Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 6 Bai 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tiết:11</i>


<b>Bài 7: Hoa Kì ( tiếp theo)</b>
<b> Thực hành:</b>


<b>Tìm hiểu sự phân hoá lÃnh thổ sản xuất của Hoa Kì</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Xác định đợc sự phân hoá lãnh thổ về sản xuất các loại nơng sản
chính, các ngành cơng nghiệp chủ yếu của HK.


- Biết và giải thích đợc sự khác nhau trong phân bố sản xuất công
nghiệp giữa các vùng lãnh thổ Hoa Kì và những nguyên nhân chủ yếu tạo
nên sự khác nhau đó.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Cũng cố kĩ năng phân tích bản đồ, phân tích các mối liên
hệ giữa các ngành kinh tế và điều kiện phát triển.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>
- Bản đồ tự nhiên Hoa Kì.


- Bản đồ các trung tâm cơng nghiệp Hoa Kỡ.
- Bn nụng nghip HK.


<b>IV. Tiến trình dạy häc.</b>
1.


ổ n định lớp:



2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm các ngành kinh t ch yu ca Hoa
Kỡ.


3. Bài mới.


<b>HĐ 1: GV cho HS nội dung, yêu cầu của bài thực hành.</b>


<i><b>1: Phân hoá lÃnh thổ nông nghiệp.</b></i>(nhóm)


GV cho HS lập bảng theo mÉu trong SGK trang 45.
Bíc 1:


GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ: Quan sát bảng 7.7
SGK và kiến thức đã hoc, trao đổi nhóm đe hon thnh nhim v:


+ Nhóm 1: Điền vào bảng sự phân bố của cây lơng thực.


+ Nhóm 2: Điền vào bảng sự phân bố của cây công nghiệp và cây ăn
quả.


+ Nhóm 3: Điền vào bảng sự phân bố của gia sóc.


Bớc 2: GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức đúng.


<i><b> </b><b>Nông </b></i>
<i><b>sản chính</b></i>


Vùng



<i>Cây lơng</i>
<i>thực</i>


<i>Cây công</i>
<i>nghiệp và</i>
<i>cây ăn quả</i>


<i>Gia súc</i>


Phía Đông


Trung
tâm


Các bang
phía Bắc
Các bang ở
giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ 2:Tìm hiểu sự phân hoá l·nh thỉ c«ng nghiƯp (Nhãm).</b>


<i>Bíc 1:GV cho HS lËp mÉu theo SGK trang 46. GV chia HS ra thành</i>
các nhóm nhá vµ giao nhiƯm vơ:


Quan sát hình 7.8 và kiến thức đã học, trao đổi nhóm để hồn thanh
nhiệm vụ sau:


+ Nhóm 1: Điền vào bảng sự phân bố của các ngành công nghiệp
truyền thống.



+ Nhúm 2: in vo bng sự phân bố các ngành cơng nghiệp hiện
đại.


<i>Bíc 2.</i>


GV u cầu HS trao đổi kết quả làm việc giữa các nhóm cho nhau,
các nhóm cùng nhiệm vụ góp ý cho nhau. Gv chuẩn kiến thức.



Các ngành công


Nghiệp
chính


Vùng Đông


Bắc Vùng phíaNam Vùng phíaTây
Các ngành công


nghiệp truyền
thống trun
thèng


Luyện kim, cơ
khí, hố chất,
dệt,thực phẩm,
đóng tàu, sản
xuất ụ tụ



C khớ, úng


tàu, dệt Đóng tàu


Các ngành công


nghip hin i in t Hoỏ dầu,chếtạo tên lữa,
máy bay, điện
tử


§iƯn tư, sx
m¸y bay


<i>Bíc 3: GV cho HS giải thích nguyên nhân của sự phân hoá lÃnh thổ</i>
công nghiƯp cđa HK.


GV chn kiÕn thøc:


-Vùng Đơng Bắcđợc khai thác sớm và có nhiều khống sản nên đã
hình thành nhiều trung tâm cơng nghiệp.


Các khống sản ở đây chủ yếu là than đá, quặng sắt. Cơng nghiệp đợc
hình thành sớm nên phần lớn gồm các ngành truyền thống: Luyện kim, sản
xuất ơ tơ, hố chất, dệt, cơ khí.


Vùng Tây và Nam phát triển sau nên có các ngành cơng nghiệp hiện
đại. Vùng này có nhiều dầu mỏ, khí đốt, kim loại màu thuận lợi cho phát
triển các ngành cơ khí, điện tử, hố loc dầu, hàng khơng vũ trụ, công nghệ
thông tin…



3. Củng cố và đánh giá


- HS tự đánh giá kết quả làm bài.
- GV chấm bài của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tiết:12</i>


<b>Bài 9: Liên minh châu âu (eu)</b>


<b>EU- Liªn minh khu vùc lín nhÊt thÕ giíi.</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Học sinh cần trình bày đợc quá trình phát triển, mục
tiêu và thể chế của EU.


- Chứng minh đợc EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Phân tích các biểu đồ, bảng số liệu, lợc đồ có ở sgk.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Bản đồ quá trình phát triển EU.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. ổn nh lp:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết quả thùc hµnh bµi 12.


3. Bài mới: GV định hớng bài học bằng cách đa một số hình ảnh, biểu
tợng của EU cho học sinh nhận biết, sau đó giới thiệu sơ qua những thành


tựu mà EU đã đạt đợc và gợi ý đi vào bài học.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>HĐ 1:Giáo viên giao cho từng học</b>


sinh hoặc nhóm học sinh làm bài
tập với nội dung nh sau: Dựa vào
kênh hình ở mục" Sự ra đời và phát
triển của EU" để nêu lên những
đặc điểm khái quát cơ bản về sự
phát triển của EU.


Mở rộng không gian địa lí: lên
phía Bắc(73,85) sang tây(1986)
Nam(81) ụng(04)


GV đa ra một số câu hỏi nâng cao,
mở rộng.


Câu 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết ý nghĩa của các
con số: 6-15-25-27?


- Dựa vào nội dung SGK ở muc I,
em hÃy nêu những mốc quan trọng
trong quá trình mở rộng và liên kết
EU?


- Ti sao núi, mức độ liên kết ngày
càng tăng?



Từ liên kết đơn thuần trong EEC<
và EU đến liên kết toàn diện về
kinh tế, văn hố, chính trị, an ninh,
nội vụ.


<b>HĐ 2: Mục đích và thể chế</b>


Gv sử dụng phơng pháp giảng giải
kết hợp với đàm thoại gợi mở . GV
đề nghị HS dựa vào kênh chữ,
phân tích tình hình và sau đó trả
lời cácc câu hỏi sau:


Mơc tiªu tèi cao cđa EU lµ gi?
Nêu các cơ quan đầu nÃo của EU?


<b>I. Quá trình hình thành và phát</b>
<b>triển</b>


<i><b>1. S ra i v phát triển EU.</b></i>


a.Sự ra đời:


- Với mong muốn duy trì hồ bình
và cải thiện đời sống nơng dân, một
số nớc, có ý tởng xây dựng một châu
âu thống nhất.


1957: Sáu nớc đã thành lập cộng


đồng kinh tế châu âu. Tiền thân của
liên minh châu âu ngày nay.


b.Sù ph¸t triển:


- Số lợng thành viªn cđa EU tăng
liên tục.


- EU c mở rộng theo các hớng
khác nhau trong khơng gian địa lí.
- Mức độ liên kết, thống nhất ngày
càng cao.


<i><b>2. Mục đích và thể chế.</b></i>


- Mục đích:


- Tạo ra một khu vực tự do liên thơng
hàng hố, dịch vụ, con ngời và tiền
vốn trong các nớc thành viên trên cs
tăng cờng sự liên kết kinh tế, luật
pháp, nội vụ, an ninh, đối ngoại…
- Thể chế:


+ Nhiều quyết định quan trọng về
kinh tế chính trị do các cơ quan đầu
não của EU đa ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H§ 3:</b>
Bíc 1.



Chia lớp thành các nhóm
nhỏ( đánh số thứ tự :1,2,3,4 ) Giao
nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể.
-Nhóm 1,3: Dựa vào nội dung bài
học ở phần II ,bảng 7.1 và hình 9.5
để chứng tỏ EU là 1 trung tâm
kinh tế hàng đầu thế giới.


- Nhãm 2,4: Dùa vµo nội dung
SGK phầnII, bảng 7.1 và hình 9.5
nêu bật vai trò của EU trong thơng
mại quốc tế.


Bớc 2. Đại diện nhóm HS lên trình
bày kết quả th¶o ln.


Bíc 3. GV chèt kiÕn thøc.


BiĨu hiƯn sù kh¸c biƯt giữa các
vùng:


. Cú những khu vực phát triển
mạnh, năng động có những khu
vực ngành đai cơng nghệ cao.
. Có những khu vực kinh tế tăng
tr-ởng chậm, khó khăn về kinh tế.
Chỉ số cách biệt 187-100-24


<b>II. VÞ thÕ cđa EU trong nỊn kinh tÕ</b>


<b>thÕ giíi.</b>


<i><b>1. EU- một trung tâm kinh tế hàng</b></i>
<i><b>đầu thế giới.</b></i>


- Là mét trong ba trung t©m kinh tÕ
lín cđa thÕ giíi: EU, Hoa kỳ, Nhật
Bản. chiếm 31% tổng giá trị kinh tế
thế giới và tiêu thụ 19% năng lợng
của thế giới..


- GDP năm 2004 vợt Hoa Kì, Nhật
Bản


<i><b>2. Tổ chức thơng mại hàng đầu thế</b></i>
<i><b>giới</b></i>


- Là nớc dẫn đầu thế giới về thơng
mại vợt Hoa kỳ Nhật bản( 37% xuất
khẩu thế giíi).


- Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu
thế giới và tỷ trọng của xuất khẩu
trong GDP của EU đều đứng đầu thế
giới, vợt Hoa Kì và Nht bn.


- Là bạn hàng lớn nhất của các nớc
thế giíi thø 3.


4. Củng cố và đánh giá: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi1,2, ở


sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> TiÕt:13</i>


<b>Bài 9: Liên minh châu Âu (tiếp theo)</b>
<b>EU- Hợp tác, liên kết để cùng phát triển.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Học sinh hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trờng
chung Châu Âu và của việc sử dụng đồng tiền chung Ơrô.


- Chứng minh rằng sự hợp tác, liên kết của các nớc thành viên EU đã
đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho các nớc thành viên..


- Hiểu đợc nội dung của khái niệm liên kết vùng và nêu lên đợc một
số lợi ích của việc liên kết vùng ở EU.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Khai thỏc c thụng tin t các lợc đồ, hình vẽ có trong bài.


- Phân tích đợc các nội dung có trong lợc đồ, hình vẽ nh hình 9.6, 9.7.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Các lợc đồ phóng to theo sách giáo khoa.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>



1. Kiểm tra bài cũ: Nêu mục đích của việc hình thành thị trờng chung
Châu Âu.


2 Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức trọng</b>
<b>tâm</b>


<b>H§ 1:</b>


Giáo viên đề nghị cho sinh cả lớp cùng đọc kĩ
nội dung của mục"Bốn mặt của tự do lu
thơng" và trả lời câu hỏi sau:


Néi dung c¬ bản của bốn mặt tự do lu thông
là gì?


Hi: Việc thực hiện bốn mặt của tự do lu
thơng có ý nghĩa nh thế nào đối với phát triển
EU?


<b>HĐ 2:Tìm hiểu về ơrơ- đồng tiền chung của</b>
EU.


Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh nhận xác
định các mốc quan trọng của liên minh tin t
chõu õu.


- Giáo viên hỏi:



Em hóy cho bit li ích cơ bản khi EU đa vào
đồng tiền chung.


Giáo viên đa một số dẫn chứng làm rõ hơn lợi
thế của việc sử dụng đồng tiền chung Ơrơ.
Lợi ích cơ bản khi sử dựng đồng tiền chung
châu Âu.


- Nâng cao sức cạnh tranh của thị trờng nội
địa chung châu Âu.


- Thủ tiêu những rủi ro do chuyển đổi tiền tệ.
Tạo thuận li cho vic chuyn giao vn trong
EU.


Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh
nghiệp đa quốc gia.


<b>HĐ 2: Cá nhân</b>


Hc sinh tip tc lm v cỏ nhân để tìm hiểu"
sự hợp tác và liên kt EU trong lnh vc sn
xut v dch v".


Giáo viên cho học sinh quan sát hình 9.6 và


<b>I. Thị trờng chung</b>
<b>châu âu.</b>


<i><b>1. Bốn mặt cđa tù do lu</b></i>


<i><b>th«ng.</b></i>


a, Tù do di chun


b, Tù do lu th«ng dịch
vụ


c, Tự do lu thông hàng
hoá


d, Tự do lu thông tiền
vốn


<i><b>2. Ơrô - §ång tiỊn</b></i>
<i><b>chung cđa EU.</b></i>


- Từ 1-1-99 11 nớc EU
đã bắt đầu sử dụng đồng
Ơrô nh là ng tin
chung ca EU.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>hợp tác</b> <b>dung</b> <b>bên</b>
<b>tham</b>
<b>gia</b>


<b>ích</b>
<b>Tên lữa</b>


<b>đẩy A-rian</b>
<b>Máy bay</b>


<b>E-bớt</b>
<b>Dờng hầm</b>
<b>Măng -sơ</b>


<b>H 4: Giỏo viờn tổ chức cho học sinh làm</b>
theo nhóm đơi hoặc nhóm nhỏ để thực hiện
nhiệm vụ sau:


- T×m hiĨu néi dung cđa khái niệm liên kết
vùng.


- Nêu lợi ích của liên kết này đem lại?
GV gợi ý:


Việc liên kết vùng có ý nghĩa:


- Tăng cờng quá trình kiên kết và nhất thể hoá
ở EU.


- Chính quyền và nhân dân ở vùng biên giới
cùng nhau thùc hiƯn c¸c dù án chungtrong
kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận
dụng những lợi thế so sánh của riêng mỗi nớc.
- Tăng cờng tình hữu nghị giữa nhân dân các
nớc trong khu vực biên giới.


Hỏi: Liên kết Maxơ-Rainơ chủ yếu trong
những lĩnh vực gì:


<b>II. Hợp tác trong lĩnh</b>


<b>vực sản xuất và dịch</b>
<b>vụ.</b>


<i><b>1. Sản xuất máy bay </b></i>
<i><b>E-bớt. </b></i>


- Dự án Arian: sản xuất
vệ tinh nhân tạo, tên lửa.
- Dự án Ebơt: sản xuất
máy bay do Đức, Pháp,
Anh sáng lập.


<i><b>2. Đờng hầm giao</b></i>


<i><b>thông</b></i> <i><b>dới</b></i> <i><b>biển</b></i>


<i><b>Măngsơ: </b></i>Nối Anh và
Pháp.


<b>III. EUroregio: Liên</b>
<b>kết vùng ở châu âu.</b>


<i><b>1.Khỏinim EUroregio</b></i>:
L liên kết vùng ở châu
Âu, chỉ một khu vực
biên giới ở châu Âu mà
ở đó các hoạt động hợp
tác, liên kết về các mặt
giữa các nớc khác nhau
đã đợc thực hiện và đem


lại lợi ích cho các thành
viên tham gia.


<i><b>2. Liên kết vùng</b></i>
<i><b>Masơrainơ</b></i>


- Vùng biên giới Hà
Lan- Bỉ -Đức


Liên kết trong các lĩnh
vực: Việc làm, văn hoá,
giáo dục, vv


3.Cng cố và đánh giá: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi
1,2,3,sgk


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×