Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai giang LSDP Yen Bai Lop 68 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.54 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trường THCS Yên Thành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chính trị và hành chính</b>
Bí thư tỉnh ủy Đào Ngọc Dung
Chủ tịch HĐND Hồng Xn Lộc
Chủ tịch UBND Hồng Thương Lượng
<b>Địa lý</b>
Tỉnh lỵ Thành phố n Bái
Miền Đơng Bắc
Diện tích 6.882,9 km²
Các thị xã / huyện 1 thị xã và 7 huyện
<b>Nhân khẩu</b>
Số dân


 • Mật độ 740.905 người108 người/km²


Dân tộc Việt, Tày, Dao, H'Mơng


Mã điện thoại 29
Mã bưu chính 32
ISO 3166-2 VN-06


<b>Vị trí</b>


n Bái nằm ở vùng Tây Bắc tiếp giáp


với Đơng Bắc. Phía đông bắc giáp hai


tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía
đơng nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía tây
nam giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc


giáp hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai.


<b>Hành chính</b>


<b>Yên Bái</b> bao gồm 01 thành phố, 01 thị xã
và 07 huyện:


Thành phố <b>Yên Bái</b>, được nâng cấp từ thị
xã ngày 11 tháng 01 năm 2002;


Thị xã Nghĩa Lộ, thành lập ngày 15 tháng
05 năm 1995;


Huyện Lục Yên


Huyện Mù Cang Chải


Huyện Trấn Yên


Huyện Trạm Tấu


Huyện Văn Chấn


Huyện Văn Yên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Địa hình</b>


n Bái có diện tích tự


nhiên 6.882,9 km², nằm trải


dọc đơi bờ sơng Hồng.


Địa hình n Bái có độ dốc
lớn, cao dần từ đông sang
tây, từ nam lên bắc, độ cao
trung bình 600 mét so với
mực nước biển và có thể
chia làm hai vùng: vùng
thấp ở tả ngạn sông Hồng
và lưu vực sông Chảy
mang nhiều đặc điểm của
vùng trung du; vùng cao
thuộc hữu ngạn sông Hồng
và cao ngun nằm giữa
sơng Hồng và sơng Đà có
nhiều dãy núi.


<b>Sơng ngịi</b>



Ngồi  hai  con  sơng  lớn  là 

sơng Hồng  và 


sơng Chảy,  cịn  có  khoảng  200  ngịi,  suối 


lớn  nhỏ  và  hồ,  đầm.  Đầu 

thập niên 1960, 


Nga  giúp  thiết  kế 

hồ Thác Bà  là  hồ  nước 


nhân tạo có diện tích mặt nước trên 20.000 


ha,  với  khoảng  1.300  đảo  lớn  nhỏ.  Hồ  có 


sức  chứa  3–3,9  tỷ  m³  nước  với  mục  đích 


ban đầu là chạy 

nhà máy thuỷ điện Thác Bà


:  Cơng  trình  thuỷ  điện  lớn  đầu  tiên  ở  Việt 


Nam.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khí hậu</b>


n Bái có khí hậu đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng ẩm mưa nhiều,
có độ ẩm cao.


<b>Rừng</b>


Yên Bái có rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới trên núi cao. ở đây có gỗ quý
pơ-mu sẽ tốt cho sức khỏe và đuổi pơ-muỗi nếu làm giường.


<b>Khoáng sản</b>


Tài nguyên khoáng sản trữ lượng khá lớn như đá đỏ, sắt, thạch anh, đá fenspat, đá
trắng Đông Nam Á.


<b>Nông nghiệp</b>


Đất nơng nghiệp chiếm gần 10% diện tích tự nhiên, trong đó có cánh đồng


Mường Lị rộng 2.300 ha nổi tiếng vùng Tây Bắc với nhiều sản vật có giá trị như:


chè, quế, gạo nếp Tú Lệ, cam Lục Yên, nhãn Văn Chấn.


<b>Dân tộc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lịch sử</b>


- Yên Bái là một điểm sinh tụ của người Việt cổ, có nền văn hố


nhân bản, thể hiện ở những di vật, di chỉ phát hiện ở hang Hùm (Lục


n), cơng cụ bằng đá ở Thẩm Thng (Văn Chấn), thạp đồng Đào
Thịnh, Hợp Minh (Trấn Yên), trống đồng Minh Xuân (Lục Yên). Nhiều
di chỉ khảo cổ được phát hiện, như đền, tháp, khu di tích lịch sử.


- Được thành lập năm 1900, tỉnh Yên Bái được biết đến qua cuộc


Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc Dân Đảng vào thượng tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giao thơng </b>



Giao thơng ở n Bái có hệ thống đường sắt, đường bộ, đường thuỷ. Quốc lộ


 2, 13A, 32, 37 và 70 chạy qua tỉnh. Thơng thương từ n Bái đến các tỉnh lân 


cận của miền Tây Bắc và Việt Bắc ngày càng phát triển nhất là khi hệ thống 


đường bộ đang tiếp tục được hồn thiện, tuyến đường sắt Hà Nội - n Bái - 


Lào Cai nối liền tới Cơn Minh, Trung Quốc được nâng cấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đặc sản, lâm thổ sản</b>


Gạo nếp Tan (Tú Lệ, Văn Chấn)


Xôi ngũ sắc (Nghĩa Lộ và Văn Chấn)


Xôi tam sắc (Nghĩa Lộ và Văn Chấn)


Táo mèo (Mù Căng Chải và Trạm Tấu)


Chè tuyết (Suối Giàng, Văn Chấn)


Bưởi Đại Minh



Cam sành (Lục Yên)


Nhãn (Văn Chấn)


Khoai sọ (Lục Yên)


Quế (Văn n)


Lạp cá (Mường Lị)


Thịt chó (thành phố n Bái)


Thịt trâu gác bếp (Yên Bái)


Cá (hồ thủy điện Thác Bà)


Cá tiểu bạc (hồ thủy điện Thác Bà)


Dế mèn (Mường Lò)


Pơ mu
Cải mèo


<b> Du lịch</b>


Ruộng bậc thang Mù Căng Chải


Thủy điện Thác Bà


Chợ đá quý Lục Yên


Đền Tuần Quán


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Khu di tích mộ Nguyễn Thái Học </b>
<b>nằm trong cơng viên n Hồ - </b>


<b>T/P Yên Bái</b>
<b>Chân dung Nguyễn Thái Học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Giáo dục</b>


Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh có nhữngì chuyển
biến tích cực và đạt được những kết quả quan trọng. Hệ thống giáo dục và đào
tạo được củng cố, phát triển. Quy mô giáo dục tăng nhanh, các cấp học, ngành
học từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, từ giáo dục chính quy đến giáo
dục thường xun dần hồn thiện. Cơng tác đào tạo đã có một số chuyển biến
tích cực, đáp ứng một phần nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh. Hiện nay tồn ngành đang tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết
10-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết về đẩy mạnh
phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009 - 2015. Một
số trường học có uy tín tại n Bái


Trường CĐSP n Bái


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lớp 8 : Tuần 35 - Tiết : 52 :</b>


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG YÊN BÁI </b>


<b>TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG CUỘC XÂM LƯỢC VŨ TRANG</b>
<b> VÀ ÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP</b>



<b>CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b>


- Quá trình
TDP xâm lược


tỉnh Yên Bái
diễn ra như thế


nào?


<b>I. Cuộc xâm lược vũ trang và sự thiết lập ách </b>
<b>thống trị của thực dân pháp ở Yên Bái:</b>
<b>a. Quá trình xâm lược của TDP ở Yên bái:</b>


- Tháng 2- 1886 tướng Gia Mông chỉ huy 4 đạo quân
( khoảng 1000 tên) từ Việt Trì ( Phú Thọ) đánh lên
vùng thượng lưu sông Hồng và chiếm Yên Bái.


- TDP thiết lập đồn bốt khắp tỉnh như Yên Bái, Trái hút,
Ngòi Thia, Lục Yên, Cẩm Khê, Văn Bàn, Ngòi Lao.


Yên Lương, vĩnh Thụy để càn quét đàn áp phong trào
đấu tranh của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chính
sách về
chính trị
TDP thực
hiện như
thế nào?



<b>b. Những chính sách của TDP:</b>


- Về chính trị:


+ Đứng đầu tỉnh là viên tuần phủ người Việt. Quyết định mọi việc
là tên Cơng sứ người Pháp ở tồ Sứ.


+ TDP thực hiện chính sách "chia để trị" chia rẽ khối đoàn kết các
dân tộc. Chúng ra sức mua chuộc tầng lớp trên như phìa, tạo, thổ
hào phong kiến làm tay sai.


+ Dựa vào bọn mật thám, bọn đội lốt tôn giáo phản động phục vụ
bộ máy thống trị.


- Về kinh tế: Duy trì KT phong kiến, vơ vét tài nguyên, sản phẩm...
thực hiện chính sách thuế khoá nặng nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ảnh hưởng của các chính sách đối với tình hình KT-XH ở n
Bái sau CTTG lần I đã có sự phân hố hình thành tầng lớp, giai
cấp mới:


+ Giai cấp địa chủ, PK.
+ Giai cấp nông dân


+ Tầng lớp tiểu tư sản gồm tiểu thương, tiểu chủ, trí thức..
+ Giai cấp Tư sản.


+ Giai cấp công nhân xuất hiện từ năm 1899 đến 1939 có
khoảng 500 người.



- Về văn hố: thực hiện chính sách "ngu dân" khuyến khích
phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan...


+ Mở 6 trường tiểu học ( cao nhất là lớp 3)để đào tạo tay sai.


- Những
tác động
do chính
sách của
TDP đối
với tình
hình kinh
tế- xã hội
ở Yên Bái


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Phong trào đấu tranh chống cuộc xâm lược vũ trang </b>
<b>và ách thống trị của thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XIX </b>


<b>đến trước năm 1930.</b>


- PT Cần
Vương ở YB
diễn ra như thế
nào, do ai lãnh
đạo?


- Khởi nghĩa
Giáp dần ở
YB diễn ra


như thế nào,
do ai lãnh
đạo?


- PT đấu
tranh của
nông dân ở
YB diễn ra


+ Phong trào Giáp dần ( 1913-1914) dưới sự lãnh đạo
của Triệu Tài lộc, Triệu Tiến Tiên. Diễn ra rộng khắp
các huyện Lục Yên, Văn Bàn, Trấn Yên, Bảo Yên...


+ Phong trào nông dân ở Mơng sơn, Nga Qn, Cổ Phúc
chống lại chính sách cướp ruộng đất, bắt phu, bắt lính.


- Đã diễn ra nhiều phong trào đấu tranh quyết liệt như:
+ Phong trào Cần vương do Nguyễn Quang Bích,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Phong trào đấu tranh của cơng nhân: địi tăng
lương, chống cúp phạt ở các đồn điền, mỏ, xưởng Để


Pô chuyển dần sang đấu tranh tự giác...


=> Kết luận: Những cuộc đấu tranh của nhân dân Yên
Bái góp phần làm nên CMT8 ghi thêm vào trang sử
truyền thống CM của tỉnh YB.


- Khởi nghĩa YB
năm 1930 diễn


ra như thế nào,
do ai lãnh đạo?


+ Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 do Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Khắc Nhu lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Về nhà: </b>



</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' />
<a href=' /><a href=' /> De thi HSG tinh Yen Bai lop 9 2008-2009
  • 2
  • 437
  • 0
  • ×