>


<b>và phát triển</b>



1 câu

1 câu

2 câu

1 câu

1 câu

0,5 câu

<b>4 TN + 2,5TL</b>


0,25 điểm

1,5 điểm 0,5 điểm

1 điểm

0,25 điểm

1,5 điểm

<b>5 điểm</b>



<b>Sinh sản</b>

1 câu

1 câu

2 câu

1 câu

1 câu

0,5 câu

<b>4 TN + 2,5TL</b>



0,25 điểm

1 điểm

0,5 điểm

2 điểm

0,25 điểm

1 điểm

<b>5 điểm</b>



<b>Tổng</b>



<b>2 câu</b>

<b>2 câu</b>

<b>4 câu</b>

<b>2 câu</b>

<b>2 câu</b>

<b>1 câu</b>

<b>8TN + 5TL</b>




<b>0,5 điểm</b>

<b>2,5 điểm</b>

<b>1 điểm</b>

<b>3 điểm</b>

<b>0,5 điểm</b>

<b>2,5 điểm</b>

<b>10 điểm</b>



<b>30%</b>

<b>40%</b>

<b>30%</b>

<b>100%</b>



<b>TRƯỜNG THPT YÊN HOÀ</b>


<b>*****</b>



<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 11</b>



<i>(Thời gian: 60phút)</i>


<b>A. Trắc nghiệm (2 điểm)</b>



<b>Câu 1</b>

: Juvenin có tác dụng



<b>A</b>

. Gây ức chế lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm



<b>B</b>

. Gây lột xác ở sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm



<b>C</b>

. Gây ức chế lột xác ở sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm



<b>D</b>

. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm



<b>Câu 2</b>

: Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành?



<b>A</b>

. Vì rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả



<b>B</b>

. Vì để nhân giống nhanh và nhiều




<b>C</b>

. Vì dễ trồng và ít cơng chăm sóc



<b>D</b>

. Vì để tránh sâu bệnh gây hại



<b>Câu 3</b>

: Thiếu tiroxin sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với trẻ em



<b>A</b>

. Người bé nhỏ hoặc người khổng lồ



<b>B</b>

. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém



<b>C</b>

. Các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển



<b>D</b>

. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển



<b>Câu 4</b>

: Loại mô phân sinh khơng có ở cây phượng là



<b>A</b>

. Mơ phân sinh đỉnh rễ

<b>B</b>

. Mô phân sinh bên



<b>C</b>

. Mô phân sinh lóng

<b>D</b>

. Mơ phân sinh đỉnh thân



<b>Câu 5:</b>

Hình thức phân mảnh có ở nhóm động vật



<b>A</b>

. Bọt biển, giun dẹp

<b>B</b>

. Ruột khoang, giun dẹp



<b>C</b>

. Động vật nguyên sinh

<b>D</b>

. Bọt biển, ruột khoang



<b>Câu 6</b>

: Cơ sở sinh lý của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là



<b>A</b>

. Tính thống nhất của cơ thể sinh vật

<b>B</b>

. Sự phát triển của hợp tử trong môi trường nuôi cấy




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7</b>

: Giao phối tiến hóa hơn tự phối vì



<b>A</b>

. Tự phối diễn ra đơn giản, giao phối diễn ra phức tạp



<b>B</b>

. Tự phối chỉ có 1 cá thể còn giao phối cần cả cá thể đực và cái



<b>C</b>

. Ở giao phối, cá thể con nhận được vật chất di truyền từ 2 nguồn bố mẹ khác nhau còn tự phối chỉ


nhận được vật chất di truyền từ một nguồn



<b>D</b>

. Tự phối diễn ra trong môi trường nước cịn giao phối khơng cần nước



<b>Câu 8</b>

: Vì sao không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn?



<b>A</b>

. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng lá

<b>B</b>

. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng củ



<b>C.</b>

Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng thân

<b>D</b>

. Vì khơng có enzim phân giải



<b>B. Tự luận (8 điểm)</b>



<i><b>Câu 1</b></i>

: Phân biệt khái niệm sinh trưởng và khái niệm phát triển ở động vật? Sắp xếp các ví dụ sau theo đúng cột


sinh trưởng hoặc phát triển

<i><b>(2 điểm)</b></i>



VD1: Ở người, đầu của thai nhi 2-3 tháng tuổi dài bằng ½ cơ thể, đến 5 tháng tuổi bằng

1

<sub>/3, khi sinh bằng ¼</sub>


VD2: Ở người, hợp tử qua 8 ngày thành phôi vị rồi thành phôi thần kinh với mầm các cơ quan…



VD3: Sau 3 tháng tuổi thì gà trống biết gáy


VD4: Sau 1 tháng lợn con dài thêm 40 cm



<i><b>Câu 2</b></i>

: Trình bày hiểu biết của em về quang chu kì và ảnh hưởng của quang chu kì tới sự ra hoa ở thực vật? Từ


đó giải thích các hiện tượng bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía CuBa vào mùa đơng?

<i><b>(2 điểm)</b></i>




<i><b>Câu 3</b></i>

: Giải thích q trình hình thành hạt phấn và túi phơi dưới dạng sơ đồ

<i><b>(1 điểm)</b></i>



<i><b>Câu 4</b></i>

: Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính ở thực vật? Giải thích vì sao sinh sản hữu tính


làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường sống biến đổi?

<i><b>(2 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 5</b></i>

: Trong q trình tiến hóa, động vật chuyển từ dưới nước lên sống trên cạn sẽ gặp những trở ngại gì liên


quan tới sinh sản? Những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?

<i><b>(1 điểm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HOÀ</b>


<b>*****</b>



<b>ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 11</b>



<b>Đáp án</b>

<b>Điểm</b>



<b>A. Trắc nghiệm (2 điểm)</b>



<b>Câu</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>



<b>Đáp án</b>

<b>B</b>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>C</b>

<b>A</b>

<b>D</b>

<b>C</b>

<b>D</b>



0,25


điểm/câu



<b>B. Tự luận (8 điểm)</b>



<b>Câu 1</b>

<b>2 điểm</b>



<i><b>* Phân biệt khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật</b></i>




<i><b>Sinh trưởng ở động vật</b></i>

<i><b>Phát triển ở động vật</b></i>



Sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như


khối lượng cơ thể động vật (cả mức độ tế bào,


mơ, cơ quan và tồn bộ cơ thể) theo thời gian



Phát triển ở động vật bao gồm 3 q trình có


liên quan mật thiết với nhau: sinh trưởng, phân


hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và cơ


thể



<i><b>* Sắp xếp ví dụ vào cột sinh trưởng và phát triển tương ứng</b></i>



<i><b>Ví dụ về sinh trưởng ở động vật</b></i>

<i><b>Ví dụ về phát triển ở động vật</b></i>



- VD1: Ở người, đầu của thai nhi 2-3 tháng


tuổi dài bằng ½ cơ thể, đến 5 tháng tuổi bằng


1

<sub>/3, khi sinh bằng ¼</sub>



- VD4: Sau 1 tháng lợn con dài thêm 40 cm



- VD2: Ở người, hợp tử qua 8 ngày thành phôi


vị rồi thành phôi thân kinh với mầm các cơ


quan…



- VD3: Sau 3 tháng tuổi thì gà trống biết gáy



0,5 điểm/


khái niệm




0,25 điểm/


VD



<b>Câu 2</b>

<b>2 điểm</b>



<i><b>* Hiểu biết về quang chu kì</b></i>


<i>- Khái niệm</i>



Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài của ngày và đêm) ảnh hưởng


tới sinh trưởng và phát triển của cây



<i>- Ảnh hưởng của QCK</i>



Quang chu kì tác động tới sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp


<i>- Phân loại các nhóm thực vật dựa vào QCK</i>



+ Cây trung tính: ra hoa cả ngày dài và ngày ngắn (cà chua, lạc, đậu, ngô…)



+ Cây ngày ngắn: ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ (thược dược, đậu tương,


vừng, gai dầu, mía, cà tím…)



+ Cây ngày dài: ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ (hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn,


củ cải đường, thanh long, dâu tây, lúa mì…)



<i><b>* Giải thích hiện tượng bắn pháo hoa và ban đêm ở ruộng mía</b></i>



Mía là cây ngày ngắn và ra hoa vào mùa đông (mùa đông ngày ngắn, đêm dài) song mía ra hoa sẽ


tiêu tốn một lượng đường rất lớn

<sub></sub>

Việc bắn pháo hoa vào mùa đơng làm thay đổi quang chu kì của


mía (khiến ngày dài hơn đêm) nên mía khơng ra hoa được, giảm sự tiêu tốn đường




0,5 điểm



0,5 điểm


0,5 điểm



0,5 điểm



<b>Câu 3</b>

<b>1 điểm</b>



<i><b>a. Quá trình hình thành hạt phấn</b></i>



Tế bào mẹ hạt phấn (2n)

4 tế bào đơn bội (n)



Mỗi tế bào đơn bội

hạt phấn (gồm 1 tế bào sinh sản và



1 tế bào dinh dưỡng)



<i><b>b. Quá trình hình thành túi phơi</b></i>





0,5 điểm



0,5 điểm



Giảm phân


Nguyên phân 1 lần



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tế bào lưỡng bội (2n)

4 tế bào đơn bội (n)



1 tế bào sống sót 03 tế bào tiêu biến





Túi phôi gồm: 3 tế bào đối cực (n)


1 nhân cực (2n)


2 tế bào kèm (n)



1 noãn cầu (n)

<sub></sub>

giao tử cái



<b>Câu 4</b>

<b>2 điểm</b>



<i><b>* Phân biệt sinh sản vơ tính và hữu tính ở thực vật</b></i>



<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Sinh sản vơ tính</b></i>

<i><b>Sinh sản hữu tính</b></i>



<i><b>Khái niệm</b></i>



Là hình thức sinh sản khơng có


sự kết hợp giữa giao tử đực và


giao tử cái. Con sinh ra giống


nhau và giống cây mẹ



Là hình thức sinh sản có sự kết hợp


giữa giao tử đực (tinh trùng) và giao


tử cái (trứng), thông qua sự thụ tinh


tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển


thành cơ thể mới




<i><b>Cơ chế chủ yếu</b></i>

Nguyên phân

Giảm phân, thụ tinh, nguyên phân



<i><b>Đặc điểm di truyền</b></i>


<i><b>thế hệ sau</b></i>



Duy trì kiểu gen bền vững cho



loài

Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp



<i><b>Điều kiện để sinh</b></i>


<i><b>sản</b></i>



Cá thể đơn lẻ vẫn sinh ra con


cháu



- Với các lồi đơn tính: có cặp đơi


- Với các lồi lưỡng tính: đơn lẻ



<i><b>Hiệu suất sinh sản</b></i>

Cao

Thấp hơn



<i><b>Khả năng thích</b></i>


<i><b>nghi với điều kiện</b></i>


<i><b>môi trường</b></i>



Khả năng thích nghi kém khi


mơi trường thay đổi



Khả năng thích nghi cao trong điều


kiện môi trường sống thay đổi




0,25 điểm



0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm



<b>Câu 5</b>

<b>1 điểm</b>



<i><b>* Trở ngại trong sinh sản khi ĐV chuyển từ nước lên cạn</b></i>



- Thụ tinh ngoài khơng thực hiện được vì khơng có mơi trường nước



- Trứng đẻ ra bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng (nhiệt độ quá cao, quá thấp, ánh sáng


mạnh, VSV xâm nhập…)



<i><b>* Biện pháp khắc phục (hướng tiến hóa)</b></i>



- Chuyển từ thụ tinh ngồi

<sub></sub>

thụ tinh trong


- Đẻ trứng

<sub></sub>

đẻ trứng thai

<sub></sub>

đẻ con



0,5 điểm



0,5 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TRƯỜNG THPT YÊN HỊA</b>

<b> ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>



<b>NHĨM SINH – TỔ TỰ NHIÊN </b>

<b>MƠN: SINH HỌC 10 (CƠ BẢN)</b>




I. Ma trận đề


<b>Chủ đề</b>

<b>Tiêu chi</b>

<b>Các mức độ nhận biết</b>

<b>Tổng</b>



<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>



<b>Phân bào</b>

<b>Số câu</b>

2TN

2TN

1TL

4TN+1TL



<b>Số điểm</b>

0,5 điểm

0,5 điểm

2,5 điểm

3,5 điểm



<b>Chuyển hóa</b>


<b>VC&NL ở VSV</b>



<b>Sớ câu</b>

1TL

2TN

1TN

4TN+1TL



<b>Số điểm</b>

2,5 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

3,25 điểm



<b>Sinh trưởng ở</b>


<b>VSV</b>



<b>Số câu</b>

1TL

1TN

1TL



<b>Số điểm</b>

3 điểm

0,25 điểm

3,25điểm



<b>Tổng</b>



<b>Số câu</b>

<b>2TN+1TL</b>

<b>4TN+1TL</b>

<b>2TN+1TL</b>

<b>8TN+3TL</b>



<b>Số điểm</b>

<b>3 điểm</b>

<b>4 điểm</b>

<b>3 điểm</b>

<b>10 điểm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HOÀ</b>


<b>*****</b>



<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 10 (CƠ BẢN)</b>


<b>A. Trắc nghiệm (2 điểm)</b>



1. Khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp gọi là:



A. Quá trình phân bào

B. Chu kì tế bào

C. Phát triển tế bào

D. Phân chia tế bào


2. Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại



A. Vi khuẩn lam

B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía



C. Vi khuẩn oxi hóa hidro

D. Tảo đơn bào



3. Gà có 2n=78. Vào kì trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là:



A. 78 nhiễm sắc thể đơn

B. 78 nhiễm sắc thể kép



C. 156 nhiễm sắc thể đơn

D. 156 nhiễm sắc thể kép



4. Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kì giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?



A. Phân li nhiễm sắc thể

B. Nhân đôi nhiễm sắc thể



C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể

D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể


5. Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối pha lỗng khoảng 15 phút vì




A. Gây co ngun sinh, ức chế hoạt động VSV

B. Làm trương tế bào VSV làm tế bào vỡ ra


C. VSV không tổng hợp được các chất cần thiết

D. cả A và B



6. Hiện tượng xảy ra ở kì đầu của nguyên phân là:



A. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi

B. Các NST bắt đầu co xoắn lại


C. Thoi phân bào bắt đầu xuất hiện

D. Cả a, b, c đều đúng



7. Vi sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng của q trình oxi hóa các hợp chất vô cơ để tổng hợp chất hữu


cơ từ các hợp chất vơ cơ là



A. VSV quang hợp

B. VSV hóa dị dưỡng



C. VSV hóa tự dưỡng

D. VSV tự dưỡng



8. Khi sử dụng vi khuẩn lactic đồng hình để lên men glucozo thì sản phẩm thu được là



A. Glucozo

B. Axit lactic

C. Etanol

D. Axit axetic



<b>B. Tự luận (8 điểm)</b>



Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về các kiểu dinh dưỡng ở VSV và cho biết dựa trên những tiêu chí nào để


phân biệt các kiểu dinh dưỡng đó? (2,5 điểm)



Câu 2: Phân biệt ni cấy khơng liên tục và ni cấy liên tục? Vẽ, kí hiệu đầy đủ đồ thị sinh trưởng của VSV


trong môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục? Giải thích vì sao sinh trưởng của


VSV trong mơi trường ni cấy khơng liên tục có pha tiềm phát cịn trong mơi trường ni cấy liên tục thì


khơng có pha này? (3 điểm)



Câu 3: Ở gà 2n=78 thụ tinh được 450 gà con với hiệu suất thụ tinh là 0,25%, hiệu suất trứng nở là 90%.



a. Tính số tế bào trứng và số tinh trùng tạo thành?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HOÀ</b>


<b>*****</b>



<b>ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 10 (CƠ BẢN)</b>



<b>Đáp án</b>

<b>Điểm</b>



<b>A. Trắc nghiệm</b>



<b>Câu</b>

1

2

3

4



<b>Đáp án</b>

<b>B</b>

<b>C</b>

<b>B</b>

<b>A</b>



0,25/câu



<b>B. Tự luận</b>

<b>8 điểm</b>



<b>Câu 1</b>

<b>2,5 điểm</b>



<b>* Tiêu chi phân biệt các kiểu dinh dưỡng của VSV</b>



- Dựa vào nguồn các bon mà VSV hấp thụ: tự dưỡng


(CO2) và dị dưỡng (chất hữu cơ)



- Dựa vào nguồn năng lượng mà VSV hấp thụ: quang


dưỡng (ánh sáng) và hóa dưỡng (chất vô cơ hoặc chất


hữu cơ)




<b>* Các kiểu dinh dưỡng ở VSV</b>


<b>Kiểu dinh</b>



<b>dưỡng</b>



<b>Nguồn năng</b>


<b>lượng</b>



<b>Nguồn C chủ</b>


<b>yếu</b>



Quang tự



dưỡng

Ánh sáng

CO2



Hoá tự dưỡng

Chất vô cơ hoặc

<sub>chất hữu cơ</sub>

CO2


Quang dị



dưỡng

Ánh sáng

Chất hữu cơ



Hoá dị dưỡng

Chất hữu cơ

Chất hữu cơ



0,25


0,25



0,5


0,5


0,5


0,5




<b>Câu 2</b>

<b>3 điểm</b>



<b>* Phân biệt ST trong 2 môi trường nuôi cấy VSV</b>



<b>* Vẽ đồ thị</b>





ST trong MT nuôi cấy không liên tục


ST trong MT ni cấy liên tục



<b>* Giải thich</b>



- Q trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy


không liên tục cần có pha tiềm phát để giúp vi khuẩn


có thời gian thích nghi với mơi trường mới, enzim



0,25


0,25


0,25


0,25



1,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cảm ứng tương ứng được hình thành để phân giải cơ


chất.



- Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng được bổ


sung liên tục, môi trường sống của vi khuẩn được ổn



định, chúng đã có enzim cảm ứng nên khơng có pha


tiềm phát.



<b>Câu 3</b>

<b>2,5 điểm</b>



450 gà con hình thành = 450 hợp tử = 450 trứng +


450 tinh trùng



a. Vì H (trứng nở) =90%

<sub></sub>

số tế bào trứng thực tế =


450x100/90 = 500 (tế bào)



Vì H (thụ tinh) =0,25%

<sub></sub>

số tinh trùng = 450 x100/0,25


= 180.000 (tinh trùng)



b. Vì 1 tế bào sinh trứng

<sub></sub>

1 tế bào trứng





số tế bào sinh trứng = 500 tế bào


Vì 1 tế bào sinh tinh

<sub></sub>

4 tinh trùng





số tế bào sinh tinh = 180.000/4 = 45.000 tb sinh tinh



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×