Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại số 7 - §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN – LÀM MỨT DỪA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 24
<b>§2. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN – LÀM MỨT DỪA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm chắc được mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và 2 đại lượng có tỉ lệ với
nhau hay khơng, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.


- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số
tỉ lệ và giá trị tương ứng, làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- HS biết liên hệ với các bài tốn trong thực tế, trình bày lời giải lơgic.


<b>* Đối với HSKT: Chỉ ra được hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau trong các ví dụ sau </b>
<b>đây: </b>


a/ y = -2 x c/ y = x


b/ y =


1


3<i>x</i><sub> d/ y = </sub>
5



<i>x</i>
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Có ý thức tự giác học, có tinh thần hợp tác nhóm.


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận.
- Học tập nghiêm túc, chú ý, chăm chỉ .


<i><b>Tích hợp giáo dục đạo đức: Rèn cho học sinh ý thức đoàn kết và hợp tác khi thực hiện các</b></i>
hoạt động học và làm bài nhóm.


<i><b>4. Năng lực cần đạt</b>:</i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử
dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mơ hình hóa tốn
học .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ: Ghi cách giải 2 của bài toán 1, chú ý, nội dung ?1, bài toán 2. MTBT,
phấn màu.


- HS: Ôn kiến thức về 2 đại lượng tỷ lệ thuận, bảng nhóm, MTBT.
<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV.Tiến trình hoạt động – giáo dục:</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>



- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra đồ dùng học tập


GV: Nhận xét về mối quan hệ giữa các đại lượng có trong các ví dụ dưới đây:
a. Chu vi và cạnh của hình vng.


b. Số tiền thanh tốn khi mua hàng và giá mặt hàng đó.
c. Tiền cơng nhận được và số tháng làm việc.


d. Tuổi cha và tuổi con.
- HS nhận xét.


-> Cô giới thiệu những đại lượng như trên là các đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Vậy để
hiểu rõ hơn về đại lượng tỉ lệ thuận cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


<b>Hoạt động 1: Bài toán 1 (15')</b>


- Mục tiêu: Hs sinh nắm và xác định được các đại lượng tỉ lệ thuận với nhau trong bài tốn.
Biết cách trình bày về bài tốn có chia tỉ lệ.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>?: Đọc đề bài ? Bài cho gì? u cầu gì ?</b>
<b>?: Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng có</b>
quan hệ với nhau như thế nào?



<b>HS: Là 2 đại lượng TLT </b>


<b>?: Nếu gọi khối lượng 2 thanh chì là m</b>1, m2


và V, m tỷ lệ thuận thì ta có tỷ lệ thức nào
<b>HS: </b>


1 2


12 17


<i>m</i> <i>m</i>




<b>?: theo bài m</b>1 và m2 còn quan hệ ntn


<b>HS: m</b>2 –m1 =56,5


?: Dùng kiến thức nào có thể tìm được m1,


m2


<b>HS: tính chất dãy tỷ số bằng nhau </b>


- GV: Gọi 1 HS đọc lại lời giải trong SGK
<b>HS: Dưới lớp theo dõi </b>


<b>GV : giới thiệu cách 2 - đưa bảng phụ </b>


Cách 2 :


V(cm3<sub>) 12</sub> <sub>17</sub> <sub>5</sub> <sub>1</sub>


M(g) 135,6 192,1 56,5 11,3


<b>?: Bảng có mấy ơ? những ơ nào đã biết và</b>
cần điền ơ nào


<b>1. Bài tốn 1: (SGK/54 )</b>


Tóm tắt: V1= 12 (cm3 ),V2=17 (cm3 ), m2


–m1 =56,5 g


Vậy m1, m2 =?g


Giải


Gọi khối lượng 2 thanh chì lần lượt là
m1, m2(g), do khối lượng và thể tích là 2


đại lượng TLT nên ta có


1 2
1 2


<i>m</i> <i>m</i>


<i>V</i> <i>V</i>


hay


1 2 2 1 56,5 <sub>11,3</sub>


12 17 17 12 5


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>  <i>m</i>


   



1 <sub>11,3</sub>


12


<i>m</i>


 


m1 = 12. 11,3 =135,6 g


2 <sub>11,3</sub>


17


<i>m</i>


 


m2 = 17.11,3 =192,1g



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>?: 56,5 là hiệu 2 khối lượng ứng với hiệu 2</b>
thể tích vậy cột 3 cần điền số nào


<b>HS: điền 5 </b>


<b>?: 56,5 ứng với 5 .vậy số nào ứng với 1? </b>
<b>HS: số 11,3 </b>


<b>?: Điền tiếp các ơ cịn lại </b>
<b>HS: Đọc và tóm tắt ?1 </b>


<b>?: Gọi khối lượng 2 thanh kim loại lần lượt</b>
là m1, m2 thì m và v quan hệ? m1, m2 quan


hệ như thế nào


<b>HS: m và v tỷ lệ thuận , m</b>1+ m2 =222,5 (g)


<b>HS: Thảo luận nhóm giải bài ? 1</b>
<b>GV: Thu vài nhóm nhận xét </b>
?1.Cho V1=10 cm3, V2 =15cm3 ,


m1 + m2 =222,5 (g)


Tìm m1,m2 ?


<b>?: Thực chất bài tốn là gì </b>


<b>HS: Chia số 222,5 thành 2 phần tỷ lệ với</b>


10và 15 hay tìm 2 số khi biết tổng và tỷ
<b>GV: Giải 2 bài toán trên ta dùng kiến thức</b>
nào => Chú ý


<b>HS: đọc chú ý trong SGK ?</b>


?1


Gọi m1, m2 là khối lượng 2 thanh kim


loại. Vì khối lượng và thể tích là 2 đại
lượng TLT nên ta có


1 2
1 2


<i>m</i> <i>m</i>


<i>V</i> <i>V</i> <sub> hay </sub>


1 2 1 2 222,5 <sub>8,9</sub>


10 15 10 15 25


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


   



1



1


8,9 8,9.10 89


10


<i>m</i>


<i>m</i>


   
2


2


8,9 15.8,9 133,5


15


<i>m</i>


<i>m</i>


   


Vậy khối lượng 2 thanh kim loại lần lượt
là 89 g ; 133,5 g.


*Chú ý : SGK (55)


<i><b> Hoạt động 2: Bài toán 2 (10')</b></i>


- Mục tiêu: Hs nắm chắc được các bước cơ bản làm bài toán chia tỉ lệ. Hs trình bày bài
tốn chia tỉ lệ một cách thành thạo.


- Phương pháp: thực hành.


- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
<b>HS: Đọc tóm tắt bài tốn 2</b>


<b>? Định lí tổng ba góc của một tam giác </b>
<b>HS: tổng 3 góc bằng 180</b>0


<b>?: Số đo góc A, góc B, góc C lần lượt tỷ lệ</b>
với 1, 2, 3 ta có dãy tỉ số nào ?


<b>HS: dãy tỷ số bằng nhau …</b>


<b>HS: Làm ?2 trên bảng giải, dưới lớp làm vở </b>
<b>?: Nhận xét bài làm của bạn</b>


<b>GV: chốt lại cách làm và kết quả đúng.</b>


<b>2. Bài tốn 2(SGK-55) </b>


Gọi số đo các góc   <i>A B C</i>, , của tam giác
ABC lần lượt là a,b,c .


(0 < x, y, z < 1800 <sub>)</sub>



Vì   <i>A B C</i>, , lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 có:


1 2 3


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
 




Theo tính chất tổng 3 góc của tam giác ta
có: a + b + c = 1800


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

0
0
180


30
1 2 3 1 2 3 6


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a b c</i> 


    
 
0 0
30 30
1
<i>a</i>
<i>a</i>
  
,



0 0 0


30 2.30 60


2


<i>b</i>


<i>b</i>


   


0 0 0


30 3.30 90


3


<i>c</i>


<i>c</i>


   


Vậy: Số đo các góc   <i>A B C</i>, , của tam giác
ABC lần lượt bằng 300<sub>; 60</sub>0<sub> ; 90</sub>0<sub>.</sub>


<b>C. Hoạt động luyện tập (8')</b>



- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào để xác định đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>GV: treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài</b>
5/sgk:


x 1 2 3 4 5


y 9 18 27 36 45


x 1 2 5 6 9


y 12 24 60 72 90


GV: Vậy muốn biết 2 đại lượng có tỉ lệ
thuận hay không ta làm ntn?


HS : Kiểm tra xem 2 tỉ số 2 giá trị tương ứng
của chúng có ln bằng nhau khơng.


2 hs lên bảng làm, mỗi hs một phần.
HS dưới lớp nhận xét.


<b>3. Bài tập:</b>
<b>Bài 5 ( SGK-55)</b>
a)
9
...


5
5
2
2
1


1 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


=> x và y tỉ lệ
thuận.


b, 9


90
6
72
5
60
2
24
1
12






=> x và y không
tỉ lệ thuận.


<i><b>D. Hoạt động vận dụng sáng tạo:</b></i>


- HS làm bài 1 (sgk/53) : Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi
x = 6 thì y = 4.


a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b) Hãy biểu diễn y theo x.


c) Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15.


- Y/c làm bài tập theo nhóm- dùng kĩ thuật khăn trải bàn.
- Một hs lên bảng trình bày bài làm của nhóm :


a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, nên y = kx.
thay x = 6 ; y = 4 vào công thức, ta có : 4 = k.6


4 2
k
6 3
  
.

2



b) y x


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



2


c) x 9 y . 9 6


3


   


;


2


x 15 y . 15 10


3


   


<i><b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng:</b></i>
<b>* Tìm tịi, mở rộng: </b>


- GV cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 3 (sgk/54) :
a)



V 1 2 3 4 5


M 7,8 15,6 23,4 31,2 39


<i>m</i>


<i>V</i> 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8


b) m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận, vì :
<i>m</i>


<i>V</i> <sub> = 7,8 </sub>Þ <sub> m = 7,8V.</sub>


m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7, 8. Nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là


1 10


7,878<sub>.</sub>


- GV: Hầu hết trẻ em Việt Nam đều được uống sữa , nhưng ít khi đủ lượng cần thiết, nhất
là đối với sữa ít béo hoặc ko béo. Hướng dẫn khẩu phần sữa cho trẻ như sau:


Từ 2đến 3 tuổi: 2 cốc mỗi ngày.
Từ 4 đến 8 tuổi: 2,5 cốc mỗi ngày.
Trên 9 tuổi: 3 cốc mỗi ngày.


Mỗi cốc có dung tích 200ml. Hỏi mỗi ngày trẻ em ở từng lứa tuổi trên cần uống bao nhiêu
lít sữa ?



<b>* Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài.


</div>

<!--links-->

×