Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bang nhau ccc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Toán 7 </b></i>



<i><b>Bài t</b></i>

<i><b>ập h</b></i>

<i><b>ình h</b></i>

<i><b>ọc</b></i>

<i><b> - </b></i>

<i><b>Chương 2</b></i>

<i><b>: </b></i>



<i><b>Trường hợp</b></i>

<i><b>( 1) b</b></i>

<i><b><sub>ằ</sub></b></i>

<i><b>ng nhau c</b></i>

<i><b><sub>ủa tam giác </sub></b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>C</b></i>

<i><b><sub>ạnh </sub></b></i>

<i><b>– C</b></i>

<i><b><sub>ạnh </sub></b></i>

<i><b>– C</b></i>

<i><b><sub>ạnh </sub></b></i>

<i><b> (c-c-c) </b></i>



Vi<sub>ệc l</sub>àm quen các bài toán ch<sub>ứng minh hai tam giác bằng nhau c</sub>òn <sub>tương đối</sub> m<sub>ới, đối</sub> v<sub>ới các em học </sub>
sinh l<sub>ớp 7</sub>. Chính v<sub>ậy , </sub>chúng ta phân ra 3 <sub>trường hợp bằng nhau của tam giác</sub><sub>để giúp các em dễ hiểu </sub>
hơn.


Hy v<sub>ọng chuyên đề n</sub>ày s<sub>ẽ mang lạ</sub>i nh<sub>ững bổ ích cho các học sinh</sub>.


<b>Bài 1</b>: Cho tam giác ABC có AB = AC. G<sub>ọi D là trung điểm cuả BC. </sub>
Ch<sub>ứng minh rằng:</sub>


a) ADB = ADC;


b) AD là tia phân góc c<sub>ủa góc BAC;</sub>
c) AD vng góc v<sub>ới BC.</sub>


C


B


A


<i><b>D</b></i>
<b>Hướng dẫn </b>


a) xét ADB và ADC, ta có:



AB = AC (GT), cạnh AD chung, DB = DC (GT)


V<sub>ậy </sub>ADB = ADC (c.c.c)


b) vì ADB = ADC (câu a)


nên

DAB DAC

<sub></sub>

<sub>(hai góc tương ứng)</sub>
mà tia AD n<sub>ằm giữa hai tia AB v</sub>à AC,
<sub>do đó AD là tia phân giác của góc BAC</sub>


c) C<sub>ũng do </sub>ADB = ADC nên

ADB ADC

<sub>(hai góc tương ứng)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2 </b><sub>Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Tr</sub>ên m<sub>ột nửa mặt phẳng </sub>
b<sub>ờ AB vẽ tam giác ADB sao cho AD </sub>= 4cm, BD = 5cm, trên
n<sub>ửa mặt phẳng c</sub>òn l<sub>ại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4cm, </sub>
AE = 5cm. Chứng minh:


a) <sub></sub>ABD = <sub></sub>BAE;
b) <sub></sub>ADE = <sub></sub>BED


5cm
4cm


5cm
4cm


E


B


D


A


<b>Hướng dẫn </b>


a) ABD và BAE có:
AD = BE (=4cm)
Ab chung


BD = AE (5cm)


Vậy ABD = BAE (c.c.c)


b)ch<sub>ứng minh tương tự câu a</sub>
ADE = BED (c.c.c)


<b>Bài 3</b> Cho góc nh<sub>ọn xOy . vẽ cung tr</sub>ịn tâm O bán
kình 2cm, cung trịn này c<sub>ắt Ox, Oy lần lượt tạị ở A v</sub>à
B. V<sub>ẽ cung tr</sub>òn tâm A và B có bán kính b<sub>ằng 3cm, </sub>
chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Chứng


minh OC là tia phân c<sub>ủa góc xO y</sub> 2cm 3cm
3cm
2cm


C


B
A



O


y
x


<b>Hướng dẫn </b>
Ta có


OA = OB (=2cm), OC chung
AC = Bc (=3cm)


V<sub>ậy </sub><sub></sub>OAC = <sub></sub>OBC (c.c.c)


Do đó

AOC COB



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4</b> Cho tam giác ABC có

A 80

<sub></sub>

0, v<sub>ẽ cung tr</sub>ịn tâm B bán kính
bằng AC, vẽ cung trịn tâm C bán kính bằng BA, hai cung tròn này
c<sub>ắt nhau tại D nằmm khác phía của A đối với BC.</sub>


a) Tính góc BDC;


b) Ch<sub>ứng minh CD // AB.</sub>


D


C
B


A



<b>Hướng dẫn </b>


a) ABC và DCB có: AB = CD (GT)
BC chung, AC = DB (GT)


V<sub>ậy </sub>ABC = DCB (c.c.c)


Suy ra

BDC A 80

0 (hai góc tương ứng)


b) Do ABC = DCB (câu a)


Do đó

ABC BCD

( hai góc tương ứng)


Hai góc này <sub>ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AB va CD cắt </sub>


đường thẳng BC do đó CD //AB.


<b>Bài 5</b> Cho tam giác ABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho CE = AB. G<sub>ọi O l</sub>à m<sub>ột điểm sao cho </sub>
OA = OC, OB = OE .


Ch<sub>ứng minh:</sub>


a) AOB = COE;


b) So sánh góc OAB và góc OCA


O



E


C
B


A


<b>Hướng dẫn </b>


a) theo đề bài, ta có AB = C, AO = CO, OB = OE.
V<sub>ậy </sub><sub></sub>AOB = <sub></sub>COE (c.c.c0


b) vì <sub></sub>AOB = <sub></sub><sub>COE , do đó </sub>

OAB OCE

<sub></sub>

hay

OAB OCA

<sub></sub>



H<sub>ẹn gặp</sub> các em <sub>ở</sub> ph<sub>ần sau,</sub><sub>trường hợp </sub>2 hai tam giác b<sub>ằng nhau</sub>. Chúc các em h<sub>ọc h</sub>ành ti<sub>ến bộ.</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×