Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De thi hoc sinh gioi Toan lop 5 va dap an tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.35 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 5 THAM KHẢO</b>


<b>Đề1</b>



<i><b>Sở Giáo dục- Đào tạo Thừa Thiên Huế</b></i>


<b>Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học năm 2007-2008</b>
<b>Mơn: Tốn - Lớp 5</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút (khơng tính thời gian giao đề)</i>


<i><b>Phần trắc nghiệm: (5 điểm). Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b></i>
<i><b>Câu 1: Kết quả của phép tính </b></i> 2007


2008 <i>−</i>
2006


2007 - là:


A. 1


2007<i>x</i>2008 B.
1


2007 C.
1


2008 D.


2
2007<i>x</i>2008



<i><b>Câu 2: Cho 125dam</b></i>2<sub> = ... km</sub>2<sub>. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:</sub>


A. 0,125 B. 0,0125 C. 0,1250 D. 0,1025


<i><b>Câu 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có vẽ một mảnh đất hình chữ nhật với chiều dài 5cm; chiều rộng </b></i>
3cm. Như vậy, mảnh đất đó có diện tích là:


A. 15dam2 <sub>B. 1500dam</sub>2 <sub>C. 150dam</sub>2 <sub>D. 160dam</sub>2


<i><b>Câu 4: Một hình hộp chữ nhật có thể tích 216cm</b></i>3<sub>. Nếu tăng ba kích thước của hình hộp chữ nhật </sub>
lên 2 lần, thì thể tích của hình hộp chữ nhật mới là:


A. 864cm3 <sub>B. 1296cm</sub>3 <sub>C. 1728cm</sub>3 <sub>D. 1944cm</sub>3


<i><b>Câu 5: Tam giác ABC, kéo dài BC thêm một đoạn CD = </b></i> 1


2 BC thì diện tích tam giác ABC tăng


thêm 20dm2<sub>. Diện tích tam giác ABC là :</sub>


A. 10dm2 <sub>B. 20dm</sub>2 <sub>C. 30dm</sub>2 <sub>D. 40dm</sub>2


<i><b>Câu 6: Hai số có tổng là số lớn nhất có 5 chữ số. Số lớn gấp 8 lần số bé. Như vậy, số lớn là:</b></i>


A. 66666 B. 77777 C. 88888 D. 99999


<i><b>Câu 7: Cho một số, nếu lấy số đó cộng với 0,75 rồi cộng với 0,25 được bao nhiêu đem cộng với 1,</b></i>
cuối cùng giảm đi 4 lần thì được kết quả bằng 12,5. Vậy số đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8:</b> Khi đi cùng một quãng đường, nếu vận tốc tăng 25% thì thời gian sẽ giảm là:



A. 25% B. 20% C. 30% D. 15%


<i><b>Câu 9: Lúc 6 giờ sáng anh Ba đi bộ từ nhà lên tỉnh với vận tốc 5km/giờ. Lúc 7 giờ sáng anh Hai đi </b></i>
xe máy cũng đi từ nhà lên tỉnh với vận tốc 25 km/giờ. Như vậy, Anh Hai đuổi kịp anh Ba lúc:


A. 7 giờ 15 phút B. 6 giờ 15 phútC. 6 giờ 45 phútD. 7 giờ 25 phút


<i><b>Câu 10: Cho hình vng ABCD có cạnh 14cm </b></i>
( hình bên). Như vậy, phần tơ đen trong hình vng
ABCD có diện tích là:


A. 152,04 cm2<sub> B. 174,02 cm</sub>2
C. 42,14 cm2<sub> D. 421,4 cm</sub>2






<b>II.-Phần tự luận</b>:( 5 điểm)


<i><b>Bài 1: Vườn hoa nhà trường hình chữ nhật có chu vi 160m và chiều rộng bằng </b></i> <sub>3</sub>2 chiều dài.
Người ta để 1


24 diện tích vườn hoa để làm lối đi. Tính diện tích của lối đi.


<i><b>Bài 2: Cho tam giác ABC có cạnh AC dài 6cm , trên cạnh BC lấy điểm E, sao cho EB = EC. BH là </b></i>
đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC và BH = 3cm. EH chia tam giác ABC thành hai phần và
diện tích tứ giác ABEH gấp đơi diện tích tam giác CEH.



a/ Tính độ dài đoạn thẳng AH.
b/ Tính diện tam giác AHE.


<b>Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh</b>


<b>Mơn : Tốn 5</b>


<i><b>A. Phần trắc nghiệm: 14 điểm. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b></i>


Học sinh khoanh đúng vào câu trả lời đúng cho 0,5 điểm. và có kết quả đúng như sau:


Câu 1:A Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: D


Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 1: ( 2,5 điểm ) </b></i>


Nửa chu vi hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 ( m) ( 0,5 điểm )
Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 80 : 5 ) x 2 = 32 ( m2<sub>) ( 0,5 điểm )</sub>
Chiều dài hình chữ nhật là: ( 80 : 5 ) x 3 = 48 ( m2<sub> ) ( 0,5 điểm )</sub>
Diện tích hình chữ nhật là: 32 x 48 = 1536 (m2<sub> )</sub> <sub>( 0,5 điểm )</sub>
Diện tích lối đi là : 1536 : 24 = 64 ( m2


) ( 0,5 điểm )


<i><b>Bài 2: ( 2,5 điểm ) Vẽ hình cho 0,5 điểm, câu </b></i>
a/ 1 điểm, câu b/ 1 điểm.


a/ . Gọi S là diện tích:
Ta có: SBAHE = 2 SCEH



Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng
chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên SBHE = SHEC
Do đó SBAH = SBHE = SHEC


Suy ra: SABC = 3SBHA và AC = 3HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh
chung B)


Vậy HA = AC<sub>3</sub> = 6 : 3 = 2 ( cm)


Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm
b/ Ta có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2<sub>)</sub>


Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên SBAE = SEAC do
đó:


SEAC = 1


2 SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2)


Vì SHEC = 1<sub>3</sub> SABC = 9 : 3 = 3 (cm2<sub>)</sub>
Nên SAHE = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề 2</b>



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI BẬC TIỂU HỌC</b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ </b> Khoá ngày 26 tháng 4 năm 2005


------



<i><b>---Môn thi : </b></i> <b>TOÁN - LỚP 5</b>


<b>SỐ BÁO DANH</b>:... <i><b>Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Câu 1: ( 3 điểm )</b>



Cho số 1960. Số này sẽ thay đổi như thế nào? Hãy giải thích.
a) Xóa bỏ chữ số 0.


b) Viết thêm một chữ số 1 vào sau số đó.
c) Đổi chỗ hai chữ số 9 và 6 cho nhau.


<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>



Cho phân số 19


44 . Cần bớt cả tử và mẫu của phân số đó đi bao nhiêu để được phân số
2


7


<b>Câu 3: ( 4 điểm )</b>



Lớp 5A và 5B có 87 học sinh. Biết rằng 5


7 số học sinh lớp 5A bằng
2


3 số học sinh lớp



5B. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?


<b>Câu 4: ( 5 điểm )</b>



Một chiếc ca-nô chạy trên một quãng sông đã được xác định. Chạy xuôi dịng thì mất 3 giờ;
chạy ngược dịng thì mất 4 giờ 30 phút. Hỏi trong điều kiện như vậy một chiếc thùng rỗng trơi trên
qng sơng đó mất bao lâu?


<b>Câu 5: ( 6 điểm )</b>



Xếp 27 hình hộp lập phương nhỏ có cạnh 1 cm thành hình hộp lập phương lớn rồi sơn tất
cả các mặt của hình hộp lập phương lớn: Hai mặt đáy sơn màu xanh; các mặt cịn lại sơn màu đỏ.
Hỏi:


a) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ có mặt được sơn xanh và mỗi hình đó có mấy
mặt màu xanh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c) Có bao nhiêu hình hộp lập phương nhỏ khơng được sơn?


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI BẬC TIỂU HỌC</b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ </b> Khoá ngày 26 tháng 4 năm 2005


------
<b> HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN - LỚP 5</b>
<b>Câu 1: 3 điểm</b>


a) <b>1,0 điểm.</b> Khi xóa bỏ chữ số 0 thì số đó sẽ là: 196.
Mà 196 = 1960 : 10



Vậy khi xóa bỏ chữ số 0 thì số 1960 cho giảm đi 10 lần.


b) <b>1,0 điểm.</b> Khi thêm chữ số 1 vào sau số đó ta có số mới là: 19601.
Mà 19601 = 1960 x 10 + 1


Vậy khi thêm chữ số 1 vào số 1960 thì số 1960 sẽ tăng gấp 10 lần và 1 đơn vị số đã cho.
c) <b>1,0 điểm.</b> Khi đổi chỗ chữ số 9 và 6 ta được số mới: 1690


Mà 1960 - 1690 = 270


Vậy khi đổi chỗ chữ số 9 và 6 của số 1960 với nhau thì được số mới kém hơn số đã cho 270 đơn
vị.


<b>Câu 2: 2 điểm</b>
Cách 1:


Ta có: 2


7 =
2<i>x</i>5


7<i>x</i>5 <b>0,5</b>


<b>điểm.</b>


= 10


35 <b>0,5 điểm.</b>



= 19<sub>44</sub><i>−<sub>−</sub></i>9<sub>9</sub> <b>0,5 điểm.</b>


Nên ta cần bớt tử và mẫu của phân số 19


44 đi 9 đơn vị thì được phân số
2


7 <b>0,5 điểm.</b>


Cách 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khi đó ta có: 19<i>− x</i>


44<i>− x</i>=


2
7


= (19<i>− x</i>)x 7
(44<i>− x</i>)<i>x</i>7=


2<i>x</i>(44<i>− x</i>)
7<i>x</i>(44<i>− x</i>)
( 19-x ) X 7 = 2 X(44 - x )
133 - 7 X x = 88 - 2 X x
5 X x = 45


x = 45 : 5


x = 9



Nên ta cần bớt tử và mẫu của phân số 19


44 đi 9 đơn vị thì được phân số
2
7 <b>.</b>


<b>Câu 3: 4 điểm</b>
Cách 1:


Ta có: 5


7 học sinh lớp 5A thì bằng
2


3 học sinh lớp 5B.


Vậy 7


7 học sinh lớp 5A thì bằng
2
3 :


5
7 =


14


15 học sinh lớp 5B <b>1,0 điểm.</b>



Số học sinh của cả 2 lớp so với số học sinh lớp 5B là:


14
15 +


15
15 =


29


15 học sinh 5B. <b>1,0 điểm.</b>


Số học sinh lớp 5B là: 87 : 29


15 = 45 (học sinh ) <b>1,0 điểm.</b>


Số học sinh lớp 5A là: 87-45 = 42 (học sinh ) <b>1,0 điểm.</b>
Đáp số: 45 và 42


Cách 2:


Ta có: 5


7 =
10
14 và
2
3 =
10
15



Khi đó ta có: Số học sinh 5A : Số học sinh 5B = 14 : 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Số học sinh của 1 phần là: 87 : 29 = 3 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là: 3 x 14 = 42 (học sinh)
Số học sinh lớp 5B là: 3 x 15 = 45 (học sinh)
Đáp số: 45 và 42
<b>Câu 4: 5 điểm</b>


Cách 1:


Giả sử quãng sông dài là 36 km. <b>1,0 điểm.</b>


Khi đó:


Vận tốc của ca-nơ khi xi dịng là: 36 : 3 = 12 km/giờ <b>1,0 điểm.</b>
Vận tốc của ca-nô khi ngược dòng là: 36 : 4,5 = 8 km/giờ <b>1,0 điểm.</b>


Vận tốc của dòng chảy là: (12 - 8 ) : 2 = 2 km/giờ <b>1,0 điểm.</b>
Chiếc thùng trôi hết qng sơng đó mất:


36 : 2 = 18 giờ <b>1,0 điểm.</b>


Đáp số: 18 giờ
Cách 2:


Gọi vận tốc ca nô chạy xi dịng là VXD, Gọi vận tốc ca nơ chạy ngược dòng là VND và
vận tốc dòng nước là VN. Thời gian ca nơ chạy xi dịng là TXD, Thời gian ca nơ chạy ngược
dịng là TND



Ta có: TXD<sub>TND</sub>= 3


4,5=
6
9=


2
3


Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch, nên:


VXD
VND=


3
2


Ta có sơ đồ sau:VXD
VND


Ngồi ra ta có VXD - VND = 2 VN
Hay: VN = VXD-VND


2 =
1
3VXD


2 =
1
6VXD



Mà vận tốc cái thùng rỗng chính là vận tốc của dịng nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đáp số 18 giờ
<b>Câu 5: 6 điểm </b>


Hình hộp lập phương lớn có: 3 tầng mà mỗi tầng có 9 hình hộp lập phương nhỏ. <b>0,5 điểm.</b>
Cạnh của hình hộp lập phương lớn là: 1 x 3 = 3 (cm) <b>0,5 điểm.</b>
a) Diện tích của một mặt của hình hộp lập phương nhỏ là: 1 x 1 = 1 (cm2<sub>)</sub> <sub> </sub><b><sub>0,5 điểm.</sub></b>


Diện tích của hình hộp lập phương lớn được sơn xanh là:


3 x 3 x 2 = 18 (cm2<sub>)</sub> <sub> </sub><b><sub>0,5 điểm.</sub></b>
Vì sơn xanh hai đáy của hình hộp lập phương lớn nên các hình hộp lập phương nhỏ có sơn
xanh chỉ được sơn một mặt


Và số hình hộp lập phương nhỏ được sơn xanh là:


18 : 1 = 18 (hình) <b>0,5 điểm.</b>


b) Diện tích của hình hộp lập phương lớn được sơn đỏ là:


3 x 3 x 4 = 36 (cm2<sub>)</sub> <sub> </sub><b><sub>0,5 điểm.</sub></b>
Các hình hộp lập phương nhỏ tạo thành các cạnh đứng của hình hộp lập phương lớn thì
được sơn hai mặt đỏ; mỗi cạnh của hình hộp lập phương có 3 hình. <b>0,5 điểm.</b>


Vậy số hình hộp lập phương nhỏ được sơn 2 mặt đỏ là:


3 x 4 = 12 (hình) <b>0,5 điểm.</b>



Diện tích được sơn đỏ của 12 hình hộp lập phương nhỏ đó bằng:


1 x 2 x 12 = 24 (cm2<sub>)</sub> <sub> </sub><b><sub>0,5 điểm.</sub></b>


Phần diện tích cịn lại là: 36 - 24 = 12 (cm2<sub>)</sub> <sub> </sub><b><sub>0,5 điểm.</sub></b>
Số hình hộp lập phương nhỏ cịn lại, mỗi hình chỉ được sơn một mặt đỏ là:


12 : 1 = 12 (hình) <b>0,5 điểm.</b>


c) Do hình hộp lập phương có 3 tầng mà tầng dưới và trên đều được sơn màu; còn tầng giữa
thì các hình ngồi được sơn màu chỉ có hình hộp lập phương nhỏ ở ngay chính giữa là khơng
được sơn. Vậy có 1 hình hộp lập phương nhỏ không được sơn màu. <b>0,5 điểm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c) 1 hình khơng được sơn.

<b>Đề 3</b>



<b>Sở Giáo dục và Đào tạo</b> <b>Kỳ thi học sinh giỏi bậc Tiểu học</b>


<b> Thừa Thiên Huế</b> Khoá ngày 04 tháng 5 năm 2006


------
<i><b>---Môn thi : </b></i> <b>Toán - lớp 5</b>


<b>Số báo danh</b>:... <i><b>Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
________________________________________________________________
<b>Câu 1: ( 2 điểm )</b>


Khơng tính tích. Hãy điền dấu thích hợp vào ơ trống và giải thích vì sao?
51 x 23 <sub></sub> 52 x 22



<b>Câu 2: ( 2,5 điểm )</b>


Hai xe ô-tô khởi hành cùng một lúc và ngược chiều nhau. Xe đi từ A đến B mất 3 giờ. Xe đi
từ B đến A mất 4 giờ. Hỏi sau khi khởi hành thì bao nhiêu lâu hai xe gặp nhau?


<b>Câu 3: ( 2,5 điểm )</b>


Một chai đựng đầy nước thì nặng 1340 gam. Nếu đựng một nửa nước thì nặng 720 gam.
Hỏi khi chai rỗng thì nặng bao nhiêu?


<b>Câu 4: ( 2 điểm )</b>


<b>Câu 5: ( 1 điểm ) </b>Em hãy trình bày cách xếp 8 que diêm để có 3 hình vng.


<b>1c</b>
<b>1cm</b>


<b>1c</b>
<b>1c</b>


<b>2c</b>
<b>m</b>
<b>2c</b>


<b>2c</b>
<b>2c</b>


Tính diện tích của hình bên.






</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Sở Giáo dục và Đào tạo</b> <b>Kỳ thi học sinh giỏi bậc Tiểu học</b>


<b> Thừa Thiên Huế</b> Khoá ngày 04 tháng 5 năm 2006


------
<b>---Hướng dẫn chấm mơn Tốn</b>
<b>Câu 1: ( 4 điểm )</b>


51 x 23 > 52 x 22 2,0 điểm


Vì : 51 x 22 + 51 > 51 x 22 + 22 2,0 điểm


<b>Câu 2: ( 5 điểm )</b>


Xe đi từ A đến B mất 3 giờ. Nên trong 1 giờ xe đi từ A đi được 1


3 quãng đường. 1,0 đ


Xe đi từ B đến A mất 4 giờ. Nên trong 1 giờ xe đi từ B đi được 1


4 quãng đường. 1,0 đ


Trong 1 giờ 2 xe đi được: 1


3 +
1
4 =



7


12 (quãng đường)


1,0 đ


Chia quãng đường AB thành 12 phần


Khi đó thời gian 2 xe gặp nhau là: 2,0 đ
1: 7


12 =
12


7 (giờ)


Đáp số 12


7 (giờ)


<b>Câu 3: ( 5 điểm )</b>


1340 g


Từ sơ đồ ta có:


Khối lượng của một nửa nước là: 1340 - 720 = 620 (g) 2,0 điểm
Khối lượng chiếc lọ rỗng là: 720 - 620 = 100 (g) 2,0 điểm


Đáp số: 100 g



Ta có sơ đồ sau:(hoặc giải thích) 1,0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 4: ( 4 điểm )</b>


Ta chia hình bên thành những hình chữ nhật nhỏ có chiều dài bằng 2 cm và chiều rộng


bằng 1 cm như hình vẽ 1,0 đ


Ta có: Tổng số hình chữ nhật nhỏ là: 4 + 3 + 2 + 1 = 10 (hình) 1,0 đ
Diện tích một hình chữ nhật nhỏ là: 2 x 1 = 2 (cm2<sub>)</sub> <sub> 1,0 đ</sub>
Diện tích của hình là: 2 x 10 = 20 (cm2<sub>)</sub> <sub> 1,0 đ</sub>


Đáp số: 20 cm2
<b>Câu 5: ( 2 điểm ) </b>


</div>

<!--links-->

×