Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.55 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: </i>


<i>Tiết: 46 </i>


<b>Bài 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Khi học xong bài này:


- HS mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân , lá,có mạch dẫn. Sinh sản
bằng bào tử.


- Nêu được đặc điểm chung của nhóm quyết thơng qua đại diện cây dương xỉ.
- Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ.


- Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.
<i><b>Tích hợp giáo dục đạo đức:</b></i>


Giáo dục ý thức trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, ý thức ứng phó với biến đổi
khí hậu.



<b>4. Năng lực </b>


Phát tri n các n ng l c chung v n ng l c chuyên bi tể ă ự


Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề


- Năng lực giao tiếp
- Nng lc hp tỏc
- Nng lc t hc


- Năng lực sư dơng CNTT vµ TT


- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm


- Năng lực nghiên cứu khoa học


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b> 1. Giáo viên</b>


+GV: Vật mẫu: Cây dương xỉ.


-Tranh cây dương xỉ, tranh hình 39.2 phóng to.
<b> 2. Học sinh</b>


+HS:Vật mẫu:Cây dương xỉ.
<b>III. Phương pháp, kĩ thuật</b>


- Trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp- tìm tịi, phát hiện và giải quyết vấn đề.



- Kỹ thuật động não, kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi
- chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình hoạt động – giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định lớp :1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu hỏi:


- Nêu cấu tạo cây rêu?


- Tại sao rêu chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt?
Đáp án


- Rêu sống ở đất ẩm.


- Thân ngắn, không phân cành.
- Lá nhỏ, mỏng.


- Rễ giả có khả năng hút nước.
- Chưa có mạch dẫn.


<b>3. Bài mới: </b>


<b>A. Hoạt động khởi động: 1’</b>


GV: Cho hs quan sát một số loại quyết, và dẫn vào bài...
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát cơ quan sinh dưỡng cây dương xỉ: 7’</b></i>


<i><b>*Mục tiêu: HS nêu được các đặc điểm hình thái của rễ, thân, lá.</b></i>


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ cây dương xỉ và ghi lại
đặc điểm các bộ phận của cây.


- HS hoạt động nhóm và ghi lại:


+ Quan sát cây dương xỉ  xem có những bộ phận nào 


so sánh với tranh.


+ Trao đổi nhóm về đặc điểm rễ, thân, lá quan sát
được (chú ý đặc điểm lá non).


- Tổ chức thảo luận trên lớp.


- GV bổ sung hoàn thiện đặc điểm rễ, thân, lá.


- GV lưu ý: HS dễ nhầm cuống của lá già là thân  GV


giúp HS phân biệt.


- Cho HS so sánh các đặc điểm với cơ quan sinh
dưỡng của rêu.


- HS phát biểu  các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV ghi tóm tắt kiến thức.



<b>1. Quan sát cây dương xỉ:</b>
a) Cơ quan sinh dưỡng gồm:


- Lá già có cuống dài, lá
non cuộn trịn.


- Thân ngắn hình trụ
- Rễ thật


- Có mạch dẫn.


<i><b>Hoạt động 2: Quan sát túi bào tử và sự phát triển của cây dương xỉ: 10’</b></i>


<i><b>*Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của túi bào tử, điểm sai khác trong quá trình phát triển</b></i>
của dương xỉ so với rêu.


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS lật mặt dưới lá già, tìm túi bào tử.
- Yêu cầu HS quan sát hình 39.2, đọc kĩ chú thích trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lời câu hỏi:


<i><b>+ Vịng cơ có tác dụng gì?</b></i>


<i><b>+ Cơ quan sinh sản và sự phát triển của túi bào tử?</b></i>
- So sánh với rêu.


- HS quan sát kĩ hình 39.2, thảo luận nhóm  ghi câu trả



lời ra nháp.


+ Làm bài tập: điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa ……...


Vách túi bào tử có một vịng cơ màng tế bào dày lên rất
rõ, vịng cơ có tác dụng……... Khi túi bào tử chín. Bào
tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành ……..
rồi từ đó mọc ra……...


- Dương xỉ sinh sản bằng …….. như rêu, nhưng khác
rêu ở chỗ có …… do bào tử phát triển thành.


- GV gợi ý cho HS phát biểu  hoàn chỉnh đoạn câu trên


( đáp án: Túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây
dương xỉ con, bào tử, nguyên tản).


- GV cho HS đọc lại đoạn bài tập đã hoàn chỉnh.
- Rút ra kết luận.


- So sánh quyết với thực vật có hoa? ( Chưa có hoa,
quả).


- Dương xỉ sinh sản bằng
bào tử, cơ quan sinh sản là
túi bào tử.


<i><b>Hoạt động 3: Quan sát một vài loại dương xỉ thường gặp: 5’</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Thấy được một vài loại dương xỉ thường gặp</b></i>


<b>Hoạt động của GV &HS</b> <b>Nội dung</b>


- Quan sát cây rau bợ, cây lông cu li và nhận xét:
<i><b>+ Đặc điểm chung?</b></i>


<i><b>+ Nêu đặc điểm nhận biết một cây thuộc dương xỉ?</b></i>
-HS: Phát biểu nhận xét về:


+ Sự đa dạng hình thái.
+ Đặc điểm chung.


- Tập nhận biết một cây thuộc dương xỉ (căn cứ vào lá
non).


.


<b>2.Một vài loài dương</b>
<b>xỉ thường gặp : </b>


Cây rau bợ, cây lơng cu
li chúng đều có lá non
cuộn trịn lại ở đầu, đó
cũng là đặc điểm nhận
biết dương xỉ.


<i><b>Hoạt động 4: Quyết cổ đại và sự hình thành than đá: 3’</b></i>
<i><b>*Mục tiêu: HS thấy được vai trò cảu quyết trong việc hình thành than đá.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình
39.4 và trả lời câu hỏi:


<i><b>+ Than đá được hình thành như thế nào?</b></i>
- HS đọc thông tin.


- Quan sát hình.


- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.


<b>3.Quyết cổ đại và sự hình</b>
<b>thành than đá:</b>


<b>-ND:SGK</b>


<b>C. Hoạt động luyện tập (8')</b>


<b>GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà khơng có ở rêu ?</b>


A. Sinh sản bằng bào tử B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự D. Chưa có rễ chính thức
<b>Câu 2. Dương xỉ sinh sản như thế nào?</b>


A. Sinh sản bằng cách nảy chồi B. Sinh sản bằng củ
C. Sinh sản bằng bào tử D. Sinh sản bằng hạt
<b>Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ</b>


A. bào tử. B. túi bào tử. C. giao tử. D. cây rêu con.
<b>Câu 4. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu ?</b>



A. Mặt dưới của lá B. Mặt trên của lá


C. Thân cây D. Rễ cây


<b>Câu 5. Cây nào dưới đây thuộc nhóm Quyết ?</b>


A. Rau sam B. Rau bợ C. Rau ngót D. Rau dền
<b>Câu 6. Nhóm Quyết khơng bao gồm lồi thực vật nào dưới đây ?</b>
A. Bèo tấm B. Bèo hoa dâu C. Rau bợ D. Dương xỉ
<b>Câu 7. Nhóm nào dưới đây gồm hai lồi thực vật sinh sản bằng bào tử ?</b>


A. Rau bợ, chuối B. Cau, thông C. Tuế, lông cu li D. Bèo tổ ong, dương xỉ
<b>Câu 8. Khi nói về các đại diện của nhóm Quyết, nhận định nào dưới đây là sai ?</b>


A. Có rễ thật B. Chỉ sống ở cạn


C. Thân có mạch dẫn D. Sinh sản bằng bào tử
<b>Câu 9. Trên Trái Đất, quyết cổ đại tồn tại cách đây khoảng</b>


A. 250 triệu năm. B. 100 triệu năm. C. 50 triệu năm. D. 300 triệu năm.
<b>Câu 10. Đại đa số các loại quyết hiện nay đều là</b>


A. cây thân cỏ. B. cây thân cột. C. cây thân leo. D. cây thân gỗ.
<b>Đáp án</b>


1. B 2. C 3. A 4. A 5. B


6. A 7. D 8. B 9. D 10. A



<b>D. Hoạt động vận dụng (3’)</b>
GV chia lớp thành nhiều nhóm


( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi
sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Quan sát sự phát triển của bào tử dương xỉ qua các giai đoạn, em hãy nhận xét và so sánh
với rêu?


<b>E.Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>* Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục “Em có biết”.


- Chuẩn bị hạt trần- cây thông.( chuẩn bị quả thông theo cá nhân.)
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: </i>


Tiết: 47
<b>Bài 40: HẠT TRẦN - CÂY THÔNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


Khi học xong bài này HS:


- Mô tả được cây hạt trần là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng
hạt nằm lộ trên lá noãn hở.


- Nêu được đặc điểm chung của hạt trần thông qua đại diện là cây thông.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<i><b>Tích hợp giáo dục đạo đức:</b></i>


Giáo dục ý thức trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, ý thức ứng phó với biến đổi
khí hậu.


<b>4. Năng lực</b>


a. Năng lực chung:


+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.


+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp


+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngơn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.



b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm
năng lực về nghiên cứu khoa học


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b> 1. Giáo viên</b>


+ GV: - Vật mẫu: cành thơng có nón.


- Tranh: cành thơng mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái.
<b> 2. Học sinh</b>


+ HS: Nghiên cứu trước bài.
<b>III. Phương pháp, kĩ thuật</b>


- Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp- tìm tịi, giảng giải, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút,
Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình hoạt động – giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Không


<b>3. Bài mới: </b>


<b>A. Hoạt động khởi động: 2’</b>


<b>GV: Chúng ta thường quen gọi “quả thơng” vì nó mang các hạt. Nhưng gọi như vậy đã</b>
chính xác chưa? Ta đã biết quả phát triển từ hoa (từ bầu nhụy). Vậy thơng đã có hoa, quả


thật sự chưa? học bài này ta sẽ trả lời được câu hỏi đó.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm bên ngoài của thân, cành, lá.</b></i>


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV giới thiệu qua về cây thông.


- Hướng dẫn HS quan sát cành lá thông như sau:
<i><b>+ Đặc điểm thân cành? Màu sắc?</b></i>


- Yêu cầu: nhổ cành con, quan sát cách mọc lá
(chú ý vảy nhỏ ở gốc lá).


- HS làm việc theo nhóm


+ Từng nhóm tiến hành quan sát cành, lá thơng.
- Ghi đặc điểm ra nháp.


- Gọi 1-2 HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung
- GV thông báo rễ to khoẻ, mọc sâu.


- Cho lớp thảo luận hoàn thiện kiến thức.


<b>1.Cơ quan sinh dưỡng của cây</b>
<b>thông:</b>


- Rễ: to, khoẻ, mọc sâu



- Thân: màu nâu, xù xì (cành có
vết sẹo khi lá rụng).


- Lá: nhỏ hình kim, mọc từ 2-3
chiếc trên 1 cành con, rất ngắn.


<i><b> Hoạt động 2: Cơ quan sinh sản (nón): 12’</b></i>


<i><b>*Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của nón.</b></i>


<b>Hoạt độ+ng của GV&HS </b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Vấn đề 1: Cấu tạo của nón đực và nón cái.</b></i>
- GV thơng báo: có 2 loại nón


- u cầu HS:


<i><b>+ Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành?</b></i>
<i><b>+ Đặc điểm của hai loại nón (số lượng, kích</b></i>
<i><b>thước của hai loại)?</b></i>


- HS quan sát mẫu vật  đối chiếu hình 40.2 và trả


lời câu hỏi.


- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và
nón cái, trả lời câu hỏi:


<i><b>+ Nón đực có cấu tạo như thế nào?</b></i>
<i><b>+ Nón cái có cấu tạo như thế nào?</b></i>



+ Đối chiếu câu trả lời với thơng tin nón đực, nón
cái  tự điều chỉnh kiến thức.


- HS quan sát kĩ sơ đồ, chú thích và trả lời câu
hỏi.


- Thảo luận nhóm  rút ra kết luận.


- GV bổ sung, hoàn chỉnh kết luận.
<i><b>Vấn đề 2: So sánh hoa và nón</b></i>


- Yêu cầu HS so sánh cấu tạo hoa và nón (điền


<b>2. Cơ quan sinh sản:(nón)</b>


- Cơ quan sinh sản là nón
đực và nón cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bảng 113 SGK).


- Thảo luận:Nón khác hoa ở điểm nào?


- HS tự làm bài tập điền bảng. 1-2 em phát biểu.
+ Căn cứ vào bảng đã hồn chỉnh, phân biệt nón
với hoa.


- Thảo luận nhóm, rút ra kết luận.
- HS thảo luận, ghi câu trả lời ra nháp.
- Thảo luận giữa các nhóm, rút ra kết luận.


- GV bổ sung, giúp HS hoàn thiện kiến thức.
<i><b>Vấn đề 3: Quan sát một nón đã phát triển</b></i>
- u cầu HS quan sát 1 nón thơng và tìm hạt:
<i><b>+ Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu?</b></i>


<i><b>+ So sánh tính chất của nón với quả bưởi?</b></i>
<i><b>+ Tại sao gọi thông là cây hạt trần?</b></i>


...


(nhị) mang 2 túi phấn chứa
hạt phấn.


+ Nón cái: lớn, mọc riêng
lẻ, có vảy (nỗn) mang 2
nỗn.


- Nón chưa có bầu nhuỵ
chứa nỗn (nên khơng thể
coi như 1 hoa).


- Hạt nằm trên lá noãn hở
(hạt trần) chưa có quả thật
sự.


<i><b>Hoạt động 3: Giá trị của cây hạt trần: 5’</b></i>


<i><b>Mục tiêu:Th y </b></i>ấ đượ ảc t o xo n có c u t o ắ ấ ạ đơn gi n l m t s i g m nhi u t b o.ả à ộ ợ ồ ề ế à


Hoạt động của GV &HS Nội dung



-GV đưa một số thông tin về một số cây
hạt trần khác cùng giá trị của chúng.
- HS nêu được các giá trị thực tiễn của
các cây thuộc ngành hạt trần.


...


<b>3. Giá trị của cây hạt trần : </b>
- Có gỗ tốt, thơm.


- Làm cảnh.


<b>C. Hoạt động luyện tập (8')</b>


<b>GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Câu 1. Nón đực của cây thơng có màu gì ?</b>


A. Màu đỏ B. Màu nâu C. Màu vàng D. Màu xanh lục
<b>Câu 2. Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?</b>
A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái
<b>Câu 3. Cây nào dưới đây khơng thuộc nhóm Hạt trần ?</b>


A. Tuế B. Dừa C. Thông tre D. Kim giao


<b>Câu 4. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những</b>
cây cịn lại ?


A. Phi lao B. Bạch đàn C. Bách tán D. Xà cừ
<b>Câu 5. Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh ?</b>


A. Hoàng đàn B. Tuế C. Kim giao D. Pơmu
<b>Câu 6. Cây nào dưới đây sinh sản bằng hạt ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Hoa B. Túi bào tử C. Quả D. Nón
<b>Câu 8. So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào ưu việt ?</b>


A. Có rễ thật B. Sinh sản bằng hạt


C. Thân có mạch dẫn D. Có hoa và quả


<b>Câu 9. Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất ?</b>
A. Bách tán B. Thông C. Pơmu D. Xêcơia
<b>Câu 10. Vảy ở nón cái của cây thơng thực chất là</b>


A. lá nỗn. B. noãn. C. nhị. D. túi phấn.
<b>Đáp án</b>


1. C 2. D 3. B 4. C 5. B


6. A 7. D 8. B 9. D 10. A


<b>D. Hoạt động vận dụng (5’)</b>
GV chia lớp thành nhiều nhóm


( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi
sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập


- So sánh một nón cái đã phát triển với một quả của cây có hoa (quả bưởi). Tìm điểm khác
nhau cơ bản giữa nón cái đã phát triển và quả



Giá trị của cây hạt trần?


<b>E.Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>* Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài: Hạt kín.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×