Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 108 trang )

BỘ GIA ÙO DỤC VA Ø ĐA ØO TA ÏO
TRƯỜNG ĐA ÏI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

-----------------

NGUYỄN QUỐC NHẤT

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CÔNG TY
KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NAÊM 2014


BỘ GIA ÙO DỤC VA Ø ĐA ØO TA ÏO
TRƯỜNG ĐA ÏI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

-----------------

NGUYỄN QUỐC NHẤT

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CÔNG TY
KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN PHƯỚC

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn thạc sĩ kinh tế “Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong
kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam” là cơng trình
nghiên cứu của tôi.
Những thông tin đã sử dụng được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham
khảo. Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu
nào từ trước đến nay và hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực của luận văn.
Tp.HCM, ngày ……..tháng …….năm 2014

Tác giả

Nguyễn Quốc Nhất


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi của nghiên cứu .................................................................. 2

4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
5. Đóng góp mới của luận văn ................................................................................... 3
6. Kết cấu của luận văn.............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU................................. 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về rủi ro kiểm tốn ........................................ 5
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 5
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................... 6
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH................................................................... 11
2.1 CÁC LOẠI RỦI RO KIỂM TOÁN................................................................... 11
2.1.1 Rủi ro kiểm toán ............................................................................................. 11
2.1.2 Bộ phận cấu thành nên rủi ro kiểm toán ....................................................... 11
2.1.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro..................................................................... 13
2.1.4 Rủi ro có sai sót trọng yếu .............................................................................. 13
2.1.5 Trọng yếu ........................................................................................................ 13
2.1.6 Mối quan hệ giữa rủi ro và trọng yếu ............................................................ 14
2.2 PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN KIỂM TỐN.................................................... 15
2.2.1 Tiếp cận kiểm tốn theo Bảng cân đối kế toán .............................................. 15
2.2.2 Tiếp cận kiểm toán theo chu trình nghiệp vụ ................................................ 15
2.2.3 Tiếp cận kiểm tốn theo phân tích rủi ro tài chính ....................................... 16


2.2.4 Tiếp cận kiểm toán theo rủi ro kinh doanh chiến lược ................................. 17
2.2.5 Rủi ro kinh doanh chiến lược và mối quan hệ với rủi ro kiểm toán ............. 17
2.3 CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN
THEO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM ................................................. 20
2.3.1 Các quy định về đánh giá rủi ro kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam hiện hành ......................................................................................................... 20
2.3.2 Yêu cầu đánh giá rủi ro kiểm toán theo VSA 315 ......................................... 23

2.4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN THEO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
QUỐC TẾ................................................................................................................. 34
2.5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO QUY ĐỊNH CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
HOA KỲ (SAS ) ...................................................................................................... 34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................... 37
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 38
3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................... 38
3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 38
3.3 QUY TRÌNH KHẢO SÁT ................................................................................. 40
3.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT ........................................................ 43
3.5 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ............................................. 43
3.5.1.Mô tả bảng khảo sát ........................................................................................ 43
3.5.2 Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................ 44
3.5.3 Tổ chức dữ liệu phục vụ cho việc phân tích ................................................... 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................... 45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH ..................................................................................................................... 46
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH
GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN .................................................................................... 46
4.1.1 Thực trạng chung về đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính ..... 46
4.1.2 Đánh giá chung về thực trạng đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài
chính ......................................................................................................................... 52


4.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH ..................................................................................................................... 53
4.2.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu .................................................................................... 53
4.2.2 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha lần 1 ................................................ 54

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................. 57
4.2.4 Phân tích hồi quy ............................................................................................ 59
4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DỰA VÀO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ................. 61
4.4 GỢI Ý GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ................................................... 64
4.4.1 Quan điểm hoàn thiện ..................................................................................... 64
4.4.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài
chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam ................................................. 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: ....................................................................................... 74
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 75
5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 75
5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 76
5.2.1 Về phía cơng ty kiểm tốn. ............................................................................. 76
5.2.2 Về phía cơ quan quản lý nhà nước và hội nghề nghiệp ................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ACFE

Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Mỹ

AICPA

Hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ

BGĐ

Ban giám đốc


BCTC

Báo cáo tài chính

COSO

Committee Of Sponsoring Organization

CMKiT

Chuẩn mực kiểm tốn

DN

Doanh nghiệp

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

HTKSNB

Hệ thống kiểm soát nội bộ

KSNB

Kiểm soát nội bộ

IAASB


Ủy ban chuẩn mực kiểm toán quốc tế

IIA

Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ

ISA

Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế

IFAC

Liên đồn Kế tốn quốc tế

KTV

Kiểm tốn viên

RR

Rủi ro

RRTT

Rủi ro tìm tàng

RRKS

Rủi ro kiểm sốt


RRPH

Rủi ro phát hiện

SBR

Rủi ro kinh doanh chiến lược

SEC

Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạng

VAA

Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam

VACPA

Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

VSA

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

SAS


Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Nguồn thông tin cho việc đánh giá rủi ro ............................................... 27
Bảng 2.2: Tổng hợp rủi ro đáng kể ......................................................................... 30
Bảng 2.3: Tổng hơp cơ sở dẫn liệu ................................................................................... 35

Bảng 3.1: Mã hóa các biến của mơ hình ................................................................. 41
Bảng 4.1: Bảng mô tả mức độ quan trọng của từng tiêu chí .................................. 54
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định nhóm biến CE .......................................................... 55
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nhóm biến IC ........................................................... 55
Bảng 4.4: Kết quả nhóm biến IA ............................................................................ 56
Bảng 4.5: Kết quả nhóm biến RA .......................................................................... 56
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định mức đánh giá chung ................................................. 57
Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA các biến độc lập................................................. 58
Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc ............................................ 59
Bảng 4.9: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình ....................... 60
Bảng 4.10: Bảng phân tích ưu và nhược điểm các cơng cụ sử dụng để tìm hiểu
HTKSNB ............................................................................................................... 72
Mơ hình 4.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh ............................................................. 67
Mơ hình 4.2: Mơ hình 7s của McKinsey ................................................................ 68
Sơ đồ 2.1: Tiếp cận kiểm toán theo rủi ro kinh doanh chiến lược ........................... 19
Sơ đồ 2.2: Các chuẩn mực liên quan đến rủi ro kiểm tốn và hình thành nên ý kiến
kiểm tốn ............................................................................................................... 21
Sơ đồ 2.3: Mô tả các cấp độ đánh giá rủi ro kiểm toán ........................................... 37
Sơ đồ 3.1: Khung thực hiện nghiên cứu định lượng về đánh giá rủi ro trong kiểm tốn
báo cáo tài chính .................................................................................................... 38
Sơ đồ 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro ............................................. 40



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm tốn báo cáo tài chính là hoạt động đặc trưng của kiểm tốn đồng thời là một
quy trình tương đối phức tạp, trong xu thế hội nhập Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện
hơn về những quy định pháp lý cho phù hợp thơng lệ quốc tế, mốc đánh dấu quan trọng
đó là sự ra đời của Luật Kiểm toán độc lập đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2012, đã đóng
góp một phần cơ sở pháp lý cho hội nhập trong lĩnh vực kiểm toán của Việt Nam vào
thế giới. Tuy nhiên sự cạnh tranh hiện nay giữa các công ty kiểm tốn diễn ra mạnh mẽ,
một số cơng ty lựa chọn cạnh tranh bằng cách giảm giá phí, mà việc hạ giá phí thường
đi kèm với sự giảm chất lượng trong kiểm tốn. Do đó, địi phải có một phương thức
kiểm tốn mới, một mơ hình kiểm tốn mới phù hợp hơn. Sự ra đời của hệ thống chuẩn
mực kiểm toán mà Bộ Tài chính ban hành tháng vào 12/2012 đã có hiệu lực từ ngày
01/01/2014 trong đó có chuẩn mực kiểm toán số 315 “Xác định và đánh giá rủi ro có sai
sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường đơn vị” đã
chuyển từ mơ hình tiếp cận truyền thống sang mơ hình tiếp cận dựa trên rủi ro, với sự
ra đời của chuẩn mực kiểm toán này đã giúp cho kiểm tốn viên đảm bảo được tính hữu
hiệu và hiệu quả của cuộc kiểm toán, đồng thời cũng giúp cho các cơng ty kiểm tốn bắt
kịp với khoa học và cơng nghệ tác động đến môi trường kinh doanh của công ty kiểm
tốn và khách hàng…,tuy nhiên ở các cơng ty kiểm tốn Việt Nam, đặt biệt là các cơng
ty kiểm tốn nhỏ và vừa hiện nay liệu có thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của
chuẩn mực về đánh giá rủi ro. Để biết mức độ áp dụng các quy định về đánh giá rủi ro
từ các chuẩn mực kiểm toán mới, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình đánh giá
rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt
Nam” làm luận văn thạc sĩ của mình.
Với nghiên cứu này, mục tiêu là đánh giá khả năng vận dụng chuẩn mực mới đối
với việc đánh giá rủi ro kiểm toán, từ lý luận cho đến thực tiễn tại các cơng ty kiểm tốn

nhỏ và vừa tại Việt Nam, nhằm đưa ra các giải pháp thích hợp để góp thêm ý tưởng cho
việc thực hiện thành cơng các quy định của hệ thống chuẩn mực kiểm toán mới.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Thơng qua tìm hiểu nội dung của chuẩn mực kiểm toán về đánh giá rủi ro, cách
thức tiếp cận kiểm tốn dựa trên mơ hình rủi ro, tác giả khảo sát các thủ tục kiểm toán


2

hiện tại của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam. Qua đó tác giả sẽ đánh giá thực trạng để
đưa ra một số gợi ý giải pháp và kiến nghị cho các cơng ty kiểm tốn Việt Nam trong
việc vận dụng, tuân thủ các qui định của chuẩn mực kiểm toán.
Mục tiêu cụ thể là:
-

Nghiên cứu cách tiếp cận cuộc kiểm toán từ truyền thống sang cách tiếp cận dựa trên
rủi ro;

-

Tìm hiểu mức độ cần thiết phải thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro trong kiểm toán
báo cáo tài chính từ đó đánh giá thực trạng đối với các cơng ty kiểm tốn Việt Nam;

-

Đề xuất các giải pháp hoàn thiện thủ tục đánh giá rủi ro tại các cơng ty kiểm tốn
độc tại Việt Nam.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi nghiên cứu 1: Thủ tục kiểm tốn thực tế mà các cơng ty kiểm tốn độc lập
sử dụng để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu như thế nào?

Câu hỏi nghiên cứu 2 : Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thủ tục đánh giá rủi ro
trong kiểm toán báo cáo tài chính ?
Câu hỏi nghiên cứu 3: Những giải pháp nào cần thực hiện để hoạt động đánh giá
rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính đạt hiệu quả hơn?

3. Đối tượng và phạm vi của nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
(VSA) và chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA) liên quan đến việc đánh giá rủi ro,
cụ thể là:
-

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 – “Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên
và cơng ty kiểm tốn khi thực hiện kiểm tốn theo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam”, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 –“Xác định và đánh giá rủi ro có
sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường đơn
vị”, VSA 402- Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ
bên ngồi, VSA 540 - Kiểm tốn các ước tính kế tốn (bao gồm ước tính kế tốn
về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan) và các chuẩn mực có liên quan;

-

Một số nghiên cứu về mơ hình rủi ro kiểm tốn;

-

Các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại Việt Nam.


3

b. Phạm vi nghiên cứu

Luận văn này nghiên cứu trong lĩnh vực kiểm toán độc lập đối với các thủ
tục đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính của các
cơng ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa tại Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính được thể hiện thơng qua phân tích, tổng hợp
các nghiên cứu trước, các tài liệu văn bản pháp lý liên quan đến đề tài, kết hợp với với
phương pháp chuyên gia để xem liệu phương pháp đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
của các cơng ty kiểm tốn hiện hành có hợp lý chưa?, nhằm đưa ra gợi ý những chính
sách phù hợp.
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện thơng qua việc sử dụng mơ
hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) bao gồm Phân tích hồi quy và Kiểm định mức
độ phù hợp của mơ hình để xác định, kiểm chứng các nhân tố tác động đến quy trình
đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
5. Đóng góp mới của luận văn
Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp một phần nhất định về lý luận và thực tiễn cho kiểm
tốn báo cáo tài chính

-

Hệ thống hóa các văn bản pháp lý liên quan đến q trình tiếp cận rủi ro kiểm
tốn dựa trên rủi ro kinh doanh;

-

Đánh giá thực trạng về các thủ tục đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu của các
cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ và vừa tại Việt Nam;


-

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo
cáo tài chính;

-

Đề xuất các giải pháp hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo
cáo tài chính;

-

Nêu ra một số kiến nghị đối với cơ quan ban ngành liên quan trong việc thực
hiện các chính sách để thực hiện các giải pháp trên hiệu quả hơn.


4

6. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, các danh mục và tài liệu tham khảo, nội dung đuợc
chia thành 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và gợi ý giải pháp hồn thiện quy trình đánh
giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính
Chương 5: Kết luận và kiến nghị



5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về rủi ro kiểm tốn
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Đánh giá rủi ro trong hoạt động kiểm toán là một trong những vấn đề đang được
khá nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kiểm toán quan tâm. Cùng với sự phát triển
của lĩnh vực kiểm tốn nói chung thì các thủ tục đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo
tài chính nói riêng cũng đã được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong quá trình
thực hiện đề tài người viết đã nghiên cứu một số cơng trình sau:
[1] Richard W. Houston, Michael F. Peters, Jamie H. Pratt, (1999), “The Audit Risk
Model, Business Risk and Audit-Planning Decisions”, The Accounting Review, Vol.
74, No. 3, pp. 281-298
Bài báo khoa học này nói về mối quan hệ giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm
tốn, nghiên cứu này mơ tả (đầu tư cho cuộc kiểm tốn và giá phí kiểm tốn) quyết định
trong kế hoạch kiểm tốn. Trong một thí nghiệm, các đối tác kiểm toán và quản lý kiểm
tra một trong hai trường hợp sai sót trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận được phát hiện.
Kiểm toán viên đánh giá các yếu tố của mơ hình rủi ro kiểm tốn, đánh giá rủi ro kinh
doanh và cung cấp các khuyến nghị về việc đầu tư cho cuộc kiểm tốn và giá phí kiểm
tốn tương ứng cho việc đầu tư đó. [28]
[2] Knechel. W. R, (2007). “The business risk audit: Origins and obstacles (and
opportunities?) Accounting, Organizations, and Society” 32(4/5): 383-408
Bài báo khoa học này nói về việc kiểm tốn tiếp cận dựa trên rủi ro kinh doanh là một
cách tốt hơn để đánh giá rủi ro dẫn đến kiểm toán viên tập trung kiểm tra hơn. Tuy nhiên,
quá trình phát triển và thực hiện kiểm tốn rủi ro kinh doanh là vơ cùng khó khăn. Từ
vụ kiện Enron và vụ bê bối tiếp theo xảy ra, câu hỏi nảy sinh là liệu kiểm tốn dựa trên
rủi ro kinh doanh có hiệu quả, hoặc thậm chí thích hợp. Sáng kiến pháp lý tiếp theo sau
từ hậu quả của Enron, chẳng hạn như tăng cường tập trung vào khuyến khích quản lý để
báo cáo gian lận và phân tích chun sâu của kiểm sốt nội bộ có thể cung cấp một nền
tảng khả thi cho xem xét lại phương pháp rủi ro kinh doanh. [24]

[3] Anna Alon, Peggy Dwyer, 2010.The impact of groups and decision aid reliance
on fraud risk assessment, Management Research Review, Vol. 33 Iss: 3, pp.240 – 256
Mục đích của bài báo khoa học này nghiên cứu làm thế nào vận dung chuẩn mực
kiểm toán Hoa Kỳ (SAS) số 99 để đánh giá rủi ro gian lận một cách hiệu quả và đáng


6

tin cậy. Kết quả của nghiên cứu cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách đánh giá rủi ro do
gian lận. Bài viết này cung cấp thông tin cho kiểm tốn viên và các cơng ty tham gia
thiết kế, đánh giá rủi ro gian lận hiệu quả. [19]
[4] Mahdi Salehi and Mohammad Khatiri (2011), “A study of risk based auditing
barriers: Some Iranian evidence”, African Journal of Business Management, pp. 39233934
Bài báo khoa học này nói về q trình phát triển các kỹ thuật kiểm tốn theo đó
ban đầu là kỹ thuật dựa trên chứng từ, sau đó là kỹ thuât kiểm toán dựa trên bảng cân
đối kế toán, tiếp theo là kỹ thuât kiểm toán dựa trên tiếp cận hệ thống và cuối cùng là
kỹ thuật kiểm toán dựa trên rủi ro. Đồng thời nghiên cứu một số rào cản kiểm toán dựa
trên rủi ro kinh doanh đối với quốc gia Iran [25]
[5] Natalia kochetova-kozloski, William f. Messier, jr (2011), “strategic analysis and
auditor risk judgments”, A Journal of Practice & Theory, Vol. 30, No. 4, pp. 149-171
Bài báo khoa học này mơ tả q trình nghiên cứu thực nghiệm với sự tham gia
của 67 kiểm toán viên kinh nghiệm từ 3 cơng ty kiểm tốn trong nhóm Big 4 để kiểm
tra hiệu quả của việc phân tích hai khía cạnh của phân tích chiến lược (vị trí chiến lược
và chiến lược q trình thực hiện) so với khơng thực hiện phân tích chiến lược. Cuối
cùng bài báo gợi ý rằng phân tích chiến lược có liên quan tốt hơn đến chất lượng thủ tục
đánh giá rủi ro có sai sót trong yếu, đó là một trong những mục tiêu chính trong q
trình kiểm tốn [26]
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Khi nghiên cứu đề tài này người viết cũng tham khảo một số cơng trình nghiên
cứu trong nước trước đó bao gồm luận văn, luận án, các đề tài nghiên cứu khoa học, và

các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí về kế tốn:
1.1.2.1 Các luận văn, luận án
[1] Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Hồn thiện quy trình đánh giá và đối phó
rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa ở
Việt Nam” của tác giả Dương Ngọc Thương Duyên bảo vệ năm 2013. Trong phần tổng
quan về đánh giá và tiếp cận kiểm tốn tác giả đã mơ tả lịch sử phát triển của mơ hình
kiểm tốn dựa trên rủi ro, các mơ hình đánh giá rui ro trong đó bao gồm rủi ro tài chính
và rủi ro kinh doanh, đồng thời đưa ra các thủ tục đánh giá rủi ro kiểm toán theo chuẩn
mực kiểm toán quốc tế ISA 315 và các biện pháp đối phó với rủi ro đã đánh giá theo


7

chuẩn mực kiểm toán quốc ISA 330. Trong phần khảo sát thực trạng tác giả đã khảo sát
thực tế tại các cơng ty kiểm tốn và dùng phương pháp thống kê mơ tả để nói về thực
trạng chung trong q trình đánh giá và đối phó rủi ro của các cơng ty kiểm tốn có quy
mơ nhỏ và vừa làm cơ sở cho các kiến nghị trong phần giải pháp hoàn thiện. [4]
[2] Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn trong
kiểm tốn báo cáo Tài chính tại các cơng ty kiểm tốn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh” của tác giả Trương Thị Yến Nhung bảo vệ năm 2012. Tác giả đã nêu ra quy trình
lập kế hoạch kiểm tốn trong đó có phần đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch
bao gồm việc đánh giá rủi ro kiểm soát theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400
(VSA 400)- Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ: “Kiểm tốn viên phải có đủ hiểu biết
về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và
xây dựng cách tiếp cận kiểm tốn có hiệu quả ”, Chuẩn mực này đã hết hiệu lực và nằm
trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 (VSA 315), và đánh giá tính trọng yếu và
rủi ro để ước tính mức độ sai sót của báo cáo tài chính có thể chấp nhận được, xác định
phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót trên đến báo cáo tài
chính để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi thực hiện các thử nghiệm kiểm
toán. [16]

[3] Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Hồn thiện quy tìm hiểu hệ thống kiểm
sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng
ty kiểm tốn vừa và nhỏ” của tác giả Phạm Kim Loan bảo vệ năm 2013. Tác giả đã nêu
ra được sự hiểu biết về đơn vị và môi trường đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu theo
chuẩn mực kiểm tốn quốc tế ISA 315 và các biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối
với rủi ro đã đánh giá bao gồm xem xét thời gian, nội dung và phạm vi thử nghiệm bổ
sung, thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản, xem xét sự đầy đủ của việc trình bày
và cơng bố - theo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế ISA 330- Biện pháp xử lý của kiểm toán
viên đối với rủi ro đã được đánh giá [11]
[4] Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Hoàn thiện thủ tục kiểm toán nhằm phát
hiện gian lận trên báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết tại các cơng ty kiểm tốn độc
lập vừa và nhỏ” của tác giả Trương Anh Tuấn bảo vệ năm 2013. Tác giả đã nêu ra các
cơng trình nghiên cứu về gian lận của Donald R. Cressey (1919-1987), D. W. Steve
Albrecht, nghiên cứu về gian lận trong kế toán của Hiệp hội các nhà điều tra gian lận
của Hoa Kỳ (ACFE), Nghiên cứu về gian lận trong kế toán của ủy ban COSO, nghiên


8

cứu về gian lận trong kế toán của Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI), tác giả cũng đã
nghiên cứu tổng quan về các thủ tục kiểm toán về phát hiện gian lận trong kiểm tốn
báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế như ISA 200, ISA240, ISA 315,
ISA330 và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam(VSAs) tương ứng. Dựa trên nền tảng lý
thuyết về gian lận tác giả đã nghiên cứu thực trạng gian lận trên BCTC của các công ty
niêm yết tại Việt Nam bằng cách đối chiếu báo cáo tài chính trước kiểm tốn và sau khi
kiểm tốn của 50 cơng ty. Trong số 50 BCTC được sử dụng phân tích có 5 BCTC được
thu thập trực tiếp từ cơng ty kiểm tốn trong đó có ba BCTC của năm tài chính 2011,
45 báo cáo tài chính cịn lại được thu thập thơng qua chọn mẫu từ website trong đó có
22 BCTC năm 2011 và 23 BCTC năm 2012. Từ việc khảo sát thực trạng đó tác giả đã
đưa ra kết luận về gian lận bao gồm khai khống và khai thiếu một số khoản mục trên

BCTC dựa trên mẫu thu thập. Các khoản mục dễ xảy ra gian lận như : Nợ phải thu, hàng
tồn kho, nợ phải trả, doanh thu. Bên cạnh đó tác giả cũng khảo sát thực trạng về các thủ
tục kiểm tốn nhằm phát hiện gian lận của các cơng ty kiểm toán vừa và nhỏ ở Việt
Nam. [15]
1.1.2.2 Các bài báo khoa học
[1] Bài báo khoa học của tác giả TS.Phạm Tiến Đạt với tựa đề “Đánh giá rủi ro
trong ngân hàng thương mại khi kiểm toán báo cáo tài chính” đăng trên website
vacpa.org.vn, tác giả đã đưa ra nhận định phương pháp luận kiểm toán trong VSA(2012)
là “Đánh giá rủi ro và kiểm tra hệ thống” thay thế cho phương pháp chọn mẫu trước đây.
Đối với nhận định rủi ro tìm tàng trong ngân hàng gồm hai loại: Các rủi ro có nguồn gốc
nội tại và các rủi ro về mặt hệ thống do tác động của thị trường ngân hàng. Theo đó các
rủi ro có nguồn gốc nội tại bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất,
rủi ro vỡ nợ, rủi ro hối đối. Cịn các rủi ro về mặt hệ thống do tác động của thị trường
ngân hàng bao gồm: Rủi ro lạm phát, rủi ro công nghệ, rủi ro thay đổi môi trường pháp
lý, rủi ro về chu kỳ kinh tế, sự biến động của các yếu tố thị trường, rủi ro từ sự thay đổi
môi trường tự nhiên. Dựa vào những thơng tin này KTV có thể xác định mức độ của rủi
ro tìm tàng (RRTT) và rủi ro kiểm soát (RRKS). Để đánh giá rủi ro, KTV tiến hành xây
dựng bảng trọng số cho từng nhân tố để đánh giá, cho điểm về mức độ rủi ro đối với
từng nhân tố, sau đó tổng hợp điểm đánh giá cho tồn bộ hoạt động đó để đánh giá mức
độ rủi RRTT và RRKS cho từng loại hoạt động của đơn vị, bộ phận được kiểm toán.Trên
cơ sở thực hiện quy trình nhận diện và đánh giá khoa học và đúng đắn về các RRTT và


9

RRKS trong kiểm toán BCTC tại các ngân hàng thương mại sẽ giúp KTV lập kế hoạch
kiểm toán phù hợp, xác định được đúng khối lượng, quy mô, phạm vi cơng việc kiểm
tốn và có kế hoạch về nhân sự, thời gian, chi phí và các phương tiện cần thiết khác cho
một cuộc kiểm toán nhằm nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán BCTC.
[2] Bài báo khoa học của TS. Trần Thị Hồng Mai với đề tài “Đánh giá rủi ro trong

kiểm toán nội bộ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu hoạt động” bài báo nêu ra các
nguyên nhân dẫn đến rủi ro bao gồm mâu thuẫn về mục đích hoạt động; các chiến lược
DN đưa ra cản trở việc thực hiện mục tiêu; các yếu tố bên ngồi: chính trị, mơi trường
– đối thủ cạnh tranh, thay đổi ngành, thay đổi môi trường pháp lý, thị trường tiền tệ; các
yếu tố bên trong: qui trình – hoạt động, xử lý thông tin, công nghệ; thiếu nhân sự chủ
chốt, bộ phận quản lý chất lượng yếu, tăng trưởng quá nhanh…,nếu xét về bản chất thì
rủi ro trong DN gồm: Rủi ro kinh doanh là rủi ro liên quan tới lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật
hay đối thủ cạnh tranh. Loại rủi ro này thường liên quan tới việc tìm kiếm mục tiêu kinh
doanh- hàng hóa, dịch vụ từ các nhà cung cấp bên ngồi. Những rủi ro có thể có là thơng
tin giả mạo hoặc q mức từ nhà cung cấp, thông tin sai hoặc chậm, quan hệ với nhà
cung cấp hiện thời không đạt được giá trị tốt nhất,....; Rủi ro tài chính: là rủi ro liên quan
tới lãi suất, dịng tiền, tỷ giá hối đối, tiền; Rủi ro nhân nhượng liên quan tới việc vi
phạm pháp luật (Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán,...). Từ việc nhận diện rủi ro tác giả
xây dựng quá trình đánh giá rủi ro đó phục vụ cho q trình tư vấn và quản lý rủi ro.
Tuy nhiên bài viết chỉ phụ vụ cho quá trình đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ. [14]
1.3 Khe hổng nghiên cứu và định hướng nghiên cứu
Một số bài nghiên cứu về đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính nhưng
lúc đó hệ thống chuẩn mực kiểm tốn mới chưa có hiệu lực trước năm 2013 nên hầu hết
áp dụng theo hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ để đánh giá thực trạng . Hệ thống chuẩn
mực kiểm toán mới chưa được áp dụng một cách triệt để, chưa đi sâu vào các thủ tục
đánh giá rủi có sai sót trọng yếu theo quy định hiện hành;
Chưa đi sâu vào nghiên cứu các chuẩn mực về đánh giá rủi ro như 402, 450;
Chưa có cơng trình nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng vào bài
luận văn của các tác giả như đã đề cập trên đó chính là những khe hổng nghiên cứu mà
tác giả sẽ hoàn thiện những “khe hổng” ấy.


10

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này tác giả đã nghiên cứu tổng quan về lĩnh vực kiểm tốn, lịch sử
hình thành. Nghiên cứu các đề tài, cơng trình nghiên cứu, các bào bài báo đăng trên các
tạp chí chuyên ngành về kế toán, kiểm toán của các tác giả trong nước và ngoài nước
liên quan đến vấn đề đánh giá rủi trong kiểm toán, đặc biệt là việc nghiên cứu những bài
viết về đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính, đã cung
cấp cho tác giả cách nhìn nhận tổng quan trong phần nghiên nhằm tìm ra khe hổng,
những khoản trống phục vụ cho nghiên cứu trong đề tài của mình.


11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1 CÁC LOẠI RỦI RO KIỂM TỐN
2.1.1 Rủi ro kiểm tốn
Theo đoạn 13c của VSA200(2012) thì “Rủi ro kiểm tốn: Là rủi ro do kiểm
toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán khơng phù hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm
tốn cịn chứa đựng sai sót trọng yếu”.
Rủi ro kiểm tốn là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu (gồm rủi ro tiềm tàng,
rủi ro kiểm soát) và rủi ro phát hiện. Việc đánh giá rủi ro được thực hiện dựa trên các
thủ tục kiểm toán để thu thập thơng tin cần thiết, phục vụ mục đích đánh giá rủi ro và
dựa vào bằng chứng thu thập trong suốt q trình kiểm tốn. Việc đánh giá rủi ro gắn
với xét đốn chun mơn nhiều hơn là đo lường chính xác. [8]
2.1.2 Bộ phận cấu thành nên rủi ro kiểm toán
2.1.2.1 Rủi ro tiềm tàng
Theo đoạn 13n của VSA 200 (2012) thì “Rủi ro tiềm tàng: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn
có, do khả năng cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thơng tin
thuyết minh có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, trước
khi xem xét đến bất kỳ kiểm sốt nào có liên quan”. [8]
Rủi ro tiềm tàng sẽ cao hơn đối với các phép tính phức tạp hoặc các tài khoản

phản ánh số liệu được hình thành từ các ước tính kế tốn khơng chắc chắn. Những yếu
tố từ bên ngồi làm tăng rủi ro kinh doanh cũng có thể làm tăng rủi ro tiềm tàng như sự
phát triển của khoa học và cơng nghệ có thể làm một sản phẩm nào đó trở nên lỗi thời,
dẫn đến hàng tồn kho trên sổ kế toán bị phản ánh cao hơn giá trị thực tế. Các yếu tố bên
trong đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị có liên quan đến một số hoặc tất
cả các nhóm giao dịch, số dư tài khoản, thơng tin thuyết minh cũng có thể ảnh hưởng
đến rủi ro tiềm tàng liên quan đến một cơ sở dẫn liệu cụ thể, ví dụ trường hợp khơng có
đủ nguồn vốn ngắn hạn hoặc sự suy thoái của ngành nghề sẽ dẫn đến thất bại trong kinh
doanh.
2.1.2.2.Rủi ro kiểm soát


12

Theo đoạn 13n (ii) của VSA 200 (2012) thì rủi ro kiểm sốt là rủi ro xảy ra sai
sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm
giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm sốt nội bộ của đơn vị
khơng thể ngăn chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời. [8]
Rủi ro kiểm soát thể hiện hiệu quả của việc thiết kế, vận hành và duy trì kiểm
sốt nội bộ của Ban Giám đốc nhằm giải quyết những rủi ro đã xác định có thể cản trở
việc hồn thành các mục tiêu của đơn vị trong quá trình lập và trình bày báo cáo tài
chính. Tuy nhiên, do những hạn chế vốn có của kiểm sốt nội bộ, dù nó được thiết kế
phù hợp và vận hành hiệu quả cũng không thể loại trừ hồn tồn rủi ro có sai sót trọng
yếu trong báo cáo tài chính mà chỉ có thể làm giảm bớt rủi ro. Ví dụ về những hạn chế
vốn có của kiểm sốt nội bộ gồm: khả năng người thực hiện gây ra nhầm lẫn hoặc lỗi,
một số kiểm sốt bị vơ hiệu do sự thơng đồng hay lạm dụng quyền của người quản lý.
Do đó, một số rủi ro kiểm sốt sẽ ln tồn tại.
Kiểm tốn viên có thể đánh giá riêng hoặc đánh giá kết hợp cả rủi ro tiềm tàng
và rủi ro kiểm soát, tùy theo kỹ thuật hoặc phương pháp luận kiểm toán và các phương
pháp thực hành kiểm toán mà kiểm toán viên lựa chọn. Việc đánh giá rủi ro có sai sót

trọng yếu có thể được thể hiện bằng các thuật ngữ có tính định lượng như tỷ lệ phần
trăm, hoặc các thuật ngữ phi định lượng. Trong mọi trường hợp, sự cần thiết phải thực
hiện đánh giá rủi ro một cách thích hợp còn quan trọng hơn so với việc sử dụng phương
pháp nào để đánh giá rủi ro.
2.1.2.3.Rủi ro phát hiện
Theo đoạn 13e của VSA 200 (2012) thì “Rủi ro phát hiện: Là rủi ro mà trong q
trình kiểm tốn, các thủ tục mà kiểm toán viên thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm
tốn xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được nhưng vẫn không phát hiện được hết
các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại”; [8]
Với một mức rủi ro kiểm toán xác định trước, mức độ rủi ro phát hiện được chấp
nhận có mối quan hệ trái chiều với rủi ro có sai sót trọng yếu được đánh giá ở cấp độ cơ
sở dẫn liệu. Do đó nếu kiểm tốn viên xác định là rủi ro có sai sót trọng yếu ở mức độ
càng cao thì rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức càng thấp, và càng cần các bằng
chứng kiểm tốn có tính thuyết phục cao hơn.
Rủi ro phát hiện liên quan đến nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tục được kiểm
toán viên xác định để giảm rủi ro kiểm tốn xuống mức độ thấp có thể chấp nhận được.


13

Do đó, rủi ro phát hiện là sự kết hợp giữa tính hiệu quả của các thủ tục kiểm tốn và việc
kiểm tốn viên thực hiện các thủ tục đó. Để giúp tăng cường hiệu quả của các thủ tục
kiểm toán và việc kiểm toán viên thực hiện các thủ tục đó, giúp giảm khả năng kiểm
tốn viên lựa chọn thủ tục kiểm tốn khơng phù hợp, thực hiện sai thủ tục kiểm tốn
hoặc hiểu khơng đúng các kết quả kiểm tốn, cơng ty kiểm tốn cần thực hiện:
(1)

Lập kế hoạch kiểm tốn đầy đủ, phù hợp;

(2)


Bố trí nhân sự phù hợp cho nhóm kiểm tốn;

(3)

Duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp;

(4)

Giám sát và kiểm tra các công việc đã thực hiện.

2.1.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
Quan hệ giữa các loại rủi ro trên có thể được phản ánh qua một mơ hình rủi ro sau đây:
Rủi ro kiểm toán = Rủi ro tiềm tàng X Rủi to kiểm soát X Rủi ro phát hiện
Rủi ro có sai sót trọng yếu
Trong đó rủi ro có sai sót trọng yếu được xác định thơng qua đánh giá rủi ro tiềm
tàng và rủi ro kiểm soát
2.1.4 Rủi ro có sai sót trọng yếu
Đoạn 12n của VSA 200(2012) định nghĩa “Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro
khi báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu trước khi kiểm toán. Tại cấp độ
cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm hai bộ phận đó là rủi ro tiềm tàng và
rủi ro kiểm soát” [8]
Như vậy khi đánh giá rủi ro kiểm toán theo hệ thống chuẩn mực kiểm toán hiện
hành, thì kiểm tốn viên phải xác định rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua việc đánh
giá rủi ro tìm tàng và rủi ro kiểm sốt
2.1.5 Trọng yếu
Đoạn 9a của VSA 320(2012) –Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện
kiểm toán – định nghĩa:
“Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin (một số
liệu kế tốn) trong báo cáo tài chính. Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu



14

thiếu thơng tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết
định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.”
Trong định nghĩa trên sẽ được hiểu rằng sai lệch được coi là trọng yếu nếu ảnh
hưởng quan đến báo cáo tài chính và quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính.
Mức trọng yếu thể hiện về mặt định lượng (số tiền cụ thể) và định tính (tính chất của
thơng tin)
Về mặc định lượng được xem khi vượt một giới hạn cho phép, hay sai sót có thể
chấp nhận được. Kiểm tốn viên có thể sử dụng một số tuyệt đối để đánh giá tính trọng
yếu, tuy nhiên vấn đề này cần phải được xem xét vì một số cụ thể là trọng yếu đối với
những cơng ty có quy mơ nhỏ nhưng đối với những cơng ty có quy mơ lớn, thì con số
đó là khơng trọng yếu. Vì vậy, một số kiểm toán viên quan tâm đến con số tương đối,
tức là mối quan hệ giữa đối tượng cần đánh giá với đối tượng gốc (như so với tổng tài
sản, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, tài sản rịng…).
Về mặc định tính, là việc xem xét bản chất của sự việc, có những trường hợp tuy
số sai lệch là thấp nhưng do bản chất của sai phạm vẫn xem là trọng yếu. Các sai phạm
có tác động dây chuyền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến báo cáo tài chính như các khoản
chi phí bất hợp pháp, ảnh hưởng đến công nợ, tài sản kết quả kinh doanh, hay sự mơ tả
khơng chính xác về chính sách kế tốn làm người đọc hiểu sai về bản chất của các thông
tin như thay đổi phương pháp tính giá xuất kho mà khơng khai báo, hay viêc khơng trình
bày thơng tin quan trọng trong thuyết minh có thể gây ảnh hưởng đến quyết định kinh
tế của người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
2.1.6 Mối quan hệ giữa rủi ro và trọng yếu
Rủi ro kiểm tốn và trọng yếu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu mức sai
lệch có thể chấp nhận được tăng lên thì rủi ro kiểm tốn sẽ giảm xuống, vì khi kiểm tốn
viên đánh giá tăng giá trị sai sót có thể bỏ qua thì khả năng sai sót trọng yếu có thể giảm
xuống và ngược lại. Kiểm toán viên khi tiến hành cuộc kiểm toán phải cân nhắc đến mối

quan hệ này khi xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của cuộc kiểm toán, nếu kiểm
toán viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được là thấp thì rủi ro kiểm toán sẽ
tăng lên. Trường hợp này kiểm toán viên có thể giảm rủi ro kiểm sốt bằng cách mở
rộng thử nghiệm kiểm soát hoặc giảm rủi ro phát hiện bằng cách sữa nội dung, lịch trình
và phạm vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến


15

2.2 PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN KIỂM TOÁN
Từ những năm 1900, mục đích kiểm tốn đã chuyển từ phát hiện và ngăn chặn
các gian lận sang xác nhận về tính trung thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu của báo
báo cáo tài chính. Để đáp ứng mục tiêu này kiểm tốn viên khơng nhất thiết phải kiểm
tra tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kể từ đó, các phương pháp tiếp cận kiểm toán
đã thay đổi theo sự phát triển của kiểm toán và sự thay đổi của kinh tế [17;Trang 180 187]
2.2.1 Tiếp cận kiểm toán theo Bảng cân đối kế toán
Phương pháp tiếp cận này dựa trên phương trình kế tốn:
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu xét cho cùng bao gồm các khoản mục vốn góp ban đầu của các chủ sở
hữu và lợi nhuận tạo ra trong q trình kinh doanh. Thơng thường vốn góp ban đầu của
các chủ sở hữu sẽ ít thay đổi, như vậy lợi nhuận trong kỳ kế tốn chính là phần giá trị
tăng thêm của tài sản thuần (Tài sản –Nợ phải trả).
Do tiếp cận kiểm toán theo Bảng cân đối kế toán là kiểm toán các khoản mục tài
sản và các khoản nợ phải trả, như tiền mặt, nợ phải thu, tài sản dài hạn, các khoản nợ
phải trả… Chủ yếu là kiểm tra các số dư của các tài khoản liên quan đến tài sản và nợ
phải trả mà không chú trọng đến các khoản mục trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh. Trong thời kỳ này việc lập kế hoạch kiểm tốn khơng được chú trọng và rất ít sử
dụng các thủ tục phân tích. Do chỉ kiểm toán số dư các tài khoản tài sản và nợ phải trả
vào ngày kết thúc niên độ nên các thủ tục kiểm toán chỉ tập trung vào thời điểm khóa sổ
hay xoay quanh thời điểm khóa sổ. Phương pháp tiếp cận này cũng chưa chú trọng đến

việc đánh giá và kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ, đến nay phương thức này vẫn được
sử dụng khi kiểm tốn các doanh nghiệp nhỏ, có hệ thống kiểm sốt nội bộ yếu kém.
2.2.2 Tiếp cận kiểm toán theo chu trình nghiệp vụ
Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn tiếp cận kiểm tốn theo chu trình nghiệp vụ sẽ
mang lại tiết kiệm về mặc chi phí so với tiếp cận theo Bảng cân đối kế tốn vì:
-

Thứ nhất số dư cuối kỳ các khoản mục có giá trị lớn và chứa dựng nhiều khoản
mục chi tiết.


16

-

Thứ hai, ở các doanh nghiệp lớn nhà quản lý có khuynh hướng dựa vào dữ liệu kế
tốn để giám sát và kiểm sốt hoạt động kinh doanh. Vì vậy hệ thống kế toán
thường được thiết kế tốt khi xử lý các nghiệp vụ thường xuyên và cung cấp số liệu
kế toán đáng tin cậy hơn.

-

Thứ ba, do xử lý nhiều nghiệp vụ, doanh nghiệp lớn thường có đủ nhân viên để
thực hiện tốt việc phân công phân nhiệm.
Trong trường hợp này, kiểm tốn viên kiểm tra q trình xử lý các nghiệp vụ

thường xun, kiểm tốn viên có thể giảm bớt việc kiểm tra các khoản mục trên Bảng
cân đối kế tốn. Có nghĩa là kiểm tốn viên phải tăng cường việc kiểm tra các thủ tục
kiểm soát trong các chu trình nghiệp vụ (tăng cường việc thực hiện các thử nghiệp kiểm
sốt). Các chu trình này bao gồm các chu trình như: Chu trình bán hàng, phải thu và thu

tiền; Chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền, Chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và
giá vốn; Chu trình lương và phải trả người lao động; Chu trình tài sản cố định và xây
dựng cơ bản; các Chu trình khác(…). Với phương thức tiếp cận này, các bảng câu hỏi
kiểm soát về kiểm soát nội bộ chuẩn được thiết kế cho từng chu trình, nghiệp vụ sẽ giúp
kiểm toán viên tăng cường phát hiện gian lận hay gian lận tiềm tàng trong doanh nghiệp.
kiểm toán viên cũng sẽ đưa ra những góp ý cho nhà quản lý dựa trên kết quả quan sát
và kiểm tra các thủ tục kiểm soát của doanh nghiệp.
Trong thực tế, một nhược điểm với cách tiếp cận kiểm toán này là nó được cấu
trúc một cách chặt chẽ với chương trình kiểm tốn chuẩn, ít cho phép kiểm tốn viên sử
dụng những xét đoán nghề nghiệp.
2.2.3 Tiếp cận kiểm toán theo phân tích rủi ro tài chính
Phương thức tiếp cận này được sử dụng từ những năm 1980 và có một số đặc điểm:
Phải lập kế hoạch một cách có hệ thống nên địi hỏi kiểm tốn viên phải có những hiểu
biết chung về hoạt động kinh doanh của khách hàng
Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ dưới góc độ kinh doanh
Thủ tục phân tích được áp dụng trong mọi giai đoạn của cuộc kiểm toán để xác định
xem liệu các xu hướng và các mối quan hệ tài chính hay hoạt động có hợp lý khơng.
Cách tiếp cận này địi hỏi kiểm tốn viên phải xem xét một cách thận trọng những vấn
đề về rủi ro và trọng yếu trong q trình kiểm tốn cho từng chu trình nghiệp vụ của
doanh nghiệp.


17

Chương trình kiểm tốn phải nhấn mạnh vào những khu vực có rủi ro cao và các
khoản mục trọng yếu trong cuộc kiểm toán. Như vậy cuộc kiểm toán sẽ hiệu quả về mặt
chi phí và thỏa mãn yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp, quy định của pháp luật và các
điều khoản trong hợp đồng.
2.2.4 Tiếp cận kiểm toán theo rủi ro kinh doanh chiến lược
Vào cuối những năm 1990, phương thức tiếp cận theo phương thức rủi ro tài

chính được nâng cấp bằng cách tập trung nhiều hơn vào các rủi ro kinh doanh hay rủi ro
mang tính chất chiến lược mà khách hàng đang gặp phải, tức chuyển sang tiếp cận theo
rủi ro kinh doanh chiến lược (SBR-Strategic Business Risk Approach). Kiểm toán viên
phải hiểu các rủi ro kinh doanh chiến lược mà khách hàng đang gặp phải bên cạnh những
hiểu biết về rủi ro tác động đến việc xử lý và ghi chép các nghiệp vụ.
Để xem xét về các rủi ro kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp, kiểm tốn viên
cần có những hiểu biết về chiến lược kinh doanh của khách hàng, về các kế hoạch của
doanh nghiệp nhằm đối phó những thay đổi của mơi trường kinh doanh. Các thay đổi
nhanh chóng trong mơi trường kinh doanh có ảnh hưởng lớn đến ngành nghề và các
doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề đó.
Việc tập trung tìm hiểu các rủi ro kinh doanh chiến lược của khách hàng dẫn đến
việc tiếp cận kiểm toán một cách hệ thống và mang tính chiến lược hơn. Kiểm tốn viên
sử dụng tính hiểu biết của họ về khách hàng, về ngành nghề để tiếp cận một cuộc kiểm
toán hữu hiệu và hiệu quả hơn. Kiểm toán viên sẽ khơng cịn tập trung vào các nghiệp
vụ thường xun dựa trên giả định rằng các nghiệp vụ này thường được kiểm soát chặt
chẽ bởi hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Thay vào đó, Kiểm tốn viên sẽ tập
trung kiểm tra các nghiệp vụ bất thường, những ước tính kế tốn và đánh giá của nhà
quản lý vì đây là những vấn đề có thể tạo nên các sai lệch trong yếu trong báo cáo tài
chính.
Sự nhấn mạnh hơn vào các rủi ro kinh doanh chiến lược của cách tiếp cận này
không mâu thuẫn với phương thức tiếp cận theo rủi ro tài chính. Do đó phương thức tiếp
cận kiểm toán dựa trên rủi ro kinh doanh chiến lược vẫn đáp ứng được yêu cầu của các
chuẩn mực kiểm toán hiện tại.
2.2.5 Rủi ro kinh doanh chiến lược và mối quan hệ với rủi ro kiểm toán


×