Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi thu DH 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>C©u 1 : </b> <sub>Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na vào nước dư được 11,2 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho m </sub>
gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,88 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là


<b>A.</b> 12,500 <sub>gam.</sub> <b>B.</b> 13,850 <sub>gam.</sub> <b>C.</b> 14,525 gam <b>D.</b> 9,250 gam.


<b>C©u 2 : </b> <sub>Etyl magie bromua được điều chế bằng cách nào?</sub>


<b>A.</b> CH2=CH2 +
Br2 + Mg
––ete khan<sub>–→</sub>


<b>B.</b> CH2=CH2 + MgBr –→


<b>C.</b> CH3-CH3
–––Br


2, as––


CH3CH2-Br
––– Mg, ete khan
–→


<b>D.</b> CH3-CH3 –––HBr<sub>––→ CH3CH2-Br –––</sub>Mg, ete khan<sub> –→</sub>


<b>C©u 3 : </b> <sub>Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng:</sub>


<b>A.</b> Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa keo nâu đỏ.


<b>B.</b> Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt.



<b>C.</b> Thêm dung dịch FeSO4 vào hỗn hợp dung dịch KMnO4 và H2SO4 thấy màu tím của dung dịch nhạt
dần.


<b>D.</b> Thêm dung dịch FeCl3 vào hỗn hợp dung dịch KI và hồ tinh bột thấy tạo hợp chất có màu xanh.
<b>C©u 4 : </b> <sub>Đốt cháy 4,5 gam một axit cacboxylic chứa 2,22% H về khối lượng trong V lít O2 (đktc) thu được </sub>


4,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của V là


<b>A.</b> 3,36. <b>B.</b> 1,12. <b>C.</b> 0,56. <b>D.</b> 1,19.


<b>C©u 5 : </b> <sub>Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn </sub>
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là


<b>A.</b> Al(OH)3 và


BaCO3. <b>B.</b> Al(OH)3. <b>C.</b>


Fe(OH)3 và


BaCO3. <b>D.</b> BaCO3


<b>C©u 6 : </b> <sub>Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với </sub>
40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là


<b>A.</b> 3,52 gam. <b>B.</b> 6,45 gam. <b>C.</b> 8,42 gam. <b>D.</b> 3,34 gam.


<b>C©u 7 : </b> <sub>Nhận định nào sau đây đúng?</sub>


<b>A.</b> Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.



<b>B.</b> Hợp chất glyxyl-alanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím.


<b>C.</b> Có n! đồng phân peptit được tạo ra từ n gốc α-amino axit khác nhau.


<b>D.</b> Trùng ngưng n phân tử aminoaxit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit.


<b>C©u 8 : </b> <sub>Cho 1,76 gam hỗn hợp Z gồm 2 chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử C4H8O2 và có cùng </sub>
số mol tác dụng hết với dung dịch KOH tạo ra 2,38 gam hỗn hợp muối. X, Y là


<b>A.</b> C3H7COOH


CH3COOC2
H5.


<b>B.</b> CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.


<b>C.</b> HCOOC3H7


C2H5COOC
H3.


<b>D.</b> C3H7COOH và C2H5COOCH3.


<b>C©u 9 : </b> <sub>Đốt cháy hoàn toàn 224 ml (đktc) hiđrocacbon thơm X và hấp thụ hết sản phẩm cháy vào lượng </sub>
dư dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,88 gam. Phát
biểu nào sau đây không đúng với X:


<b>A.</b> X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và dễ thăng hoa.



<b>B.</b> Khi có Ni xúc tác, 1 mol X có thể cộng với 3 mol H2 hoặc 6 mol H2.


<b>C.</b> Monoclo hóa X chỉ thu được hai sản phẩm monoclo đồng phân.


<b>D.</b> X khơng làm mất màu dung dịch nước brom.


<b>C©u 10 : </b> <sub>Este hóa một axit đơn chức no mạch hở A với một rượu đơn chức no mạch hở B (MA = MB), thu </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được este E. E có khối lượng cacbon bằng trung bình cộng phân tử khối của A, B. Vậy A là


<b>A.</b> C3H7COOH<sub>.</sub> <b>B.</b> HCOOH. <b>C.</b> CH3COOH. <b>D.</b> C2H5COOH<sub>.</sub>


<b>C©u 11 : </b> <sub>Trong phịng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách cho axit clohiđric đặc tác dụng với </sub>
mangan đioxit hoặc kali pemanganat thường bị lẫn tạp chất là khí hiđro clorua và hơi nước. Để
loại bỏ tạp chất cần dẫn khí clo lần lượt qua các bình rửa khí chứa:


<b>A.</b> dung dịch
NaCl và
dung dịch
H2SO4 đặc.


<b>B.</b> dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.


<b>C.</b> dung dịch
NaHCO3 và
dung dịch
H2SO4 đặc.


<b>D.</b> dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3.



<b>C©u 12 : </b> <sub>Phát biểu nào sau đây là khơng đúng</sub>


<b>A.</b> CH3CH2CH2CH2COOH có tên thay thế là axit pentanoic.


<b>B.</b> Axetanđehit có thể được điều chế bằng cách oxi hóa etilen.


<b>C.</b> Xeton khơng có khả năng phản ứng với Br2.


<b>D.</b> Axeton được dùng làm dung môi trong sản xuất polime.


<b>C©u 13 : </b> <sub>Hỗn hợp X gồm propan, propen và propin có tỉ khối so với H2 là 21,2. Khi đốt cháy hoàn toàn </sub>
0,05 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là


<b>A.</b> 10,20 gam. <b>B.</b> 8,40 gam. <b>C.</b> 9,30 gam. <b>D.</b> 9,48 gam.


<b>C©u 14 : </b> <sub>Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,63 gam NaHCO3 với dung dịch chứa 0,855 </sub>
gam Ba(OH)2 bằng


<b>A.</b> 0,98500 <sub>gam</sub> <b>B.</b> 1,74750 <sub>gam</sub> <b>C.</b> 0,73875 <sub>gam</sub> <b>D.</b> 1,47750 <sub>gam.</sub>


<b>C©u 15 : </b> <sub>Tính chất nào sau đây không phải là của protit?</sub>


<b>A.</b> Tham gia
phản ứng
thủy phân.


<b>B.</b> Có phản ứng màu với axit nitric và Cu(OH)2.


<b>C.</b> Làm hồ tinh


bột chuyển
sang màu
xanh lam.


<b>D.</b> Có thể bị đơng tụ khi đun nóng.


<b>C©u 16 : </b> <sub>Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng</sub>
xảy ra hồn tồn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là


<b>A.</b> 8,10 và


5,43. <b>B.</b>


1,08 và


5,43. <b>C.</b>


0,54 và


5,16. <b>D.</b>


1,08 và
5,16.
<b>C©u 17 : </b> <sub>Trong số các tinh thể cho sau đây, tinh thể nào thuộc tinh thể phân tử?</sub>


<b>A.</b> Photpho


trắng. <b>B.</b> Muối ăn. <b>C.</b>



Bạc kim


loại. <b>D.</b> Kim cương.


<b>C©u 18 : </b> <sub>Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm 16 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu tan trong dung dịch HCl vừa đủ thu </sub>
được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là:


<b>A.</b> 21,6. <b>B.</b> 107,7. <b>C.</b> 86,1. <b>D.</b> 129,6.


<b>C©u 19 : </b> <sub>Mỗi mũi tên là một phản ứng và chỉ xét sản phẩm chính, dãy chuyển hóa nào sau đây có phản ứng </sub>
khơng thể thực hiện được?


<b>A.</b> Lipit → natrioleat → axit oleic → Z → tristearin.


<b>B.</b> Heptan → toluen → axit benzoic → T → benzen.


<b>C.</b> C3H6 ––Br


2, 1:1 –→ X1 ––NaOH, to –→ X2 ––CuO, to–→ X3 ––O2, xt, to –→ axit cacboxylic hai chức.


<b>D.</b> C6H5CH=CH2 ––+ H


2O, H+, to–→ Y1 ––CuO, to→ Y2 ––→ Ag.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> 6,48. <b>B.</b> 4,32. <b>C.</b> 2,16. <b>D.</b> 8,64.
<b>C©u 21 : </b> <sub>Cho các chất: etyl axetat, anilin, đimetyl ete, axit acrylic, phenylamoniclorua, p-crezol. Trong các </sub>


chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:



<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>C©u 22 : </b> <sub>Hiện nay để sản xuất nhựa P.V.C người ta sử dụng nguyên liệu đầu tiên là</sub>


<b>A.</b> đá vôi và <sub>than đá.</sub> <b>B.</b> cacbua <sub>canxi.</sub> <b>C.</b> cồn công <sub>nghiệp,</sub> <b>D.</b> etilen
<b>C©u 23 : </b> <sub>Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:</sub>


<b>A.</b> Na, K, Mg. <b>B.</b> Li, Na, K. <b>C.</b> Ba, Mg, Ca. <b>D.</b> Li, Na, Ca.


<b>C©u 24 : </b> <sub>Một hỗn hợp fomandehit và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,5. Sau khi đi qua chất xúc tác Ni, đun </sub>
nóng thì tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng so với H2 là 5,4. Hiệu suất của sản phẩm phản ứng là:


<b>A.</b> 77,78%. <b>B.</b> 22,22%. <b>C.</b> 66,67%. <b>D.</b> 44,44%.


<b>C©u 25 : </b> <sub>Hồ tan hồn tồn 17,88 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước</sub>
thu được dung dịch Y và 0,24 mol khí H2. Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol HCl
gấp 4 lần số mol H2SO4. Để trung hịa ½ dung dịch Y cần hết V lít dung dịch Z. Tổng khối lượng
muối khan tạo thành trong phản ứng trung hòa là:


<b>A.</b> 18,46 g. <b>B.</b> 27,40 g. <b>C.</b> 24,70 g. <b>D.</b> 18,64 g.


<b>C©u 26 : </b> <sub>Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được </sub>
chất khí làm xanh giấy q tím ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan.
Giá trị của m là


<b>A.</b> 15,0. <b>B.</b> 8,5. <b>C.</b> 12,5. <b>D.</b> 21,8.


<b>C©u 27 : </b> <sub>Cho 17,1 gam hỗn hợp X gồm Sn và Cr tác dụng hết với dung dịch HCl được 4,48 lít khí H2 </sub>
(đktc). Cũng cho 17,1 gam hỗn hợp X tác dụng với oxi dư. Số mol O2 tham gia phản ứng là



<b>A.</b> 0,250 mol. <b>B.</b> 0,175 mol. <b>C.</b> 0,200 mol. <b>D.</b> 0,150 mol.


<b>C©u 28 : </b> <sub>Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, </sub>
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3
amin trên là


<b>A.</b> 7. <b>B.</b> 28. <b>C.</b> 14. <b>D.</b> 16.


<b>C©u 29 : </b> <sub>Oxi hóa 2,7 gam iso propylic thành xeton bằng dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4. Khi phản ứng xảy</sub>
ra hoàn toàn, số mol K2Cr2O7 phản ứng là:


<b>A.</b> 0,135 mol <b>B.</b> 0,045 mol. <b>C.</b> 0,030 mol. <b>D.</b> 0,015 mol.


<b>C©u 30 : </b> <sub>Dung dịch X chứa NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M và dung dịch Y gồm HCl 0,2M, H2SO4 0,1M. Để </sub>
thu được dung dịch có pH = 13 thì trộn X với Y theo tỉ lệ VX : VY bằng


<b>A.</b> 5/4. <b>B.</b> 4/3. <b>C.</b> 3/4. <b>D.</b> 4/5.


<b>C©u 31 : </b> <sub>Cho các cân bằng sau: </sub>
(1) H2 (k ) + I2 (k ) ⇌ 2HI (k )
(2) H2 (k ) + I2 (k) ⇌ HI (k)
(3) HI (k ) ⇌ H2 (k ) + I2 (k )
(4) 2HI (k ) ⇌ H2 (k ) + I2 (k )
(5) H2 (k ) + I2 (r) ⇌ 2HI (k )


Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng


<b>A.</b> (3). <b>B.</b> (4). <b>C.</b> (5). <b>D.</b> (2).


<b>C©u 32 : </b> <sub>So sánh tính kim loại của 4 kim loại A, B, C, D. Biết rằng: </sub>



(1) Chỉ có A và C tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng H2.
(2) C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch muối.
(3) D + Bn+<sub>→ D</sub>n+<sub>+ B.</sub>


<b>A.</b> B < D < A <sub>< C</sub> <b>B.</b> D < B < A <sub>< C</sub> <b>C.</b> A < B < C <sub>< D</sub> <b>D.</b> B < D < C <sub>< A</sub>


<b>C©u 33 : </b> <sub>Hịa tan hoàn toàn 2,4 g FeS2 và 4,4 g FeS bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Hấp thụ hết khí sinh </sub>
ra vào một lượng vừa đủ dung dịch thuốc tím thì thu được V lít dung dịch Y có pH = 1. Giá trị của
V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C©u 34 : </b> <sub>Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là</sub>


<b>A.</b> đồng(II)
oxit và
dung dịch
NaOH.


<b>B.</b> kim loại Cu và dung dịch HCl.


<b>C.</b> dung dịch
NaOH và
dung dịch
HCl.


<b>D.</b> đồng(II) oxit và dung dịch HCl.


<b>C©u 35 : </b> <sub>Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung </sub>
dịch H2SO4 lỗng thì thu được khí X. Trong X chứa:



<b>A.</b> H2 và O2. <b>B.</b> Cl2 và H2. <b>C.</b> H2, Cl2 và <sub>O2.</sub> <b>D.</b> H2.


<b>C©u 36 : </b> <sub>Điện phân nóng chảy m kg Al2O3 với anot bằng than chì thu được 358,4 m</sub>3<sub> (đktc) hỗn hợp khí X </sub>
gồm CO, CO2 và O2 dư trong đó thể tích O2 nhiều gấp đơi thể tích CO. Cho hỗn hợp khí X vào
một bình kín rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thì thấy thể tích khí trong bình
giảm đi 44,8 m3<sub> (thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất). Giá trị của m là</sub>


<b>A.</b> 544. <b>B.</b> 952. <b>C.</b> 816. <b>D.</b> 986.


<b>C©u 37 : </b> <sub>Chất béo A có chỉ số axit là 7. Để xà phịng hố 10 kg A, người ta đun nóng nó với dung dịch chứa</sub>
1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500 ml dung
dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng (kg) thu được là


<b>A.</b> 10,3445. <b>B.</b> 10,3645. <b>C.</b> 10,3425. <b>D.</b> 10,3625.


<b>C©u 38 : </b> <sub>Nung m gam hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 (A và B là 2 kim loại kiềm thổ) thì thu được 3,36 lít </sub>
khí (đktc) và hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư được khí và dung dịch Y. Dẫn khí
sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 15g kết tủa. Phần dung dịch Y đem cô cạn thì được
32,5g chất rắn khan. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 29,20. <b>B.</b> 32,50. <b>C.</b> 43,15. <b>D.</b> 30,85.


<b>C©u 39 : </b> <sub>Điện phân (bằng điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch chứa 0,04 mol FeSO4 và 0,06 mol HCl </sub>
với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khối lượng kim loại và tổng
thể tích khí (ở đktc) sinh ra tại các điện cực là


<b>A.</b> 1,12 gam
và 1,568 lít.


<b>B.</b> 1,12 gam và 0,896 lít.



<b>C.</b> 2,24 gam
và 0,672 lít.


<b>D.</b> 2,24 gam và 0,224 lít.


<b>C©u 40 : </b> <sub>Các chất đều khơng bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 lỗng nóng là:</sub>


<b>A.</b> nilon-6,6;

poli(etylen-terephtalat);
polistiren.


<b>B.</b> tơ capron; nilon-6,6; polietilen.


<b>C.</b> poli(vinyl
axetat);
polietilen;
cao su
buna.


<b>D.</b> polietilen; cao su buna; polistiren.


<b>C©u 41 : </b> <sub>Từ amino axit C3H7NO2 tạo ra được bao nhiêu polime khác nhau?</sub>


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 3.


<b>C©u 42 : </b> <sub>Một bình cầu dung tích 448 ml được nạp đầy oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hóa, sau đó nạp </sub>
thêm oxi cho đầy rồi lại đem cân. Khối lượng ở 2 lần cân chênh lệch nhau 0,03g. Biết các thể tích
khí đều được nạp ở đktc, thành phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp được cân lần sau là:



<b>A.</b> 9,3750%. <b>B.</b> 18,7500%. <b>C.</b> 3,1250%. <b>D.</b> 4,6875%.


<b>C©u 43 : </b> <sub>Supephotphat đơn được điều chế từ một loại quặng chứa 73,0% Ca3(PO4)2, 26,0% CaCO3 và 1,0% </sub>
SiO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 65,0% đủ để tác dụng với 100,0 kg quặng đó là


<b>A.</b> 145,7 kg. <b>B.</b> 110,2 kg. <b>C.</b> 71,0 kg. <b>D.</b> 106,5 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là


<b>A.</b> 10%. <b>B.</b> 20%. <b>C.</b> 90%. <b>D.</b> 80%.


<b>C©u 45 : </b> <sub>Chọn phát biểu đúng:</sub>


<b>A.</b> Tính khử của K > Fe > Cu > I-<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Ag.</sub>


<b>B.</b> Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg.


<b>C.</b> Tính oxi hóa của Ag+<sub> > I2 > Fe</sub>3+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > S</sub>2-<sub>.</sub>


<b>D.</b> Tính oxi hóa của Ag+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Ni</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub>.</sub>
<b>C©u 46 : </b> <sub>Phát biểu nào sau đây đúng?</sub>


<b>A.</b> Dãy đồng đẳng là tập hợp các chất có cơng thức phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm
metylen.


<b>B.</b> Các chất khác nhau có cơng thức chung là CnH2n (n ≥ 2) đều cùng dãy đồng đẳng.


<b>C.</b> Tất cả các chất có cơng thức phân tử khác nhau nhưng có cơng thức chung là CnH2n+2 đều cùng dãy
đồng đẳng.



<b>D.</b> Đồng phân là các chất có cùng cơng thức phân tử và có tính chất khác nhau.
<b>C©u 47 : </b> <sub>Cho phản ứng: </sub>


2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO


<b>A.</b> vừa thể
hiện tính
oxi hóa,
vừa thể
hiện tính
khử.


<b>B.</b> khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.


<b>C.</b> chỉ thể hiện
tính khử.


<b>D.</b> chỉ thể hiện tính oxi hóa.


<b>C©u 48 : </b> <sub>Hỗn hợp X gồm etylen và propylen với tỷ lệ thể tích tương ứng là 3:2. Hiđrat hố hồn tồn một </sub>
thể tích X thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỷ lệ về khối lượng các ancol bậc 1 so với ancol bậc
hai là 28:15. Thành phần phần trăm về khối lượng của ancol propylic trong hỗn hợp Y là :


<b>A.</b> 20,00%. <b>B.</b> 18,60%. <b>C.</b> 13,16%. <b>D.</b> 11,63%.


<b>C©u 49 : </b> <sub>Ngun tử X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không </sub>
mang điện là 20. Số electron độc thân của X bằng:



<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 4.


<b>C©u 50 : </b> <sub>Cho các chuyển hố sau:</sub>


<b>A.</b> xenlulozơ,
fructozơ và
khí


cacbonic.


<b>B.</b> tinh bột, glucozơ và ancol etylic.


<b>C.</b> xenlulozơ,
glucozơ và
khí cacbon
oxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐÁP ÁN


CÂU MÃ ĐỀ 111


1 B


2 C


3 B


4 C


5 B



6 D


7 C


8 D


9 B


10 C


11 A


12 C


13 D


14 A


15 C


16 B


17 A


18 B


19 D


20 D



21 D


22 D


23 B


24 C


25 A


26 C


27 B


28 C


29 D


30 A


31 A


32 A


33 B


34 B


35 B



36 B


37 C


38 A


39 A


40 D


41 D


42 A


43 B


44 C


45 A


46 C


47 A


48 D


49 A


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×