Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài điều kiện Văn hóa ẩm thực: Giới thiệu những đặc trưng cơ bản của văn hóa ẩm thực của vùng miền mình đang sinh sống và minh chứng bằng những món ăn, đồ uống tiêu biểu của vùng. Đưa ra những giải pháp khai thác những di sản ẩm thực truyền thống đó phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.28 KB, 13 trang )

BÀI ĐIỀU KIỆN
MƠN: VĂN HĨA ẨM THỰC
Câu hỏi: Giới thiệu những đặc trưng cơ bản của văn hóa ẩm thực của
vùng miền mình đang sinh sống và minh chứng bằng nh ững món ăn, đ ồ u ống
tiêu biểu của vùng. Đưa ra những giải pháp khai thác nh ững di s ản ẩm th ực
truền thống đó phục vụ du lịch phát triển của vùng.

Trả lời:
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam từ năm 1946 đến hiện nay, là thành phố
đứng đầu Việt Nam về diện tích với 3328,9 km, đồng thời cũng là địa phương
đứng thứ nhì về dân số với 6.699.600 người (2011) . Hiện nay, thủ đơ Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam. Hà N ội n ằm gi ữa
đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã s ớm tr ở thành m ột trung tâm chính
trị và tơn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam.
Mỗi vùng đất của Việt Nam, ngồi những điểm chung, l ại có l ối ẩm th ực
riêng mang sắc thái và đặc trưng của vùng đất đó, tạo ra m ột n ền văn hóa ẩm
thực khơng lẫn với nơi khác. Hà Nội là một vùng như thế!
Thủ đơ Hà Nội chính là nơi sản sinh ra nhiều món ăn tinh túy c ủa ẩm th ực
Việt Nam như phở hay bún chả và nơi đây cũng được du khách bình ch ọn là m ột
trong những thành phố ẩm thực tuyệt vời nhất thế giới. Du khách có th ể tìm
thấy các món ăn nổi tiếng Hà Nội ngay trên những vỉa hè, đặc bi ệt khu ph ố c ổ
được ví như một thiên đường ăn uống th ực sự.
Gần nghìn năm tuổi, từng là Kinh đô của nhiều triều đ ại, n ếp s ống c ủa
người Thăng Long - Hà Nội do đó có cốt cách riêng, tầm văn hóa cao h ơn, trong
đó tập quán, lề thói ăn uống... cũng được nhiều vùng trong c ả n ước công nh ận
là đáng làm theo, nếu có thêm điều kiện. Bên cạnh lối ẩm th ực c ầu kỳ mang
tính cung đình, nặng về lễ nghi lại có lối ẩm thực rất bình dân, dung d ị, đ ơn
1


giản. Có “ẩm thực sang trọng” lại có “ẩm thực vỉa hè”; ngồi mấy bữa chính thì


Hà Nội là nơi có nhiều món q ngon ít nơi sánh được.
Văn hóa ẩm thực của người Hà Nội trước hết ở chỗ tinh sành, ngon và
lành, sạch sẽ, chế biến tinh vi với nghệ thuật cao, món nào ra món ấy, đ ầy đ ủ
gia vị để mỗi món mang một đặc trưng riêng biệt.
Không thể kể hết những cách ăn của người Hà Nội đã quen v ới cách ăn
thanh lịch. Mùa nào thức ấy, giờ nào món ấy. Tháng ba ăn bánh trôi bánh chay,
tháng tám ăn bánh trung thu, tháng năm làm rượu nếp, mùa thu ăn c ốm v ới
hồng hoặc chuối trứng cuốc...
Buổi sáng là bánh cuốn Thanh Trì, xơi lúa Hồng Mai, tối m ới ăn lục tào xá,
đêm ăn lạp xường lồ mái phàn, trưa ăn bún chả... Những món ăn Hà N ội ch ẳng
phải là cao lương mỹ vị gì, chỉ là những món dân dã gợi nh ớ h ương v ị Hà N ội mà
những người xa Hà Nội chẳng thể nào quên.
Ngày nay, bún trong bún chả là bún rối. Nhưng bún con (t ừng vắt bún nh ỏ
cuộn chặt, vừa một lần gắp) mới là nguyên liệu truyền thống. Những hàng bún
chả bán rong với nước mắm thoảng chút hương cà cuống và nh ững lá bún là
một phần của Hà Nội xưa, được nhiều nhà văn như Vũ Bằng, Thạch Lam ca
ngợi.
Cách làm bún chả đơn giản, nhưng để làm được bát bún chả ngon còn
phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và bí quyết gia truyền đặc biệt quan tr ọng là
cách pha nước chấm. Điều này giải thích vì sao ăn bún chả Hà N ội sẽ khác h ẳn
so với ăn món này ở nhiều nơi khác.
Nhiều hàng quà này ở Hà Nội kết hợp bán bún chả với nem cua bể và món
bún chả thường được thưởng thức với bia hơi.

2


Bún chả mang phong vị ẩm thực Hà thành.
Chẳng thế mà nhà văn Vũ Bằng vào Sài Gòn sống hàng chục năm tr ời, cách
xa Hà Nội, ông mang bệnh nhớ nhung, nỗi nhớ cồn cào, se sắt, y nh ư ng ười x ưa

trong điển cổ Trung Hoa mà Vũ Bằng đã dẫn trong lời nói đ ầu trong cu ốn “Món
ngon Hà Nội”: “Tại Kinh đơ Trương Hàn thấy lá ngơ rụng giếng thu thì s ực nh ớ
đến rau thuần, cá lư và muốn treo ấn trở về q cũ”. Nhà văn Nguy ễn Tn có
sở thích ăn phở Hà Nội, đến nỗi trong dịp đi d ự Đại hội hịa bình th ế gi ới t ại
Hensiki (Phần Lan) mới chỉ xa Hà Nội chưa đầy một tuần lễ, cụ Nguyễn đã nh ớ
đến phở, đó là: “Chúng tơi nhớ heo hắt vì đi xa đ ất n ước, kh ẩu v ị l ạc đi ệu, th ấy
nhớ nhà, nhớ đất nước, có cả một sự nhớ ăn phở nữa”.
Ẩm thực Hà Nội được nhắc đến nhiều trong thơ ca, các nhà văn, nhà báo
như Phạm Đình Hổ, Cao Bá Quát, Vũ Bằng, Nguy ễn Tn, Thạch Lam, Băng S ơn,
Mai Khơi... Có thể kể ra đây một loạt các đặc sản ẩm th ực Hà N ội qua nh ững
câu ca dao, tục ngữ truyền khẩu: bánh trôi làng Gạ, bún làng Sùi và làng T ứ Kỳ,
cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây, cam Canh, bưởi Diễn, chu ối Sù, cà Láng, bánh
cuốn Thanh Trì, bánh dày làng Kẻ, bánh tẻ làng So, bánh đúc Đ ơ Bùi, t ương làng
Sủi, giò Chèm, nem Vẽ...

3


Riêng các món q thì Hà Nội đã nâng nghệ thuật ăn uống lên cao nhi ều
bậc. Nói đến phở, người ta nghĩ ngay đến ph ở Bắc, mà ph ở Bắc thì khơng đâu
bằng phở Hà Nội. Vũ Bằng đã từng viết, ph ở là món ăn đi ểm tâm c ủa t ất c ả
người Việt. Người Việt có thể khơng ăn cái này, cái kia, nh ưng ch ắc ch ắn ai cũng
đã từng ăn phở. Mà phở ngon nhất là phở Hà Nội. Hễ c ứ trơng th ấy ng ười Hà
Nội ăn phở thì đố ai mà ngưng lại được cái sự phải... ăn theo.

Phở Hà Nội.
Bánh cuốn Thanh Trì là món ăn nổi tiếng của người Hà Nội , là đặc sản
của phường Thanh Trì, Quận Hồng Mai, Hà Nội. Bánh được làm từ gạo gié
cánh, tám thơm, tráng mỏng như tờ giấy.
Bánh cuốn Thanh Trì khơng có nhân, th ường được xếp thành từng l ớp

trong lòng một chiếc thúng, trên phủ tờ lá sen hay lá chuối, lá dong. Ng ười bán
bánh thường đội thúng bánh trên đầu, di dạo bán trên ph ố ph ường Hà N ội. Khi
gặp người mua, người bán hàng sẽ hạ thúng xuống, lần gi ở t ừng l ớp bánh cu ốn
mỏng, tách từng lớp bánh sao lá bánh cuốn khỏi bị rách. Trên m ặt lá bánh cu ốn
điểm những cọng hành lá màu vàng nâu đã được phi qua trên chảo. Mỗi l ớp
bánh cuốn đó sẽ được sắp xếp gọn lại trên đĩa, lần lượt t ừng miếng bánh m ột
được đặt cạnh nhau. Sau đó, với một nhát kéo, tất cả các lá bánh cuốn đ ược c ắt
đôi. Công việc tiếp theo là nhấc một nửa đầu bánh cuốn m ới cắt đó, đặt lên trên
4


nửa kia để người thưởng thức có thể nhìn thấy rõ từng l ớp bánh cuốn tráng
mỏng như giấy. Bánh được ăn với thứ nước chấm đặc trưng cho t ừng người bán
bánh riêng, có thể ăn kèm chả quế, giò lụa hoặc đậu rán và rau mùi.

Bánh cuốn Thanh Trì
Hà Nội có nhiều món bún ngon và độc đáo, bún ốc là m ột trong s ố đó.
Người Hà Nội chuộng bún ốc đến nỗi bún ốc đã xuất hiện khắp các con phố to,
ngõ nhỏ và trở thành món ăn đặc trưng của đất kinh kỳ.
Để nấu được bát bún ngon, người đầu bếp phải tinh thông nhi ều m ặt: t ừ
khâu chọn ốc, luộc ốc, chế biến nước giấm bỗng, pha ớt bột và ớt t ươi cho đến
công đoạn ninh xương, canh lửa, xào ốc hay chọn loại bún thích h ợp đ ể ăn bún...
Bún ốc có thể ăn theo nhiều cách: bún riêu ốc nóng bỏng rát l ưỡi, bún ốc ngu ội
khơng vương chút dầu mỡ hay bún ốc chuối đậu thơm bùi.
Nhưng dù ở biến thể nào cũng không thể thiếu món rau gia v ị là tía tơ,
kinh giới, chuối thái sợi, rau muống chẻ... Tất cả làm nên món ăn quy ến rũ,
thơm hương, mang đậm tinh hoa của nền ẩm thực dân tộc.

5



Bún ốc
Rồi nữa, bánh cốm không ai vượt được nhà hàng Nguy ễn Ninh, Hàng
Than.
Từ lâu, bánh cốm Hàng Than đã trở thành một đặc sản n ổi ti ếng c ủa Hà
Nội, không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi, giỗ chạp và là món quà đ ược ưa
chuộng của du khách thập phương
Để có một chiếc bánh cốm gia truyền Nguyên Ninh, phải chọn nh ững hạt
cốm được làm từ hạt thóc nếp Thái Bình, là loại hạt cốm già và lo ại 1, đ ậu làm
nhân cũng phải chọn những hạt mẩy đều, đem ngâm n ước cho n ở h ết, bóc v ỏ,
đồ lên rồi giã nhuyễn trộn lẫn với dừa, đường kính trắng.
Hạt cốm được ướp rồi đem xào trên chảo nóng khoảng 2 gi ờ đồng h ồ,
đến khi những hạt nếp quyện lại và vẫn giữ được màu xanh. Trong c ốm tr ộn
một ít dừa và đường kính, ở giữa là nhân đỗ, sau đó bánh đ ược gói b ằng gi ấy
nilông và bọc hộp giấy. Bánh của Nguyên Ninh có vị dịu ngọt t ừ ngồi và đ ậm
dần vào trong nhân, có vị dẻo thơm của cốm và ngọt bùi của đỗ xanh.
Trước đây, xào bánh cốm bằng tay, đun bằng than củi bây giờ việc xào
cốm đã được thay bằng máy và đun bằng bếp ga. Theo các ch ủ c ửa hàng, có nh ư
6


thế mới đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, nguyên liệu, cách th ức làm bánh c ốm
vẫn không thay đổi.

Bánh cốm Hàng Than
Ngồi chuyện ăn thì người Hà Nội uống cũng rất cẩn thận, chu đáo. Nhiều
gia đình Hà Nội ngày Tết không thể thiếu cái vị thơm dịu, ngọt mát của chén trà
sen, đó là thứ trà được ướp hương của hoa sen Hồ Tây rất cầu kỳ.
Muốn có trà ngon, chỉ hái những búp trà loại "một tôm hai lá" và ph ải hái
nhanh, nhẹ nhàng, không để búp bị nhàu nát. Loại trà ngon là sau khi sao ph ải

còn lại một lượng nước nhất định từ 5-7%. Trà hái xong không ướp h ương ngay
mà phải để trong chum đất, trên ủ lá chuối, để t ừ 2-3 năm nh ằm làm gi ảm đ ộ
chát và để cánh trà phồng lên hút được nhiều h ương. Một cân trà ướp h ương
sen cần có 800-1000 bông sen, mà phải đúng loại sen ở đầm Đ ồng Trị, Thu ỷ S ứ,
làng Quảng Bá, Hồ Tây (sen ở đây to và thơm hơn sen nh ững n ơi khác).
Hoa sen phải hái trước lúc bình minh. Bơng sen cịn đẫm s ương đ ược tách
lấy phần hạt gạo rồi rải đều, cứ một lớp trà một lớp gạo sen. Sau cùng ph ủ
một lớp giấy bản. Ướp như vậy liên tục 5-6 lần, mỗi lần ướp xong lại sấy khô

7


rồi mới ướp tiếp. Công phu là thế nên một ấm trà sen có th ể u ống hàng ch ục
tuần trà. Nước trong rồi, hương sen còn ngan ngát.

Trà sen
Rượu ngon Hà Nội thì đại thi hào Nguyễn Trãi đã nhắc đến: rượu sen.
Rượu sen Tây Hồ cầu kỳ từ cách chọn nguyên liệu. Rượu phải là nếp tr ắng
ngon, hoa sen phải đúng loại sen quế còn gọi là sen bách hoa vì bên trong các
cánh hoa lớn có hàng trăm cánh nhỏ ơm sát vào nhau. Gi ờ đây, loại sen quý hi ếm
này chỉ còn ở Hồ Tây. Người làm rượu sen cần tỉ mỉ, phải bóc từng lớp cánh sen,
kế đến tẽ những hạt trắng ở đầu nhụy hoa gọi là gạo sen ra. Đ ể có đ ược g ạo
sen ưng ý thì sen quế phải được hái từ khi mặt trời chưa mọc. Tuốt lấy gạo sen
cũng phải làm một cách khéo léo, nhẹ nhàng để không làm mất đi mùi th ơm.
Thông thường, cứ một trăm bông sen mới được một lạng gạo sen. Tách đ ược
gạo sen rồi, đem phơi một nắng rồi ngâm cùng v ới h ạt sen trong r ượu tr ắng.
Sau 3-4 tháng, men rượu quyện hương sen cho mùi th ơm đặc tr ưng là có th ể
uống được. Đối với những người sành rượu, nghiêng về th ưởng th ức thì r ượu
sen là thức uống vô cùng quý giá, th ường dành để m ời bạn tri k ỷ tâm giao.
Rượu sen là rượu tiến vua từ xưa, nổi tiếng bởi mùi vị thơm ngon, thanh

nhã.Rượu sen có tác dụng chống lão hóa, an thần ích trí, tăng c ường s ức kho ẻ.
8


Sau khi lên men, rượu trắng hơi ngả sang vàng nh ư nắng s ớm. G ạo sen và h ạt
sen lắng xuống dưới đáy, nước rượu nổi lên trên trong vắt, vô cùng đ ẹp m ắt.
Hương sen thanh nhã quyện trong rượu nồng khiến cho r ượu sen có m ột mùi
thơm khiến ta say say dù mới chỉ ngửi từ xa.
Rượu cúc như một sản vật của đất Thượng Kinh trong tác phẩm d ư đ ịa
chí. Một số địa danh nổi tiếng rượu ngon như làng Hoàng Mai, làng Th ụy, làng
Vọng, làng Ngâu, làng Thổ Khối... đều là những n ơi nấu rượu nổi tiếng.

Rượu hoa cúc
Nhà hàng chả cá Lã Vọng đã như một thương hiệu được nhiều người
trong và ngoài nước biết đến. Cái món ăn độc đáo này có t ừ cu ối th ế k ỷ 19, theo
truyền lại thì món nổi tiếng này thuộc chi họ Đoàn ở phố Hàng S ơn, Hà Nội,
đến khi tiếng tăm vang dội của chả cá Lã Vọng mà đã đổi tên phố Hàng S ơn
thành phố Chả Cá.
Chả phải ăn nóng. Khi ăn, gắp từng miếng cá ra bát, r ưới n ước m ỡ đang
sôi lên trên, ăn kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng
Láng, thì là, hành củ tươi chẻ nhỏ chấm với mắm tôm. Mắm tôm phải được pha
chế bằng cách vắt chanh tươi, thêm ớt, đánh sủi lên rồi tra thêm chút tinh d ầu
cà cuống, thêm vài giọt rượu trắng, một ít nước mỡ và đường. Một số khách
9


nước ngồi khơng ăn được mắm tơm thì thay bằng n ước mắm, nh ưng n ước
mắm ít nhiều khiến món chả cá bị giảm hương vị.

Chả cá Lã Vọng

Nem Vẽ xưa nổi tiếng khắp Kinh kỳ, được xếp vào hàng cao l ương mỹ v ị
và không bao giờ thiếu trên mâm cỗ vua ban lộc nước cho các tr ạng nguyên,
tiến sĩ đỗ đạt.
“Cỗ sang nem Vẽ, giò Chèm
Anh giã, em gói nên duyên mặn mà
Phố phường kẻ chợ gần, xa
Miếng ngon nức tiếng quê ta khéo làm”

10


Giị Chèm, nem Vẽ
Mứt sen trần đã có người ví nó là quốc h ồn, quốc túy, bởi khơng bi ết t ừ
bao giờ, mứt sen trần đã trở thành món quà đặc biệt, được người Hà Nội sử
dụng vào những dịp đặc biệt như lễ tết, cưới hỏi. Ch ỉ biết r ằng, cho đ ến nay
mứt sen đã trở thành những món hảo hạng mà nổi tiếng nh ất vẫn là m ứt sen
Hà Nội, và thương hiệu nổi tiếng là cửa hàng bánh mứt kẹo dân tộc Ninh
Hương ở 22 Hàng Điếu bởi nó được làm bằng ph ương pháp truy ền th ống theo
những bí quyết riêng để giữ được nguyên màu sắc tự nhiên của hạt sen, độ
ngọt bùi vừa phải, hương thơm thanh mát của hoa bưởi, giữ đ ược cái thanh
ngọt, mát bùi trong mỗi hạt sen.

Mứt sen trần
Mâm cỗ ở Hà Nội các món ăn đều được chế biến một cách rất cầu kỳ, tinh
vi mang tính nghệ thuật, có khi phải là các đầu b ếp tr ở thành ngh ệ nhân ẩm
thực như nghệ nhân Đinh Bá Châu, Ánh Tuyết... thực hiện.
11


Cách ăn của người Hà Nội xưa rất tinh tế, cầu kỳ, một b ữa cỗ th ường có

nhiều món nhưng mỗi món khơng nhiều. Các cụ quan niệm th ưởng th ức món
ăn chứ khơng phải ăn để lấy no. Mỗi món ăn được làm tỉ mỉ, cẩn thận vì th ế khi
thưởng thức cũng là lối nhâm nhi, từ tốn từng miếng nhỏ, cảm nh ận từ đ ầu
lưỡi để tận hưởng đến tận cùng những hương vị chứa đựng trong m ỗi món ăn.
Những du khách nước ngoài khi được thưởng th ức mâm c ỗ cổ truy ền t ại nhà
hàng Ánh Tuyết, được tận hưởng những món ăn với h ương v ị đặc tr ưng mang
đầy đủ nét văn hóa ẩm thực Hà Nội, ẩm thực Việt Nam. Một đầu bếp có tiếng ở
Mỹ, đã đi nhiều, ăn nhiều món tại nhiều nước trên th ế giới, khi đến thăm và
thưởng thức những món ăn theo phong cách truyền thống của đất Hà Thành tại
nhà hàng Ánh Tuyết giữa khu phố cổ Mã Mây đã phải th ốt lên r ằng: Đây là m ột
giá trị văn hóa thực sự của người Việt, hiếm nơi nào sánh được.
Như vậy, chúng ta đã có một Việt Nam “nghìn năm văn hiến”, có m ột Hà
Nội “nghìn năm văn vật” thì tại sao lại khơng có - và thật ra là bao hàm trong đó
- một Di sản văn hóa ẩm thực Việt Nam - ẩm thực Hà Nội.
Các hoạt động khai thác các giá trị văn hóa ẩm th ực đ ể xúc ti ến
quảng bá du lịch của Du lịch Việt Nam hiện nay
Trong những năm gần đây, văn hóa ẩm thực đã và đang tr ở thành m ột y ếu
tố quan trọng trong phát triển du lịch. Trong bối cảnh đó, v ấn đ ề khai thác các
giá trị của văn hóa ẩm thực để tổ chức xúc tiến quảng bá thu hút khách du l ịch
được các cơ quan quản lý quan tâm đặc biệt. Trong xu thế phát triển đa dạng
trong nhu cầu du lịch, ẩm thực khơng cịn chỉ đóng vai trị là y ếu tố h ỗ tr ợ, ph ục
vụ cho nhu cầu của khách về ăn uống đơn thuần mà đã tr ở thành m ục đích c ủa
các chuyến du lịch. Thực tế, nhiều doanh nghiệp lữ hành trên thế gi ới đã t ổ
chức những chương trình du lịch ẩm th ực với mục đích ch ủ yếu ph ục v ụ nhu
cầu du khách về thưởng thức những hương vị truy ền thống đặc sắc tại các
điểm du lịch. Xuất phát từ lý do đó, trong nh ững năm g ần đây văn hoá ẩm th ực
đã trở thành một trong những yếu tố được khai thác và s ử dụng trong ho ạt
12



động xúc tiến thu hút khách du lịch. Tuy nhiên, th ực tế cho th ấy vi ệc s ử d ụng
các yếu tố ẩm thực để tổ chức các hoạt động xúc tiến thu hút khách du l ịch
quốc tế hiện nay còn nhiều vấn đề cần phải cải tiến để phù h ợp h ơn v ới nhu
cầu và đáp ứng hiệu quả hơn hoạt động xúc tiến quảng bá du l ịch.
Các hoạt động tuần lễ văn hóa du lịch tại nước ngồi
Hoạt động tuần lễ văn hóa Việt Nam tại nước ngồi được tổ chức th ường
xuyên trong thời gian qua. Trong nội dung, nhiều hoạt động đ ược tri ển khai
như cung cấp các ấn phẩm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật truyền th ống, chế
biến và giới thiệu các món ăn của Việt Nam.
- Các hội chợ triển lãm
Tại các hội chợ triển lãm, ban tổ chức đã giới thiệu các món ăn tiêu bi ểu
thông qua chế biến trực tiếp và tạo cơ hội cho khách du l ịch th ưởng th ức. Ở đây,
có khi việc xúc tiến các món ăn chỉ được thực hiện qua các ấn ph ẩm bằng tranh
ảnh hoặc các đoạn video clip.
- Các kênh truyền hình quốc tế
Các phim phóng sự hoặc các đoạn phim quảng cáo được ngành du l ịch
đầu tư để tổ chức đưa lên các kênh truyền hình quốc tế v ới n ội dung đ ề c ập
đến nhiều thông tin, trong đó hình ảnh về các món ăn c ủa Việt Nam cũng đ ược
đăng tải.
- Mạng Internet
Các món ăn Việt Nam cũng được sử dụng để đưa lên các trang thơng tin
điện tử. Tại đây, nhiều hình ảnh đẹp, hấp dẫn của các món ăn ba mi ền, đ ồng
thời hệ thống các nhà hàng cũng được đăng tải để phục v ụ nhu cầu thông tin
về ăn uống cho khách du lịch.
Tuy món ăn Việt được ưa chuộng, nhưng ngành du lịch ch ưa khai thác h ết
nét đặc sắc của văn hóa ẩm thực Việt Nam vào hoạt động du l ịch nh ằm thu hút
khách như ngành du lịch của một số quốc gia đã làm. Th ực tế cho th ấy, ho ạt
động khai thác các món ăn tiêu biểu để thu hút khách du l ịch qu ốc t ế nói chung
13



và khách Tây Âu nói riêng chưa được tiến hành một cách có hệ thống. Tính ch ưa
hệ thống thể hiện ở việc ngành du lịch chưa có chủ trương cụ th ể, chính sách
và những chương trình hành động cụ thể như Thái Lan, Trung Quốc và Nh ật
Bản đã làm.

14



×