Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài tập bộ môn thiết kế hệ thống sản phẩm ẩm thực với tên gọi khám phá ẩm thực vùng miền với chương trình khai thác di sản ẩm thực vùng Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và miền núi phía bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.74 KB, 17 trang )

1

Nội dung : Bài tập bộ môn thiết kế hệ thống sản phẩm ẩm thực với tên gọi
khám phá ẩm thực vùng miền với chương trình khai thác di sản ẩm thực vùng
Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và miền núi phía bắc Việt Nam

Trước tiên ,là việc thiết kế khung của sản phẩm hình chữ nhật vì hình này
được coi là biểu tượng của năng lượng phát triển, hơn nữa để hình chữ nhật sẽ
có nhiều khoảng trống hơn hình vng như vậy sẽ thiết kế được nhiều sản phẩm
hơn trên giấy, cầm sản phẩm sẽ nhẹ hơn. Thứ hai, việc lựa chọn về thiết kế màu
sắc cho sản phẩm thiết kế : Màu nền chủ đạo cho bài của nhóm là màu da cam
và màu xanh lá cây. Trước hết nói về màu da cam đi liền với sự vui tươi, nhẹ
nhàng và tươi mát, khơng q nóng hay cũng không quá lạnh, tạo cho người đọc
cảm giác thu hút vào đó hơn, ngồi ra, theo một vài nghiên cứu màu cam có khả
năng tăng cường ơxi lên não và cho phép não hoạt động tốt hơn sáng tạo hơn
như vậy mà cam vơ hình chung giúp cho người xem có cảm giác nhẹ nhàng
hơn, cuốn hút vào những hình ảnh hơn. Tiếp theo là việc lựa chọn màu xanh lá
cây làm phông nền cho các sản phẩm ẩm thực như đồ uống, hoa quả , các loại
chè cũng có mục đích nhất định, người thiết kế thấy rằng màu xanh lá cây là
màu của thiên nhiên , mát mẻ, tượng trưng cho sự phát triển tươi mát màu mỡ
mà các loại đồng uống lại đánh và yếu tố cảm giác mát mẻ nên màu xanh lá cây
đã được lựa chọn làm phơng hình chủ đạo. Ngồi ra màu xanh còn mang lại sự
nhẹ nhàng cho mắt , người xem sẽ khơng cảm thấy khó chịu hay tức mắt với
màu xanh lá cây . Với mục đích thu hút sự chú ý của khách hàng nhưng không
làm khách cảm thấy khó chịu nên màu xanh và màu da cam đã được chọn làm
phông nền của sản phẩm .
Việc thiết kế trang bìa, người thiết kế muốn cho khách một cái nhìn khái
quát, về con người, cảnh vật của đất nước việt nam và điểm nhấn là hình ảnh
đất nước hình chữ S nằm vị trí trung tâm với mong muốn tôn vinh không chỉ vẻ



2

đẹp của ẩm thực Việt nam mà sâu hơn thế và vẻ đẹp của con người và đất nước
Việt Nam yêu thương .
Về lý do sắp xếp hình ảnh, chữ : thấy được rằng đi từ Tây sang Đông sẽ
thuận lợi cho bài làm hơn nên nhóm đã thiết kế hành trình trải nghiệm bắt đầu
từ vùng miền núi phía Bắc, sau đó tiến xuống vùng đồng bằng châu thổ sông
Hồng, việc thiết kế đi từ cùng cao xuống thấp như vậy vừa giúp cho cả nhóm
dễ ổn định nội dung vừa để khách cảm thấy thuận hơn khi có cái nhìn dễ dàng
hơn. Việc sắp xếp các hình ảnh xen kẽ chữ sẽ tạo cho người xem cảm giác thu
hút và không bị nhàm chán trong việc theo dõi, ngồi ra cịn giúp cho màu sắc
được cân bằng . Các món ăn sẽ nằm ở vị trí trung tâm nhất của sản phẩm ,
khơng hề chìm vào nền mà hồn tồn được tơn vinh và nổi bật.Bên rìa là lời
giới thiệu ngắn về hành trình trải nghiệm với mục đích chỉ dẫn cho khách món
ăn này ở vùng nào và địa điểm ở đâu.
Việc tiếp cận xen giữa hình ảnh và chữ viết giới thiệu về hương vị món ăn để
giúp khách có cái nhìn hiểu hơn về món ăn , vì nếu chỉ có hình khơng hoặc chữ
viết thì hồn tồn khơng lột tả được hết giá trị của món ăn, đó khơng cịn đơn
thuần là giá trị vật chất mà còn là giá trị tinh thần dân tộc được gửi gắm trong
món ăn . Để tránh trùng lặp và gây nhàm chán cho khách, ngoài việc thiết kế
hình ảnh và chữ so le, nhóm cũng thiết kế hình ảnh và chữ song song nhưng
hồn tồn dễ hiểu vì có mũi tên nối giữa hình ảnh và chữ . Tất cả các trang đều
được sắp xếp cả hai mặt chữ và hình giới thiệu trong sản phẩm hồn tồn linh
động vì trong cả sản phẩm thiết kế, khơng trang nào thiết kế giống y hệt nhau
tránh việc khách bị nhàm chán . Đó là lý do dành cho việc thiết kế màu sắc và
sắp xếp hình ảnh trong sản phẩm
Về phần nội dung , việc lựa chọn những món ăn trong sản phẩm cả nhóm
cũng dựa trên những tài liệu về sản phẩm nổi trội và đánh vào tâm lý thực khách
. Điểm đến đầu tiên trong hành trình là các tỉnh miền núi phía Bắc.



3

1 Xơi ngũ sắc
Món ăn đầu tiên nhóm lựa chọn đó là món Xơi ngũ sắc của các dân tộc
miền núi , món này có đặc điểm nổi trội về màu sắc khi có năm màu, tạo cho
thực khách cái nhìn thiện cảm vì màu sắc cũng kích thích đến vị giác của
khách , thay vì chọn những loại xơi trám hay loại xơi có một màu ở vùng này thì
Xơi ngũ sắc là sản phẩm hồn hảo nhất , vừa có màu sắc lại có hương vị đặc
biêt từ các loại cây rừng sẽ là món ăn rất thu hút đối với khách du lịch.
2 Thịt trâu gác bếp
Sản phẩm tiếp theo đó là món ăn Thịt trâu gác bếp , món này những năm gầy
đây nhận được rất nhiều sự ưu ái của thực khách, một món ăn mà có mùi vị rất
riêng biệt của người miền núi thịt trâu từ bắp trâu , phần rất ngon của con trâu
kết hợp sử dụng những loại gia vị như mắc khén, gia vị từ rừng núi, ta không
thể kiếm đâu được một món ăn ngon như vậy ngồi nơi mà nó được tạo ra. Kể
từ khi thực khách thưởng thức món ăn này và dành tình cảm cho nó, món ăn
nghiễm nhiên trở thành đặc sản vùng này – một đặc sản đáng thưởng thức .
3 Thắng cố ( Hà Giang)
Món thắng cố của dân tộc miền núi , món này thường có vào những phiên chợ
vùng cao vốn món ăn hồn tồn khơng dễ ăn nhưng thực khách lại rất muốn thử
vì đó là món ăn để dễ gần người dân tộc nhất , thấy được tình nồng ấm của
người dân tộc tay cầm bát thắng cố, tay nâng chén rượu ngơ, đó là lý do vì sao
món ẩm thưc làm từ nôi tạng động vật này lại được nhiều thực khách nhắc đến
như vậy .
4 Cơm Lam
Thêm một đặc sản Cơm lam được nhóm lựa chọn để thiết kế trong sản phẩm,
rất nhiều vùng có cơm lam kể cả vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nhưng có
lẽ món cơm lam ăn trên vùng núi cao là ngon nhất vì vốn được làm từ gạo nếp



4

cái hoa vàng trên vùng cao, người dân tộc chọn những hạt mẩy, ngon, cho vào
ống nứa lấy trên rừng và nướng , hương thơm làm nao nao lòng thực khách và
đây cũng trở thành món ăn rất đặc biệt khi bạn đặt chân đến vùng này.
5 Vịt quay bảy vị Cao Bằng
Món tiếp theo được lựa chọn đó là món Vịt quay bẩy vị cao bằng , điểm nổi trội
của món ăn này là khơng chỉ hương vị ngon tuyệt mà màu sắc cũng rất kích
thích vị giác của người thưởng thức, bằng một cơng thức bí mật, người dân nơi
đây lấy hương vị đó từ trên rừng, và cách chọn vịt đến khâu chế biến đều rất tỉ
mỉ chính vì vậy món Vịt quay bẩy vị cao bằng rất dậy hương và đậm đà cuốn
hút bao thực khách khi đặt chân lên vùng đất này.
6

Thịt lợn cắp nách

Không chỉ có hương vị cây rừng tạo nên những món ăn ngon, người dân ở đây
cũng thuần dưỡng những con vật từ rừng núi, tiêu biểu có giống lơn cắp nách,
giống lợn này nổi thiếng thịt thơm,thịt không mỡ như thịt tăng trọng và do việc
người dân thả nuôi trong rừng nên lồi vật này có thịt chắc hơn, đây cũng chính
là nguyên nhân nhiều người dân đến vùng này mua thịt lợn cắp nách để thưởng
thức và chính vì thế nhóm cũng quyết định đưa thịt lơn cắp nách vào giới thiệu
trong sản phẩm. Ẩm thực vùng này vốn khơng chỉ có ít món ngon như vậy
nhưng để đảm bảo nội dung khơng q nhiều và lan man nhóm chỉ xin thiết kế
về các sản phẩm tiêu biểu nội trội , có tiêu chí về sự thu hút thực khách của các
món ăn đó.
Hành trình tiếp theo là các món ăn đặc sản tại vùng đồng bằng châu thổ
sơng Hồng . Đặc điểm của ẩm thực vùng này là có một địa điểm mang dấu ấn
đậm đặc nhất về ẩm thực vùng này đó là thủ đơ Hà Nội, chính vì vậy nhóm

cũng giành một phần thời gian để giới thiệu về đặc sản ở vùng này, thêm lý do
nữa đó là thủ đơ Hà Nội là nơi dừng chân của nhiều thực khách trong và ngoài


5

nước nên việc giới thiệu về một vài món đặc sản tiêu biểu ở Hà Nội cho thực
khách cũng là điều cần thiết.
7 Phở Hà Nội
Món ăn đầu tiên món chọn lựa đó là món Phở Hà Nội, theo nguồn gốc thì món
này bắt nguồn từ trung quốc nhưng chính sự tiếp thu có chọn lọc cùng khẩu vị
sành sỏi của người dân nơi đây, họ đã linh hoạt trong cách chế biến để tận dụng
những nguồn nguyên liệu mình có để tạo ra món phở Hà Nội mà độ ngon được
cả những chuyên gia ẩm thực trên thế giới công nhận. Hương thơm của nước
phở , quyện vào bánh phở dẻo thơm với một công thức chế biến nước phở tuyệt
vời, Phở Hà Nội có lẽ xứng đáng là món ăn thử đầu tiên khi đến Hà Nội, đây
cũng chính là tiêu chí mà nhóm lựa chọn đặc sản này. Món tiếp theo đó là món
8 Bún thang ( Hà Nội ) ,
Món này có đặc điểm đó là ngun liệu cầu kì từ thịt gà , giị, trứng, cho đến
các loại rau ăn kèm, ngồi ra cịn có cho mắm tơm rất dậy mùi, chính hương vị
khác lạ trong món ăn bằng cách cho tinh dầu cà cuống đã tạo vị thơm ngon ngây
ngất khó tả , món ăn này khá thanh dịu, và cũng rất nổi tiếng đối với người dân
Hà Nội , do vậy món này cũng được liệt kê vào danh sách những món ăn ngon
của vùng này.
9 Chả cá Lã Vọng
. Món Chả cá Lã Vọng là món ăn đã được nhiều nhà ẩm thực đánh giá rất cao ,
đó cịn là một trong mười món ăn nên ăn thử trước khi chết, bằng việc tỉ mỉ
trong chọn nguyên liệu cùng công thức đặc biệt để ướp cá rồi nướng thơ lừng
khiến cho thực khách khó có thể qun được món ăn này. Chính vì thế đây cũng
là món ăn nên ăn khi đến Hà Nội .

Người Hà Nội với khẩu vị sành sỏi , tinh tế cũng rất kén chọn chính vì thế
những món ăn ngon được vùng này cơng nhận thường rất cầu kỳ hoặc rất đượm


6

vị , khi ta ăn , ta phải cảm nhận đồng thời nhiều giác quan, có lẽ như vậy mà
món bún chả Hà Nội rất được ưa chuộng vì món này chả ướp rất cầu kỳ, nướng
trên than hoa , hương thơm rất dậy vị , vừa ăn miếng chả, ta cảm thấy vị ngon,
mũi ta vẫn ngửi hương thơm và tai vẫn nghe cả những thiếng xuýt xoa của
những người xung quanh, sự tinh tế trong cách chế biến nước chấm cùng sự cầu
kỳ trong chế biến chả đã làm nên món bún chả rất riêng khiến khách phải gật gù
thừa nhận chỉ có Hà Nội bún chả mới ngon đến thế.
10 Nem Phùng ( Hà Nội)
Món tiếp theo được nhóm lựa chọn vào danh sách đó là món nem Phùng (Hà
Nội).Với quả nem vuông vắn, thơm nức mùi thinhs gạo, bì lợn mùi hăng hăng
của lá sung khiến bất kì ai ăn một lần cũng phải nhớ mãi , món này rất phù hợp
trong những cuộc nhậu và là món ăn được người Hà Nội rất u thích chính vì
thế để hiểu được con người nơi đây thì việc nếm thử món ăn này để cảm nhận
nó có lẽ cũng là điều cần thiết. Tiếp theo món Bánh cuốn thanh trì cũng là món
bánh được lựa chọn trong bài thiết kế , món ăn được xếp trên khay gọn gang ,
được làm từ những hạt gạo mới rất dẻo và thơm, món ăn kèm với chả quế ( một
đặc sản ở Hà Nội ) và rau thơm là món q sáng thực khách có thể ăn mãi
khơng chán
Những món ngon tại Hà Nội có rất nhiều và rất ngon nhưng khơng vì thế làm
lu mờ đi những sản vật tại những tỉnh khác trong vùng Đồng bằng châu thổ
sơng Hồng , dưới đây nhóm sẽ liệt kê những món ngon khi đến vùng này và lý
do vì sao lại chọn những món ăn này .
11 Gà Đơng Tảo
Đầu tiên món gà Đơng Tảo (Hưng n ) được lựa chọn làm món đặc sản ,

vùng này có rất nhiều loại gà ngon nhưng để nổi trội hơn cả và được những thực
khách sành ăn lựa chọn luôn là loại gà Đơng Tảo này, giống gà này cịn được


7

gọi là giống gà tiến vua, nắm bắt được nhu cầu của nhiều thực khách, cả nhóm
thấy cho món này vào để giới thiệu về những món ngon là rất hợp lý .
12 Bánh đa cua ( Hải Phòng)
Nếu bạn dừng chân tại một quán ăn đông đúc tại Hải Phịng, thì rất có nhiều
khả năng qn đó bán bánh đa cua, với một đặc sản rất đỗi dân dã, những con
cua đồng vùng này nổi tiếng thơm ngon đã tạo thành món bánh đa cua Hải
Phịng ngon chính hiệu với hương vị thơm ngon, hội tụ rất nhiều vị từ mặn ngọt,
chua, cay rất đượm vị. Nếu thay vì tìm một đặc sản khác như bún cá cay Hải
Phịng thì cả nhóm thấy bánh đa cua vùng này vẫn nổi tiếng hơn và được thực
khách ưa chuộng hơn.
13 Tương bần
Tương Bần ở Hưng Yên cũng là một món ăn rất nổi tiếng, việc món này khơng
phải là món chính trong bữa ăn và chỉ là một loại nước chấm song, ngày xưa,
người miền Bắc mỗi gia đình thường có tương chum trong nhà, xét về khía
cạnh văn hóa, đây cũng là một nét đặc sắc trong ẩm thực, hơn nữa đây cũng là
một loại nước chấm rất ngon, vị ngọt, thơm của đỗ tương, nếp cái hoa vàng ,
cùng với một công thức đặc biệt người dân đã làm nên món tương bần hảo hạng
này. Món này rất dễ ăn , hồn tồn khơng kén người ăn, chính vì thế, được rất
nhiều thực khách mua về làm quà. Với tiêu chị về nhu cầu của người mua thì cả
nhóm quyết định chọn thêm món này vào làm đặc sản nên ăn thử khi đến miền
bắc.
14 Cá kho làng Vũ Đại
Các món kho từ lâu đã là những món chính trong bữa ăn của người Việt,
chính vì thế nếu chọn một đặc sản cá kho ở miền Bắc, thì khơng địa điểm nào

phù hợp hơn ngồi món cá kho làng Vũ Đại, Nhóm muốn giới thiệu đến thực
khách một nét tinh tế trong ẩm thực của người Bắc với sự cầu kì trong chế biến


8

và sự phối trộn nguyên liệu truyệt vời. Từ những khúc cá và những nguyên liệu
riêng biệt, kết hợp với nhau lại thành món ăn tuyệt vời với cá ăn vừa miệng, thịt
rắn , xương mềm hòa quyện trong mùi thơm của hành lá, gừng , cùng các gia vị
khác được coi là một món ăn hồn hảo và được người dân nơi đây u thích,
chính vì thế nhóm chọn món ăn này trong sản phẩm .
15 Nem cua bể
Món nem cua bể ( Hải phịng) lại được nhóm liệt kê vào danh sách món đặc
sản ngon của vùng này. Ngun nhân là do vùng Hải Phịng có hải sản ăn rất
ngon do vậy khi kết hợp với nhiều phụ gia khác tạo thành món nem cua bể rất
ngon và đã có rất nhiều thực khách u thích món ăn này. Chính vì vậy món này
được cho vào danh sách.
Lý do nhóm chọn danh sách các loại bánh đặc sản đồ uống
16 Bánh Phu thê( Đình Bảng )
Đầu tiên là bánh phu thê Đình Bảng Bánh Phu Thê được tạo nên bởi sự pha
trộn tổng hợp giữa những nguyên liệu truyền thống hết sức quen thuộc đối với
mỗi người dân đất Việt như: gạo nếp, đỗ xanh, quả dành dành, hạt vừng, hạt
sen, đu đủ. Trong quá trình làm bánh có nhiều cơng đoạn mà cơng đoạn nào
cũng địi hỏi sự tỷ mỉ, chu đáo. “Của một đồng công một gánh” cũng khơng
ngoa.Các loại bánh phu thê miền nam hồn tồn khơng sánh bằng về mặt hương
vị . Hương thơm như được lan tỏa từ cánh đồng lúa nếp cái hoa vàng vừa độ
tháng mười cộng với vị bùi của đậu xanh và hạt sen, vị béo của cùi dừa, độ giòn
sần sật của đu đủ, vị ngọt của đường hòa quyện vào nhau làm thành hương vị
rất riêng của bánh. Cạnh cánh cổng vào đền là nơi bán bánh phu thê gia truyền,
quán này lúc nào cũng đông khách, ai đến đây cũng mon muốn có thức quà này

mang về chính vì vậy đây là lý do nhóm chọn món này trong rất nhiều đặc sản
về bánh.


9

17 Bánh đậu xanh Hải Dương
Bánh đậu xanh đặc sản của Hải Dương được làm nên từ những sản vật hết sức
gần gũi: đậu xanh, đường tinh, mỡ lợn, tinh dầu hoa bưởi , cái quý và độc đáo
của bánh nằm ở những cơng đoạn rất tỷ mỉ, địi hỏi sự khéo léo và tinh tế của
người thợ làm nghề. Ðậu xanh phải là loại xanh vỏ, vàng lòng, được chọn lọc
công phu, đem rang khô, xay vỡ, sảy sạch vỏ, cho vào chảo rang nhỏ lửa để
nhân đỗ chín vàng. Ðỗ rang xong xay nhỏ mịn, người làm bánh lại dùng rây nhỏ
lửa cho mỡ trong và thơm. Mỡ rán khéo là loại mỡ vừa độ lửa, nếu mỡ rán quá
già, bánh sẽ có mùi khét; nếu mỡ quá non bánh sẽ mất mùi thơm và vị ngậy.
Ðường kết tinh hồ nước, lọc sạch bằng lịng trắng trứng. Hoa bưởi cho thêm
mùi già, rễ tòng bài chưng lấy tinh dầu. Bốn nguyên liệu trên được trộn đều theo
tỷ lệ hợp lý, đóng thành khẩu, gói trong giấy bóng kính, rồi mới đóng thành
hộp.Sự tỉ mỉ trong cách chế biến và hương vị cùng nguyên liệu rất Việt Nam
nên món này được đã chọn lựa . Và Hương vị bánh đậu xanh chỉ ở Hải Dương
mới đậm đà và bùi béo như thế.
18 Bánh cáy (Thái Bình )
Bánh Cáy- Thái Bình. Như bánh đậu xanh của Hải Dương, bánh phu thê của
Bắc Ninh, bánh cáy từ bao đời nay đã trở thành một niềm tự hào của tỉnh Thái
Bình.Từ thành phố Thái Bình, xi theo quốc lộ 39 tới huyện Đông Hưng, gặp
xã Nguyên Xá, ngửi thấy từ đầu làng mùi thơm ngọt ngào của gạo nếp, của nha,
của mứt, khứu giác tự mách bảo với ta đã đến đất làng Nguyễn - q tổ món
bánh cáy.Bánh được làm hồn tồn từ những nơng sản của địa phương như gạo
nếp, mứt bí, dừa, vừng (mè), lạc (đậu phộng). Bánh cáy ngon là vừa đủ độ dẻo,
ngọt, gạo nếp, lạc vừng dậy mùi. Cắn miếng bánh thấy cái lạ miệng khi trong đó

có mứt bí, cơm dừa deo dẻo, gừng tươi cay nồng. Ăn bánh cáy mà uống thêm
chén trà nóng là đúng kiểu.Xứng đáng là một món ăn ngon.


10

19 Bánh gai Nam Định
Bánh gai- Nam Định. Bánh gai thành Nam ăn ngon và dẻo. Vị ngon xuất phát từ
bột nếp trộn bột lá gai thơm lừng, từ nhân đỗ xanh bùi béo. Lá gai có thể nhiều
nơi trồng, nhưng lá gai ít chát có độ ngậy và thơm hơn cả là lá gai Trực Ninh,
Xuân Trường ( Nam Định ) chính vì hương vị rất ngon và dân tộc nên món ăn
này được lựa chọn trong sản phẩm Sau 4 lớp lá chuối ngự khô, chiếc bánh xanh
đen lấm tấm hột vừng lộ dần. Và khi đã ăn rồi, vị ngậy ngậy quyến luyến trong
cái ngòn ngọt, bùi lựng, thanh mát của miếng mỡ căng bóng, của đậu xanh ngọt
lành, của lá gai thơm mát hấp dẫn, đánh thức mọi ngóc ngách của vị giác.
20 Bánh Khẩu Sli ( Cao Bằng)
Bánh khẩu Sli- Cao Bằng: Khẩu sli tiếng địa phương có nghĩa là bánh gạo
nếp nổ, cũng có thể hiểu là bánh bỏng. Thứ gạo nếp, nguyên liệu chính để làm
nên phong bánh khẩu sli phải là nếp ngon nhất, dẻo thơm. Ban đầu gạo nếp
được đồ thành xơi, sau đó đem xơi trộn với cám gạo, thứ cám mới sát cịn thơm
phức, sao cho những hạt xơi tơi ra, khơng dính vào nhau. Chiếc bánh khẩu sli
mới chỉ trông thôi đã thấy ngon. Những hạt nếp phồng trắng ngà xáo với đường
cứ vàng ươm, óng ánh. Lớp kẹo lạc phủ trên mặt bánh một màu nâu đỏ, bóng
mượt. Nếm thử, miếng bánh giịn tan trong miệng, có vị thơm dẻo của nếp rang,
vị bùi béo của lạc, vị ngọt thanh của đường mía. Dùng bánh khi uống trà lại
càng hợp khẩu.
21 Bánh cốm
Bánh cốm, nguyên liệu từ những hạt cốm ngon tại Làng Vòng .Hạt cốm từ lúa
nếp được dùng chế biến nhiều món ăn ngon đặc biệt. Nào chè cốm, xôi cốm,
chả cốm, bánh cốm…Mua thắp hương, mua khi cưới hỏi, mua khi cỗ bàn…vùa

quý hóa, vừa dân tộc. Món ăn này rất thu hút thực khách . nên được lựa chọn
trong món ăn .


11

Trên khắp đất nước ta có bao loại Rượu đã trở thành quốc hồn quốc túy
dân tộc, không chỉ bởi màu sắc đẹp mắt, hương vị lạ độc đáo, mà bởi lịch sử lâu
đời của nó và những cách pha chế bí truyền, cách thưởng thức tỉ mỉ của nó.
Dưới đây tôi xin chọn để giới thiệu những thức uống nức danh xứ Bắc, mà một
lần bạn đến không thể bỏ qua:
22 .Rượu Mẫu Sơn ( Lạng Sơn)
Rượu Mâũ Sơn do chính tay người dân tộc Dao sinh sống trển đỉnh Mẫu Sơn
( Lộc Bình- Lạng Sơn) chưng cất ở độ cao 800- 1000m so với mặt nước truyền
từ đời này sang đời khác.
Để chưng cất được loại rượu này, ngồi ngun liệu chính là gạo và nước suối
(lấy từ những con suối chảy trong núi có độ cao hơn 1000m), thì chất gây men
khơng thể thiếu là lá rừng. Rượu Mẫu Sơn thơm ngon, trong vắt như nước suối,
uống rất dịu, vị đậm đà, lại không quá cay nồng mà cũng không quá nhạt, mang
hương vị đặc trưng, thơm dịu của lá và rễ cây thuốc miền núi Xứ Lạng. có sự
tinh khiết của suối, sự ngạt ngào của hương rừng Mẫu Sơn.
23 Rượu ngô Na Hang ( Tuyên Quang)
Rượu ngơ là món q q của huyện vùng cao Na Hang, một huyện của tỉnh
Tuyên Quang. Để có được những giọt rượu hương vị thơm ngon, đòi hỏi phải
trải qua nhiều công đoạn chế biến cũng như thời gian với sự tỉ mỉ và kiên nhẫn.
Ngô (bắp) dùng để nấu phải chọn hạt đều, tròn, đem bung rồi ủ với men lá. Đây
là loại men làm từ 20 loại cây thuốc (thảo dược), như cán cuông, khúc khắc, ớt
rừng, tẳng tó, lép nặm, nhân trần, khau thương, đứa poóng, cam thảo, lá quế…
Trong đó, cây đứa poóng tạo nên hương thơm đặc trưng cho rượu ngô Na
Hang.

Để cất được một chai rượu ngô thơm lừng, êm say là cả một q trình cơng phu.
Đầu tiên, phải nhặt lá rừng, mỗi quả men là sự hòa quyện của hơn 20 loại lá
rừng. Nào là củ riềng, lá ớt, sả, lá mít, cán cng, nhá héo, vát vẹo, trầu, rau


12

răm, nét ti, chá pái, keng nộc kiêu, lác tọc, lác khà, nhân trần, tham chàng, chí
ốt, tham ngàm…Nguyên liệu cần nhiều nhất là riềng, , băm thành những lát
mỏng, phơi .Vị cay cay, thơm thơm của riềng, của lá ớt, của sả…vị thanh thanh,
mát mát của nhân trần, vị hăng hăng của vát vẹo, vị ngọt đậm đà của ngơ, vị
đắng đắng của chí ốt…Đặc biệt, một người sành rượu ngơ Nà Hang cịn cảm
nhận được cả nỗi vất vả, nhọc nhằn, tấm chân tình của con người nơi đây gửi
gắm trong từng giọt rượu.
24 Chè Tân Cương ( Thái Nguyên)
Người xưa pha trà rất công phu. Bởi phải biết pha trà đúng cách, bạn mới
giữ được hương và vị thơm ngon của trà.“Trà Thái” có thể được coi như là thức
uống phổ dụng nhất trên đất Việt sau chè Tươi chè xanh, chè quê. Nhắc đến trà
Thái Nguyên, không thể bỏ qua trà Tân Cương, loại đặc sản mà hương vị của
nó đã mang tinh hoa của cả một vùng văn hóa. Từ cách trồng, cách chế biến,
đến cách pha chế đều tỉ mỉ và hết bậc tinh tế.
25 Rượu Cần Mường
Rượu cần từ lâu đã đi vào đời sống sinh hoạt của người Việt như một nét
văn hóa đặc sắc dân tộc.Tuy nhiên, nổi tiếng nhất và đậm nét văn hóa nhất chính
là rượu cần của người Mường ở Hịa Bình. Rượu cần Mường Vang Hồ Bình
đem đến sự ấm áp, thoải mái và êm dịu khi thưởng thức hương vị của rượu..
Những vò rượu cần chất lượng là phải đổ nhiều lần nước mà vẫn giữ được vị
ngon ngọt, thơm nồng. Thường dùng loại nước suối trong vắt lấy từ các khe sâu
trong núi để chế rượu. Nước suối mát lạnh ngấm vào men tạo ra thứ rượu có
mùi vị thật đặc biệt vị ngọt ngọt, cay cay tan nhanh nơi đầu lưỡi. Hương rượu

cần say nồng ngất ngây thấm vào da thịt, thấm thía hơn một nét văn hóa đặc sắc
của người Mường và cảm phục hơn những bàn tay khéo léo kinh nghiệm của
những người phụ nữ nơi đây.
26 Rượu Làng Vân ( Bắc Ninh)


13

Cái thứ nước trong văn vắt và đẹp như nắng hạ được đóng vào chai này chỉ cần
lắc nhẹ là thấy sủi tăm: Hàng ngàn tăm rượu xoay tròn như một cột sáng rất lâu
sau mới tắt. Những người sành uống chỉ cần nhìn tăm rượu đã biết rượu đạt bao
nhiêu độ, uống vào có êm hay khơng.
Rượu được nấu bằng gạo nếp cái hoa vang thơm ngon trồng trên cánh đồng làng
Vân Xá, xã Vân Hà huyện Việt Yên, cộng thêm men gia truyền bằng các vị
thuốc bắc quý hiếm sau 72 giờ ngâm ngủ và nghệ thuật nấu rượu tài tình của
người làng Vân mới cho ra rượu Làng Vân như một thứ tinh túy nhất của trời
đất với hương vị đậm đà, êm dịu và thơm lừng, chỉ riêng ở đây mới có. Người
làng Vân hiếu khách, trọng tình.
Phần lớn người miền bắc do trồng lúa gạo là chính nên những sản phẩm đồ
uống làm từ gạo rất phổ biến đặc biệt là các loại rượu. Trên nhiều tài liệu đều
nhận thấy điều này , các loại rượu này có sự đặc trưng riêng về mùi vị do nguồn
nguyên liệu ở mỗi vùng là khác nhau và việc bí mật trong cách chế biến cũng là
một trong những bí quyết làm nên những đồ uống quốc hồn quốc túy này. Sự
chọn lựa của nhóm về những loại rượu trên cũng dựa trên sự nổi bật của nó,
hình ảnh của nó đến với thực khách.
Hoa quả cũng là một đặc sản của vùng này, với độ ngon nổi trội bởi đặc
trưng của mỗi vùng đất thích hợp với loại quả này . Những hoa quả được cả
nhóm chọn lựa như sau :
27 Hồng Gia Thanh ( Phú Thọ)
Hồng Gia Thanh có màu vàng tươi, vị ngọt đậm, giịn, không rãnh và không

hạt, không chát như các loại hồng khác. Vỏ hồng khơng trịn đẹp mà dáng
dài, hơi có chỗ xám vỏ.
28 Nhãn lồng ( Hưng Yên)


14

Nhãn ra hoa vào đúng mùa xuân, những ngày có cả mưa phùn và lạnh. Nếu vào
dịp có nắng ấm, hương thơm sẽ tỏa nhẹ thơm mát làm ngây ngất lịng người; giá
trị và hương vị ngọt ngào hiếm có của những cây nhãn nơi đây đã trở thành quà
tặng mà thiên nhiên ưu ái dành riêng cho mảnh đất này. . Nhãn lồng Hưng n
quả to trịn, vỏ có màu vàng nâu nhạt, cùi dày, ráo nước, bóc một lớp vỏ mỏng
láng để lộ lớp cùi nhãn dày trắng ngà, bên trong là hạt nhỏ màu đen nháy, đưa
vào miệng nếm thử có vị ngọt thơm, giịn dai. Mùi hương cũng rất đặc trưng, đó
khơng phải là một mùi thơm nức mũi mà nhẹ nhàng, tinh khiết và dịu mát.

29 Đào Mẫu Sơn ( Lạng Sơn)
Nhắc đến Mẫu Sơn là nhắc đến một miền sơn cước hùng vĩ chứa đựng nhiều
điều kỳ thú. Đặc biệt, đây chính là mảnh đất của những vườn đào sai trĩu, với
những trái đào vừa ngọt, vừa ngon, đượm mùi thơm dìu dịu...
Mỗi năm Mẫu Sơn chỉ có một mùa đào, trong vịng một tháng mà thơi. Chính vì
vậy, những trái đào dường như trở thành sản vật vơ cùng q giá mà thiên nhiên
đã ưu đãi ban tặng cho vùng đất này. Giống đào ở đây ngon và nổi tiếng không
nơi nào sánh được.
30 Táo Mèo (Sơn La)
Cây Sơn Tra cũng giống như cây chè Tà Xùa (Bắc Yên) vốn nổi tiếng với
hương vị đậm đà và hương thơm đặc trưng, càng ở độ cao, khí hậu lạnh hương
vị chè càng ngon. Càng ở độ cao, quả táo Mèo Sơn Tra càng có màu vàng tươi,
thơm hơn và có vị chua ngọt. Hẳn ai qua Bắc Yên vào mùa quả Sơn Tra cũng
không quên mua một vài cân “táo Mèo" để làm món q hiếm và cũng khơng

qn có chai rượu Sơn Tra dùng để khai vị đầuxuân.
31 Vải Lục Ngạn(Bắc Giang )


15

Quả vải thiều Lục Ngạn có đặc điểm khi chín có màu đỏ, vỏ mỏng, hạt nhỏ
cùi dày khi ăn vải thiều có vị ngọt đậm khiến người ăn cứ muốn thưởng thức
thêm

vàmuốn

mua

thật

nhiều

để

làm

quà

cho

người

thân


32 Bưởi Đoan Hùng( Phú Thọ )
Bưởi Đoan Hùng là một giống bưởi đặc sản Phú Thọ, nổi tiếng ở khắp miền
Bắc, cũng như Bố Hạ với cam, Hưng Yên với nhãn, Xuân Đỉnh với hồng xiêm,
Láng với rau húng…Đây phải là loại cây trồng lâu năm, có quả hình cầu dẹt,
quả chưa đầy 1 kg, chín màu vàng sáng, vỏ hơi héo, cùi mỏng, múi ráo, tôm
mọng nước, màu trắng ngà, đặc trưng bởi hương vị thơm, ngon, ngọt,
mát. Giống bưởi đặc sản của Phú Thọ còn quý ở chỗ, có thể bảo quản được vài
tháng đến nửa năm, khi bổ ra, ăn vẫn ngọt, ngon như thường!
33 Lê Sa Pa
Trên một địa hình cao khơng khí lạnh,Quả Lê vốn Là loại trái cây ngon, ngọt
thơm trồng ở vùng Sa Pa, khách du lịch cũng rất thích mua loại quả này về làm
quà cho gia đình cùng thưởng thước
34 Ôỉ Thanh Hà ( Hải Dương )
Loại ổi này ăn ít hạt , ngọt , cùi giịn , ăn rất ngon và cũng chính nhờ những
bàn tay chăm sóc cẩn thân mà loại ổi này cũng rất được thì trường ưa chuộng,
khách du lịch thích thú mua về làm quà .
Đây đều là những loại quả rất được thực khách u thích nên nhóm đã quyết
định cho vào bài thiết kế .
Kết thúc cuộc hành trình từ đồ ăn đến đồ uống, cuối cùng nhóm quyết định giới
thiệu những món chè ở phần cuối cùng :
35 Chè cốm (Hà Nội )
Đầu tiên là món chè cốm ( Hà Nội)
Cốm làng Vòng vốn đã trở thành một đặc sản ngon nổi tiếng chính vì thế khi
nấu chè chế biến từ loại đặc sản này đã tạo nên một loại đặc sản khác đó là chè


16

cốm. Bằng sự tỉ mỉ , chọn lọc hạt cốm cho đến sự phối trộn nguyên liệu tuyệt
vời đã tạo nên món chè cốm khơng q ngọt, ăn rất thanh và mát , vừa thưởng

thức chè cốm, vẫn hít hà hương thơm thoang thảng của cốm đầu mùa , để nhớ
về một mua thu Hà Nội êm đêm và lòng nhẹ bẫng. Đánh giá được tiềm năng của
món ăn đặc sản này trong lịng thự khách, nhóm quyết định đưa món chè cốm
vào danh sách những ẩm thực được thiết kế.
36 Món chè bà cốt
Với đặc điểm mùa đơng lạnh, độ ẩm cao, để giữ ấm cơ thể và tận dụng nguồn
nguyên liệu có sẵn như gạo, gừng , mật, món chè bà cốt được tạo ra có vị ngọt ,
hương thơm của gạo nếp dẻo thơm quyện với hương gừng làm ấm lên rất nhiều.
Tuy bây giờ có nhiều loại chè phá cách và kết hợp nhiều màu sắc từ vùng Nam ,
món chè bà cốt khơng cịn phổ biến như xưa nhưng có một sự thật khơng thể
phủ nhận độ ngon một cách chân chất, không quá nhiều vị và hịa trộn lung tung
đã làm cho món này có phần đặc biệt hơn rất nhiều trong mắt thực khách, đó là
lý do họ muốn thưởng thức những món ngon nguồn gốc từ vùng này một cách
chuẩn xác nhất .
37 Chè đỗ đen
Với ngày hè nóng nực, một cốc chè đỗ đen mát rượi xua tan đi cái nắng nóng
sẽ khiến cho buổi đi chơi của khách cảm thấy thoải mái hơn. Món chè đỗ đen
với cơng thức khá đơn giản nhưng được người dân vùng này chọn lọc kĩ
lưỡng và chuẩn vị ngọt mát của món chè. Chính vì thế cả nhóm cũng quyết
định chọn món này vào danh sách.
38 Món chè con ong
Đây là một món chè ăn khá là miệng với vị ngọt của mật , hương thơm của
gạo nếp cái hoa vàng cùng hương thơm của gừng khiến cho loại chè này ăn
có vị ngọt đậm đà, dẻo dẻo của nếp. Món này có nguồn gốc từ miền bắc và


17

cũng đã là một món ăn mang đậm chất con người miền Bắc, món ăn vào mùa
đơng.

Kết thúc bài khám phá ẩm thực các vùng miền, trước tiên nhóm 1 muốn
mang đến thông tin căn bản nhất cho người đọc về những món ăn đã trở
thành đặc sản ở vùng núi phía Bắc và vùng Đồng bằng châu thổ sơng Hồng .
Nhóm 1 đã dựa trên những tư liệu về các món ăn đặc sản từng vùng mang lại
giá trị cao trong du lịch , hấp dẫn du khách cả về cả hương vị lẫn sự tinh tế
trong cách chế biến món ăn . Qua bài làm của nhóm , mong muốn thực khách
thấy được nét đặc trưng của ẩm thực vùng này đó là sự cầu kỳ trong chế biến
tạo hương vị rất riêng và nguyên nhân một phần do khẩu vị sành sỏi và q
trình tiếp thu có chọn lọc của người dân nơi đây. Chính việc thiết kế hệ thống
đi từ những món ăn cho đến đồ uống đặc sản , các loai hoa quả ngon , bánh ,
chè để thấy được sự phong phú và đa dạng của ẩm thực vùng này đồng thời
phản ánh đời sống phong phú về ẩm thực của cư dân nơi đây trước hết là sự
phong phú về nguồn nguyên liệu để tạo ra món ăn.
Những món ăn được chọn lựa chon đều dựa trên tiêu chí : sự cầu kì trong
chế biến, hương vị đặc biệt từ những gia vị rất riêng của vùng miền núi phía
Bắc hay vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng tạo nên nét đặc trưng của món
ăn. Cả nhóm mong muốn mang đến cho thực khách cái nhìn chung nhất về
ẩm thực vùng này đơn giản như nói đến đồ uống đặc sản vùng này đa phần
là các loại rượu dân tộc, chè xanh , nói đến các món ăn là sự cầu kì trong chế
biến nhưng lại rất linh hoạt trong việc sử dụng nguyên liệu của từng vùng .
Bài làm còn nhiều thiếu sót và hạn chế cả nhóm rất mong nhận được sự
góp ý của giảng viên bộ mơn ẩm thực.



×