Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE HSG LUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN THANH
SƠN


<b>PHỊNG GD&ĐT</b>
<b>(Đề thi có 01 trang)</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 -THCS CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>Mơn: Vật lí</b>


<i>(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề )</i>


<b>Câu 1</b>(5 điểm):


<b> </b>Một chiếc xe dự định đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian là t.
Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1= 15m/s thì xe sẽ đến B sớm hơn 12 phút so


với dự định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 45km/h thì xe sẽ đến B chậm


hơn 18 phút so với thời gian dự định.


a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t?


b. Giả sử ban đầu xe đi với vận tốc 45km/h đến C thì xe bị hỏng và phải sửa trong 15
phút rồi tiếp tục đi về B với vận tốc 60km/h thì vẫn đến B đúng như dự định. Tìm chiều
dài đoạn đường AC?


<b>Câu 2</b>(4 điểm):


a. Tính nhiệt lượng cần thiết cho 3kg nước đá ở -100<sub>C biến thành hơi, cho biết nhiệt</sub>



dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K, nhiệt
nóng chảy của nước đá là 34.104<sub> J/kg, nhiệt hóa hơi của nước là 23.10</sub>5<sub> J/kg</sub>


b. Nếu dùng một bếp dầu có hiệu suất 85%, người ta phải đốt cháy hồn tồn bao
nhiêu lít dầu để cho 3kg nước đá ở -100<sub>C biến thành hơi? Cho biết khối lượng riêng của</sub>


dầu hỏa là 800 kg/m3<sub>, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10</sub>6 <sub>J/kg.</sub>


<b>Câu 3</b>(4 điểm):


Đặt một gương phẳng trịn có đường kính 6cm nằm ngang
trên nền nhà, mặt phản xạ hướng lên trên. Nền nhà cách trần 4m.
Một điểm sáng S nằm trên đường thẳng đi qua tâm gương, vng
góc gương và cách gương 1m (Hình 1) phát ra chùm sáng tới
gương cho chùm tia phản xạ tạo thành 1 hình trịn sáng trên trần
nhà.


a. Vẽ đường đi của chùm tia tới và chùm tia phản xạ?
b. Tính diện tích hình tròn sáng trên trần nhà?


<b>Câu 4(5 điểm): </b>


Cho mạch điện như hình vẽ 2, trong đó U = 24V ln
khơng đổi, R1 = 12, R2 = 9, R3 là biến trở, R4 = 6.


Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.


a. Cho R3 = 6. Tìm cường độ dịng điện qua các



điện trở và số chỉ của ampe kế?


b. Thay ampe kế bằng vơn kế có điện trở vơ cùng lớn.
Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V. Nếu di chuyển con chạy


để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?




<b>Câu 5</b>(2 điểm):


Cho một nguồn điện, một ampe kế, một vơn kế, một điện trở có giá trị chưa biết và
các dây nối. Làm thế nào để đo được giá trị của điện trở với độ chính xác lớn nhất? Hãy
trình bày phương án đo điện trở và vẽ các mạch điện tương ứng?



---Hết---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm


R2 R4


R1


R3
U


A

-+


Hình 2



<b>.S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Họ và tên thí sinh...số báo danh...</i>
UBND HUYỆN THANH SƠN


<b>PHỊNG GD&ĐT</b> <b>CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9-THCS CẤP HUYỆNHƯỚNG DẪN CHẤM THI</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


Mơn: Vật lí


<i> ( Học sinh làm bài theo cách khác tổ chấm thống nhất cho điểm tương ứng với đáp án)</i>
<b>Câu 1</b>(5 điểm):


Một chiếc xe dự định đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian là t. Nếu
xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1= 15m/s thì xe sẽ đến B sớm hơn 12 phút so với


dự định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 45km/h thì xe sẽ đến B chậm hơn


18 phút so với thời gian dự định.


a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t?


b. Giả sử ban đầu xe đi với vận tốc 45km/h đến C thì xe bị hỏng và phải sửa trong 15
phút rồi tiếp tục đi về B với vận tốc 60km/h thì vẫn đến B đúng như dự định. Tìm chiều
dài quãng đường AC?


Nội dung cần đạt Điểm


Đổi 12 phút = 0,2h; 18 phút = 0,3h; 15 m/s = 54 km/h.


Gọi SAB là độ dài quảng đường AB.


t là thời gian dự định đi.


0,50
Khi đi với vận tốc v1 thì đến sớm hơn thời gian dự định (t) là t1 = 12 phút = 0,2h


Nên thời gian thực tế để đi là: ( t – t1) = 1


<i>AB</i>


<i>S</i>


<i>v</i> <sub> </sub>


Hay: SAB = v1 (t – 0,2) (1)


0,50
Khi đi với vận tốc v2 thì đến trễ hơn thời gian dự định (t) là t2 = 18 phút = 0,3 h


Nên thực tế thời gian cần thiết để đi hết quảng đường AB là:
(t + t2) = 2


<i>AB</i>


<i>S</i>
<i>v</i>


Hay: SAB = v2 (t + 0,3) (2)



0,50



Từ (1) và (2), ta có:


v1(t - 0,2) = v2 (t + 0,3)


54(t - 0,2) = 45(t + 0,3) (3)
Giải PT (3), ta tìm được:


t = 2,7 h = 2h42phút


0,50




Thay t = 2,7h vào (1) hoặc (2), ta tìm được: SAB = 135km.


0,50


b. Gọi tAC là thời gian cần thiết để xe đi tới A đến C:


tCB là thời gian cần thiết để xe đi từ C đến B:


<i>t</i><sub> là thời gian sửa xe. (</sub><i>t</i><sub> = 15 phút = 0,25h)</sub>


0,50


Theo bài ra, ta có: t = tAC + tCB + <i>t</i> 0,50



Hay: 1 2


<i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>v</i> <i>v</i>




   


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Thay số:


135


2, 7 0, 25


45 60


<i>AC</i> <i>AC</i>


<i>S</i>  <i>S</i>


  



0,50


Suy ra : SAC = 36km


Vậy quãng đường AC là: SAC = 36km


0,50


<b>Câu 2</b>(4 điểm):


a. Tính nhiệt lượng cần thiết cho 3kg nước đá ở -100<sub>C biến thành hơi, cho biết nhiệt</sub>


dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K, nhiệt
nóng chảy của nước đá là 34.104<sub> J/kg, nhiệt hóa hơi của nước là 23.10</sub>5<sub> J/kg</sub>


b. Nếu dùng một bếp dầu có hiệu suất 85%, người ta phải đốt cháy hoàn toàn bao
nhiêu lít dầu để cho 3kg nước đá ở -100<sub>C biến thành hơi? Cho biết khối lượng riêng của</sub>


dầu hỏa là 800 kg/m3<sub>, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10</sub>6 <sub>J/kg.</sub>


Nội dung cần đạt Điểm


a, Nhiệt lượng cần cung cấp để 3kg nước đá tăng từ -100<sub>C đến 0</sub>0<sub>C là:</sub>


Q1 = m.cnđ.10 = 3.1800.10 = 54000 (J)


0,50


Nhiệt lượng cần cung cấp để 3kg nước đá nóng chảy hồn toàn ở 00<sub>C là:</sub>



Q2 = m. = 3.34.104 = 1020000 (J) 0,50


Nhiệt lượng cần cung cấp để 3kg nước tăng từ 00<sub>C đến 100</sub>0<sub>C là:</sub>


Q3 = m.cn.100 = 3.4200.100 = 1260000 (J) 0,50


Nhiệt lượng cần cung cấp để 3kg nước hóa hơi hồn tồn ở 1000<sub>C là:</sub>


Q4 = m.L = 3.23.105 = 6900000 (J) 0,50


Nhiệt lượng cần cung cấp để 3kg nước đá ở -100<sub>C biến thành hơi là:</sub>


Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 54000 + 1020000 + 1260000 + 6900000


= 9234000 (J) 0,50


b, Nhiệt lượng do dầu cung cấp là : Q’ =


9234000
0,85
<i>Q</i>


<i>H</i>  <sub></sub><sub>10863529,4 (J)</sub> 0,50


Khối lượng dầu cần dùng là: m =


/


6


10863529, 4


44.10
<i>Q</i>


<i>q</i>  <sub></sub><sub>0,247 kg</sub> 0,50


Thể tích dầu cần dùng là: V =


0, 247
800
<i>m</i>


<i>D</i>  0,31.10-3 m3 = 0,31 (lít) 0,50


<b>Câu 3</b>(4 điểm):


Đặt một gương phẳng trịn có đường kính 6 cm nằm ngang
trên nền nhà, mặt phản xạ hướng lên trên. Nền nhà cách trần 4m.
Một điểm sáng S nằm trên đường thẳng đi qua tâm gương, vng
góc gương và cách gương 1m (Hình 1) phát ra chùm sáng tới
gương cho chùm tia phản xạ tạo thành 1 hình trịn sáng trên trần
nhà.


a. Vẽ đường đi của chùm tia tới và chùm tia phản xạ?
b. Tính diện tích hình tròn sáng trên trần nhà?


Nội dung cần đạt Điểm


<b>.S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Vẽ đúng


- S`là ảnh ảo của S đối xứng với S qua gương. 0,50


- Chùm tia tới SA, SB tới gương phản xạ theo hướng S`A, S`B


tạo thành vùng sáng trên trần nhà có đường kính A’<sub>B</sub>’ <sub>0,50</sub>


b) Ta có: OO` = 4m = 400cm ; SO = S`O = 1m = 100cm 0,50
 <sub>S`O` = S`O + OO` = 100 + 400 = 500cm</sub> <sub>0,50</sub>


 S’OB  S’O’B’ 


' ' '


' '


' ' ' ' '


OS OB OB.O S


O B =


O S O B  OS 0,50




AB 6



OB 3cm


2 2


   <sub>0,50</sub>




' ' 3.500


O B 15cm


100


 


0,50
Diện tích hình trịn sáng trên trần nhà:


S = <sub>.(O</sub>’<sub>B</sub>’<sub>)</sub>2<sub> = </sub><sub></sub><sub>.15</sub>2 <sub></sub><sub> 706,9 cm</sub>2 0,50


<b>Câu 4(5 điểm):</b>


Cho mạch điện như hình vẽ 2, trong đó U = 24V luôn
không đổi, R1 = 12, R2 = 9, R3 là biến trở, R4 = 6.


Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.


a. Cho R3 = 6. Tìm cường độ dịng điện qua các



điện trở và số chỉ của ampe kế?


b. Thay ampe kế bằng vơn kế có điện trở vơ cùng lớn.
Tìm R3 để số chỉ vơn kế là 16V. Nếu di chuyển con chạy


để R3 tăng lên thì số chỉ của vơn kế thay đổi như thế nào?




Nội dung cần đạt Điểm


R2 R4


R1


R3
U


A

-+


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a, Tính dòng điện qua các điện trở và qua ampe kế :
Có thể vẽ lại mạch như sau:


0,25


Ta có:
R34 =








 6 6 3


6
.
6
.
4
3
4
3
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


R234 = R2 + R34 = 9 + 3 = 12


0,25


I1 =


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
2


12
24
1

 0,25


I2 =


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
2
12
24
234

 0,25


U3 = I2.R34 = 2.3 = 6V


I3 =


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
1
6
6
3



3 <sub></sub> <sub></sub>




0,50


I4 = I2 – I3 = 2 -1 = 1A 0,50


Số chỉ của Ampe kế là:
Ia = I1 + I3 = 2 + 1 = 3A


0,50
b, *Tìm R3 để số chỉ vơn kế là 16V . Đặt R3 = x


Ta có:


U1 = U - UV = 24 - 16 = 8V


I1 = 3


2
12


8
1


1 <sub></sub> <sub></sub>


<i>R</i>
<i>U</i>


A
0,25
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>












21

9
9
12
9
1
2
3
1
2
1
2
1
13
2
2
1


Suy ra I = 3


2
9
21
9
21
1 



 <i>x</i>
<i>I</i>


<i>x</i>


= I4


0,50


Ta có UV = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = I1.R3 + I4.R4 0,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

= 9 16
84
10
9


)
21
(
4
3
2
6
3
2
9
21
3


2















<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub> 10x + 84 = 144 suy ra x = 6</sub>.


Vậy để số chỉ của vơn kế là 16V thì R3 = 6 0,25


* Khi R3 tăng thì điện trở của mạch Rtđ tăng 0,25
 <sub> I = I</sub><sub>4</sub><sub> = </sub><i>Rtd</i>


<i>U</i>


: giảm  <sub> U</sub><sub>4</sub><sub> = I.R</sub><sub>4</sub><sub> :giảm </sub> 0,25
 <sub> U</sub><sub>2</sub><sub> = U – U</sub><sub>4</sub><sub> : tăng </sub> <sub> I</sub><sub>2</sub><sub> = </sub> 2


2
<i>R</i>
<i>U</i>


: tăng  <sub> I</sub><sub>1</sub><sub> = I – I</sub><sub>2</sub><sub> :giảm </sub> 0,25
 <sub> U</sub><sub>1</sub><sub> = I</sub><sub>1</sub><sub>.R</sub><sub>1</sub><sub> : giảm </sub> <sub> U</sub><sub>V</sub><sub> = U – U </sub><sub>1</sub><sub> : tăng. </sub>



Vậy số chỉ của vôn kế tăng khi R3 tăng. 0,25


<b>Câu 5</b>(2 điểm):


Cho một nguồn điện, một ampe kế, một vôn kế, một điện trở có giá trị chưa biết và
các dây nối. Làm thế nào để đo được giá trị của điện trở với độ chính xác lớn nhất? Hãy
trình bày phương án đo điện trở và vẽ các mạch điện tương ứng?


Nội dung cần đạt Điểm


- Vẽ hình


0,50


- Đầu tiên mắc mạch điện như hình 1 để xác định điện trở RA của ampe kế




1
A


1
U
R =


I <sub> (U</sub>


1 và I1 là số chỉ trên vôn kế và ampe kế)



0,50


- Sau đó, mắc mạch điện như hình 2 để tính RX




2
2


A X


U
I =


R R


(U2 và I2 là số chỉ trên vôn kế và ampe kế)


0,50


- Suy ra giá trị Rx của điện trở




2 2 1


X A


2 2 1



U U U


R = R


I   I  I 0,50


---Hết <b></b>


<i><b>---A</b></i>
<i><b>V</b></i>


<i><b>RX</b></i>


<i><b>(Hình 1)</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>RX</b></i>


<i><b>V</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×