Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thiết kế bài giảng theo hướng sơ đồ hóa kiến thức nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông khi giảng dạy chủ đề cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.22 KB, 19 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây do xu hướng phân luồng học sinh sau khi học
xong trung học phổ thơng (THPT) thì một bộ phận khơng nhỏ sẽ đi làm, đi học
nghề. Vì thế các em có xu hướng lựa chọn bài thi khoa học tự nhiên để thi xét
tốt nghiệp ngày càng giảm. Ví dụ như ở trường THPT Triệu sơn 2, ở năm học
2020-2021 ở khối 12 có 4/8 lớp; Khối 11 chỉ có 3/7 lớp; Khối 10 là 2/7 lớp.
Trong những lớp lựa chọn bài thi khoa học tự nhiên thì phần lớn các em có tư
tưởng học mơn Sinh chỉ cần qua điểm liệt, nên việc tạo hứng thú để thu hút sự
tập trung của các em là rất quan trọng.
Trong kì thi tốt nghiệp THPT thì chủ đề: “Cơ chế di truyền ở cấp phân
tử” là một mảng kiến thức trọng tâm, các câu hỏi, bài tập lý thuyết được khai
thác chủ yếu dưới dạng mối quan hệ hoặc ở các nội dung tương tự ở các quá
trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã. Nếu học sinh không được hệ thống hóa và
làm rõ sẽ dễ nhầm lẫn, chọn nhầm phương án gây nhiễu. Từ đó tạo tâm lý chán
nản, thờ ơ với việc học.
Thật sự khi nhận nhiệm vụ giảng dạy lớp chọn bài thi khoa học tự nhiên
với mục đích xét tốt nghiệp tơi đã rất trăn trở tìm ra giải pháp phù hợp với đối
tượng học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, với mảng kiến thức này sau
khi đưa ra phương pháp định hướng học sinh cách khai thác kiến thức và liên tục
rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung tôi nhận thấy giải pháp thiết lập sơ đồ các
kiến thức thật sự quan trọng, nó là nút thắt để gợi mở cho học sinh phát hiện và
loại bỏ các phương án gây nhiễu một cách chắc chắn. Đồng thời còn tạo sự chú
ý, khuyến khích học sinh tích cực học tập.
Từ những lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài:“Thiết kế bài giảng theo
hướng sơ đồ hóa kiến thức nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp trung học
phổ thông khi giảng dạy chủ đề “ Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử” Sinh học
12” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân trong năm học 2020 – 2021.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, của đồng nghiệp để đề tài được hoàn
thiện hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu


Mục đích nghiên cứu của đề tài thiết kế bài giảng theo hướng sơ đồ hóa
kiến thức về q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã nhằm nâng cao hiệu quả
giảng dạy của giáo viên trong ôn thi tốt nghiệp THPT(THPT quốc gia. Qua đó
rèn luyện và định hướng phát triển cho học sinh những năng lực sau:
- Năng lực tư duy, năng lực sơ đồ hóa kiến thức.
- Năng lực phân tích, liên kết các kiến thức liên quan để giải quyết tình huống có
vấn đề.
- Năng lực khai thác, liên kết các sơ đồ để trả lời câu hỏi có nhiều nội dung.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giải pháp sơ đồ hóa kiến thức về q
trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Dựa vào sách giáo
1


khoa Sinh học 12 và Sinh học 12 nâng cao, sách bài tập Sinh học 12; Tài liệu về
dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, các đề thi THPT Quốc
gia và đề thi tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề thi của một số Sở Giáo
dục và Đào tạo.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê và xử lý số liệu từ kết quả
thi chính thức kì thi do trường THPT Triệu sơn 2, do bộ Giáo dục và Đào tạo tổ
chức làm cơ sở đánh giá hiệu quả của đề tài.

2


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã là 3 q trình có liên quan với nhau.

Tơi nhận thấy q trình này là cơ sở cho q trình kia. Nếu học sinh khơng hiểu
rõ bản chất thì sẽ nhầm lẫn khi xác định khn mẫu, nơi xảy ra, nguyên tắc,
enzim, kết quả và mối quan hệ; đồng thời khó phân biệt sự khác nhau ở mỗi quá
trình ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. Muốn giải quyết tốt các câu hỏi,
bài tập ở các mức độ nhận thức khác nhau như biết, hiểu, vận dụng và vận dụng
sáng tạo đòi hỏi học sinh ngồi nắm chắc bản chất của kiến thức thì cần phải biết
cách xác định các kiến thức có liên quan và liên kết kiến thức các phần một cách
nhuần nhuyễn.
Giáo viên hướng dẫn học biết cách tự vẽ sơ đồ và hướng dẫn cách khai
thác kiến thức từ sơ đồ. Khi vẽ sơ đồ học sinh sẽ liên hệ các kiến thức có liên
quan. Từ đó biết sâu chuỗi, liên hệ và trả lời những câu hỏi có nội dung kết hợp
hoặc câu hỏi có nội dung tương tự. Những vấn đề tương tự quá trình được đặt
gần nhau sẽ giúp học sinh khắc sâu điểm giống nhau cũng như khác nhau giữa
các quá trình.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Đối với thi tốt nghiệp THPT thì phần lớn học sinh chỉ thi với mục đích xét
tốt nghiệp, rất ít em thi với mục đích xét tuyển đại học. Do đó có một bộ phận
các em có tâm lí chủ quan, ngại học, khơng tập trung, khơng tích cực, thậm chí
có em cịn khơng hợp tác để hồn thành nhiệm vụ học tập.
Khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh học hồn thành câu hỏi, bài tập
nhân đôi, phiên mã, dịch mã. Các câu hỏi bài tập muốn trả lời được phải biết
cách kết hợp và phân biệt các nội dung kiến thức tương tự của 3 q trình. Nếu
kết hợp khơng nhuần nhuyễn, phân biệt không rõ ràng sẽ bị nhầm lẫn, dễ dàng
bị rơi vào các phương án gây nhiễu mà vẫn tự tin là làm đúng, hiệu quả làm bài
không cao.
Sau nhiều năm áp dụng và điều chỉnh tôi nhận thấy soạn bài giảng theo
hướng sơ đồ hóa kiến thức giúp học sinh chủ động hơn, hào hứng hơn khi trả
lời các câu hỏi về q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Trên cơ sở đó khi dạy ôn thi tốt nghiệp THPT ở chủ đề “ Cơ chế di truyền

ở cấp độ phân tử” để nâng cao hiệu quả giảng dạy tôi đã sử dụng các giải pháp
sau:
2.3.1. Về nội dungkiến thức có liên quan, kiến thức tương tự của q
trình nhân đơi – phiên mã- dịch mã.
2.3.1.1. Định hướng học sinh xây dựng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức có
liên quan, kiến thức tương tự của q trình nhân đơi – phiên mã - dịch mã.
2.3.1.1.1. Sơ đồ 1. Phân biệt nơi xảy ra của q trình nhân đơi, phiên mã và dịch
mã của sinh vật nhân thực.
Dựa vào sơ đồ này học sinh sẽ dễ dàng phân biệt được nơi xảy ra của q
trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã, nhận diện được các từ như “chỉ”, “ln” đối
với q trình là đúng, quá trình nào là sai.

3


Dịch
Dịch
Dịch
mã:mã
mã:
Chỉ: Axit
mARN
xảy ra
amin
ởtrưởng
tế bàothành
chất theo chiều 5’-3’

2.3.1.1.2. Sơ đồ 2. Phân biệt khn mẫu của q trình nhân đơi, phiên mã và
dịch mã.

Dựa vào sơ đồ này học sinh sẽ phân biệt được khn mẫu của q trình
nhân đơi, phiên mã, dịch mã.

2.3.1.1.3. Sơ đồ 3. Phân biệt nguyên liệu của q trình nhân đơi, phiên mã và
dịch mã.
Dựa vào sơ đồ này học sinh sẽ phân biệt được nguyên liệu của q trình
nhân đơi, phiên mã, dịch mã.

.
2.3.1.1.4. Sơ đồ 4. Phân biệt các loại enzim của quá trình nhân đôi, phiên mã .
Dựa vào sơ đồ này học sinh sẽ phân biệt được nguyên liệu của quá trình
nhân đôi, phiên mã. Phân biệt được chức năng của từng loại enzim và chỉ ra
được sự khác biệt về chức năng của enzim ARN-polimeraza trong nhân đôi và
phiên mã.
4


Enzim
và vai
trò của
enzim

Dịch mã
+ Bắt đầu khi tiểu phần bé của riboxom tiếp xúc với
vị trí gần bộ ba mở đầu (Đầu 5’ của mARN).
Nhân đôi
(5’AUG3’).
+ Enzim+tháo
xoắn:khi
Tháo

xoắn,tiếp
táchxúc
mạch,
tạoba
chạc
Kết thúc
riboxom
với bộ
kếtchữ
thúcY.
+ Enzim
ARN3’–của
polimeraza:
Tổng hợphoặc
ARN5’UAG3’
mồi cunghoặc
cấp
(Đầu
mARN). (5’UAA3’
nhóm 3’OH.
5’UGA3’)
+ Enzim ADN – polimeraza: Tổng hợp mạch mới theo chiều
5’ -3’.
+ Enzim Ligaza nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch liên
tục.
Phiên mã
+ Enzim ARN – polimeraza: Tháo xoắn, tách mạch, tổng
hợp mạch ARN mới theo chiều 5’ – 3’

2.3.1.1.5. Sơ đồ 5 . Phân biệt thời điểm bắt đầu và kết thúc phiên mã và dịch mã.

Thực tế giảng dạyNhân
tôi nhận
rất hay
nhầm
gặptrong
các câu
đôi:thấy
Chủhọc
yếusinh
ở nhân
và một
số lẫn
bàokhi
quan
Nhân
đôi
: Tổng
hợp
ARN
mồi
A,U,G,X.
hỏi trắc nghiệm như : Khi
thì
quá
trình
phiên

(haycần
dịch
mã) bắt đầu? Khi

tế nào
bào
chất
như
ti2 thể,
lục
lạp.
Nhân
đơi:
Cả
mạch
của
ADN
mẹ
nào thì q trình phiên mã Tổng
(hay hợp
dịch mạch
mã) kết
thúc?
mới:
A, T,SơG,đồ
X. này sẽ giúp học nhận
ra bản chất của sự khác biệt về nội dung này ở 2 q trình.
Phiên
mã:mã:
ChủChỉ
yếucóởmạch
nhân gốc
và một
bào

quan
trong
Phiên
củasố
gen
theo
chiều
3’Nguyên
Phiên

:
A,U,G,X
Khuôn
tế bào
Nơi
xảy
5’ chất như ti thể, lục lạp.
liệu
mẫu
ra

2.3.1.1.6. Sơ đồ 6. Phân biệt nguyên tắc của quá trình nhân đôi, phiên mã và
dịch mã.
Qua sơ đồ này học sinh sẽ xác định được điểm gống nhau giữa nhân đôi,
phiên mã, dịch mã là nguyên tắc bổ sung. Tuy nhiên nội dung nguyên tắc bổ
sung của từng quá trình này lại khác nhau, học sinh nhận thấy rõ sự khác nhau
cũng như mối quan hệ giữa bộ ba mã gốc (Triplet) với bộ ba mã sao trên mARN

5



Dịch mã: Riboxom trượt
Dịchtrên
mã mARN theo chiều 5’Nguyên
sung: tạo
A- U,1G-X,
ngược
lại, bộ ba kết thúc
3’, mỗitắc
lầnbổtrượt
chuỗi
polipeptit.
khơng có bộ ba đối mã. (Bổ sung giữa bộ ba đối mã trên
tARN (anticôdon)và bộ ba mã sao trên mARN (côdon))

(Côdon), giữa bộ ba mã sao trên mARN (Côdon) với bộ ba đối mã trên tARN
(anticôdon).

Phiên mã
+ Bắt đầu khi enzim ARN – polimeraza bám vào tín
hiệu khởi đầu phiên mã nằm ở vùng điều hòa (Đầu
3’ của mạch gốc).
+ Kết thúc khi enzim ARN – polimeraza tiếp xúc với
tín hiệu kết thúc phiên mã nằm ở vùng kết thúc của
gen (Đầu 5’ của mạch gốc).

Điểm khác nhau
về thời điểm
bắt đầu và kết
thúc phiên mã,

dịch mã
2.3.1.1.7. Sơ đồ 7. Phân biệt chiều tổng hợp sản phẩm của q trình nhân đơi,
phiên mã và dịch mã.
Sơ đồ này sẽ giúp học sinh nhận biết rõ chiều trượt của enzim, của
riboxom trên khuôn mẫu và chiều của mạch mới tạo thành. Cả nhân đôi và
phiên mã mạch mới tạo thành đều có chiều 5’ -3’.

++ỞỞsinh
sinhvật
vậtnhân
nhânthực:
thực:Chỉ
Chỉdiễn
diễnra
ratrong
trongtế
tếbào
bào

6


2.3.1.8. Sơ đồ 8. Phân biệt đặc điểm tổng hợp mạch mới trên 1 chạc chữ Y và
trên cả đơn vị nhân đôi.
Dựa vào sơ đồ này học sinh xác định được : xét trên 1 chạc chữ Y có một mạch
mới liên tục và một mạch mới gián đoạn. Xét trên cả đơn vị nhân đôi cả 2 mạch
mới đều giám đoạn do đó enzim ligaza tác động lên cả 2 mạch mới.
Nhân đôi
+ Nguyên tắc
bổ sung: A-T, G-X, ngược lại, bổ sung

3’
5’
ở tất cả các nucleotit. (Bổ sung giữa mạch làm
khuôn mẫu và mạch mới).
Hướng
tháoMỗi
xoắn,
+ Nguyên tắc bán
bảo tồn:
ADN con có một
tách
mạch.
mạch cũ nhận từ ADN
mẹ
và một mạch mới tổng
hợp từ ngun liệu mơi trường.
Ngun
tắc

Đặc điểm
của q
trình

3’
sản phẩm

Phiên

Nhân đôi: Enzim ADN
polimeraza

trượt trên mạch
Nguyên
tắc
bổ
sung:
A
mạch
gốc

U môimới
trường,
khuôn theo chiều 3’-5’, tổng
hợp mạch
theo T
E.Ligaza
mạch
chiềugốc
5’- –3’.A môi trường, G mạch gốc – X môi
trường, X mạch gốc – G môi trường, bổ sung ở tất
cả các nucleotit. (Bổ sung giữa bộ ba trên mạch
Phiên
mã: Enzim
polimeraza
trượt trên mạch
gốc
(Triplet)
và bộARN
ba trên
mARN (Côdon)).
gốc theo chiều 3’-5’, tổng5’hợp mạch ARN theo

chiềukhởi
5’- 3’.
Điểm
đầu
O

5’

3’

E.Ligaza

Hướng tháo xoắn,
tách mạch.
3’

5’

2.3.1.1.9. Sơ đồ 9. So sánh số lần nhân đôi, phiên mã của các gen khác nhau
cùng nằm trong một tế bào.
Qua sơ đồ học sinh sẽ xác định được: Các gen cùng nằm trong nhân số lần nhân
đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
7


đôi diễn ra trong tế bào
+ Ở sinh vật nhân Nhân
thực: Chỉ
+ Các
gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể (NST) số

chất
lần nhân đôi bằng nhau.
+ Các gen nằm trên các NST khác nhau trong nhân của 1
tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau.
+ Các gen trong nhân có số lần nhân đơi khác với gen
trong tế bào chất.
Số lần
nhân
đôi,
phiên


Phiên mã
+ Các gen nằm trên cùng một NST số lần phiên mã
thường khác nhau.
+ Các gen nằm trên các NST khác nhau trong nhân của
1 tế bào có số lần số lần phiên mã thường khác nhau.

2.3.1.2. Định hướng học sinh sử dụng kiến thức có liên quan, kiến thức
tương tự của q trình nhân đơi – phiên mã - dịch mã để trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm khách quan trong đề thi tốt nghiệp THPT.
Câu 1. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải
Phịng năm 2020). Nucltit loại U không phải là đơn phân cấu trúc nên loại
phân tử nào sau đây?
A. ADN.
B. mARN.
C. tARN.
D. rARN.
Dựa vào sơ đồ 3, học sinh xác định được đáp án là A.
Câu 2. (Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - đợt 2, của Bộ Giáo dục và

Đào tạo). Mạch thứ nhất của 1 gen ở vi khuẩn có 600 nucleotit. Theo lý thuyết
mạch thứ 2 của gen này có bao nhiêu nucleotit?
A. 400.
B. 300.
C. 1200.
D. 600.
Dựa vào sơ đồ 6, học sinh xác định được đáp án là D.
Câu 3. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Bạc Liêu
năm 2019, lần 2). Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là A,U,G.
có bao nhiêu bộ ba sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra
mARN trên?
(1) ATX
(2) GXA
(3) TAG
(4) AAT
(5) AAA
(6) TXX
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Dựa vào sơ đồ 2 và sơ đồ 6 học sinh xác định được trên mARN là A,U,G thì trên
mạch bổ sung sẽ chứa các loại nucleotit là A,T,G. Do đó ý 3,4,5 là đúng. Đáp
án C.
Câu 4. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh
Hóa năm 2019). Dịch mã là q trình tổng hợp
A. Protein.
B. mARN.
C. tARN.
D. ADN.

Dựa vào sơ đồ 7 học sinh xác định được đáp án đúng là A.

8


chất
+ Ở sinh vật nhân thực: Chỉ diễn ra trong tế bào
chất
Câu 5. (Trích đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2020) Axit amin
là nguyên liệu để tổng hợp nên phân tử nào sau đây?
A. mARN.
B. tARN.
C. ADN.
D. Protein.
Dựa vào sơ đồ 7 học sinh xác định được đáp án đúng là D.
Câu 6. (Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 – đợt 1, của Bộ Giáo dục và
Đào tạo). Gen B ở vi khuẩn gồm 2400 nucleotit, trong đó có 500 adenin. Theo
lý thuyết, gen B có 500 nucleotit loại
A. uraxin.
B. Timin.
C. xitozin.
D. guanin.
Dựa vào sơ đồ 6 học sinh xác định được đáp án đúng là B.
Câu 7. (Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - đợt 1, của Bộ Giáo dục và
Đào tạo). Trong tế bào, nucleotit loại timin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào
sau đây?
A. ADN.
B. mARN.
C. tARN.
D. rARN.

Dựa vào sơ đồ 7 học sinh xác định được đáp án đúng là A.
Câu 8. (Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - đợt 2, của Bộ Giáo dục và
Đào tạo). Cơdon nào sau đây mã hóa axit amin?
A.5’UAA3’.
B. 5’UGA3’.
C. 5’AAG3’.
D. 5’UAG3’.
Dựa vào sơ đồ 5 học sinh xác định được đáp án đúng là C.Ý A, B, D đều là bộ
ba kết thúc.
Câu 10. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam
Định năm 2020). Trong q trình nhân đơi ADN, enzim nào sau đây có vai trị
nối các đoạn Okazaki với nhau?
A. Enzim ARN polimeraza.
B. Enzim ADN polimeraza.
C. Enzim ligaza.
D. Enzim restrictaza.
Dựa vào sơ đồ 4 học sinh xác định được đáp án đúng là C.
Câu 11. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của trung tâm khảo thí Đại học
Quốc gia Hà Nội năm 2020). Nguyên tắc bổ sung G-X, A-U và ngược lại được
thể hiện ở các cấp phân tử và cơ chế di truyền nào sau đây
I. Phân tử ADN mạch kép.
II. Phân tử tARN.
III. Quá trình phiên mã.
IV.Quá trình dịch mã.
V. Phân tử mARN.
A.I, II, V.
B. III, IV.
C. II, IV.
D. II, III, IV.
Dựa vào sơ đồ 6 học sinh xác định được đáp án đúng là C.

Câu 12. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
năm 2020). Ở tế bào nhân thực phiên mã là quá trình tổng hợp phân tử nào sau
đây?
A.Lipit.
B. Protein.
C.ARN.
D. ADN.
Dựa vào sơ đồ 7 học sinh xác định được đáp án đúng là C.
Câu 13. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
năm 2020). Trên mạch khuôn của gen B ở sinh vật nhân sơ có một đoạn trình tự
nucleotit là 5’…XGTAXGXTAA…3’. Trình tự đoạn nucleotit tương ứng trên
mARN được tổng hợp từ gen này là
A. 5’...AAUXGXAUXG...3’.
B. 5’...UUAGXGUAXG...3’.
C. 5’...AATXGXAUXG...3’.
D. 5’...UUAGXGAAGG...3’
Dựa vào sơ đồ 6 học sinh xác định được đáp án đúng là B

9


Câu 14. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình
Phước năm 2020). Trong tế bào của một loài thực vật lưỡng bội, xét 4 gen A, B,
C, D. Trong đó gen A nằm trên nhiễm sắc thể (NST) số I, gen B nằm trên NST
số II, gen C nằm trong ti thể, gen D nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột
biến.Theo lý thuyết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi gen C nhân đơi 3 lần thì gen A nhân đơi 3 lần.
B. Nếu gen D nhân đơi 10 lần thì các gen cịn lại cũng nhân đơi 10 lần.
C. Nếu gen A nhân đơi 5 lần thì các gen B,C,D cũng nhân đôi 5 lần.
D. Khi gen A nhân đôi 4 lần thì gen B nhân đơi 4 lần.

Học sinh phân tích đề gen A, B cùng nằm trong nhân. Gen C, D nằm trong tế
bào chất.
Dựa vào sơ đồ 9 học sinh xác định được đáp án đúng là D.
Câu 15. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc
Giang năm 2020). Mỗi ADN con sau khi nhân đơi đều có một mạch của ADN
mẹ, mạch cịn lại được hình thành từ các nucleotit tự do. Đây là cơ sở của
nguyên tắc
A. bổ sung và bảo toàn.
B. bổ sung.
C. bổ sung và bán bảo toàn.
D. bán bảo toàn.
Dựa vào sơ đồ 6 học sinh xác định được đáp án đúng là D.
Câu 16. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai
năm 2019). Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza tổng hợp
mạch mới
A. theo chiều 5’- 3’ và cùng với chiều của mạch khuôn.
B. theo chiều 3’- 5’ và cùng với chiều của mạch khuôn.
C. theo chiều 5’- 3’ và ngược với chiều của mạch khuôn.
D. theo chiều 3’- 5’ và ngược với chiều của mạch khuôn.
Dựa vào sơ đồ 7 học sinh xác định được đáp án đúng là C.
Câu 17. (Trích đề đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2015) Khi nói về
số nhần nhân đơi và phiên mã của các gen trong một tế bào nhân thực, trong
trường hợp khơng có đột biến, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đơi khác nhau và số
lần phiên mã thường khác nhau.
B. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đơi bằng nhau và số
lần phiên mã thường khác nhau.
C. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đơi bằng nhau và số lần phiên
mã bằng nhau.
D. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và

số lần phiên mã thường khác nhau.
Dựa vào sơ đồ 9 học sinh hoàn toàn xác định được ý B là đúng.
Câu 18. Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực
A. chỉ diễn ra trên mạch gốc của gen.
B. cần có sự tham gia của enzim ligaza.
C. chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra ở tế bào chất.
D. Cần môi trường nội bào cung cấp các nucleotit là A,T,G,X.
Dựa vào sơ đồ 2 học sinh sẽ xác định ngay ý A đúng.
10


Dịch mã
+ Sinh vật nhân sơ: Axit amin mở đầu là foocmin
metionin.
Dựa vào sơ đồ 4 thấy+ýSinh
B saivật nhân thực: Axit amin mở đầu là metionin.
Dựa vào sơ đồ 1 thấy ý C sai
Dựa vào sơ đồ 3 thấy ý D sai
Thời có
điểm
xảy rabiệt
phiên
mãsinh
và dịch
mã sơ và sinh
2.3.2. Về nội dung kiến thức
sự khác
giữa
vật nhân
+ Sinh

vật nhân
mãmãdiễndịch
ra đồng
vật nhân thực của q
trình
nhân sơ:
đơiPhiên
– phiên
mã. thời với dịch
2.3.2.1. Định hướng học sinh xây dựng sơ mã.
đồ để hệ thống hóa kiến thức về
Sinhvật
vật nhân
nhân thực:
ra thực
xong mới
sự khác biệt giữa +sinh
sơ vàPhiên
sinh mã
vậtdiễn
nhân
của xảy
qratrình
dịch mã.
nhân đơi – phiên mãv- dịch mã.
Sơ đồ 10. Điểm khác biệt giữa các quá trình nhân đôi, phiên mã và dịch mã ở
sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
Qua sơ đồ học sinh sẽ chỉ ra được điểm khác biệt của từng quá trình như
nhân đôi, phiên mã, dịch mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. Đồng thời
cũng thấy được sự khác biệt về thời điểm xảy ra của phiên mã và dịch mã, cơ sở

của sự khác biệt này là do sinh vật nhân sơ chưa có nhân hồn chình.

2.3.2.2. Định hướng học sinh sử dụng kiến thức có liên quan, kiến thức về
sự khác biệt giữa sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực của quá trình
nhân đôi – phiên mã - dịch mã để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách

11


quan trong đề thi tốt nghiệp THPT.
Câu 1. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải
Phịng năm 2020). Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ở sinh vật nhân
thực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình phiên mã ln xảy ra đồng thời với q trình nhân đơi.
B. Chỉ có mạch gốc của gen mới được sử dụng làm khn mẫu để thực hiện q
trình phiên mã.
C. Quá trình dịch mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào.
D. Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom Nhân
tiếp xúc
đôivới codon 3’UAG5’.
Dựa vào sơ đồ 10, học
sinh vật
xácnhân
định sơ:
được
đáp
án có
là A1 là
nộivịdung
+ Sinh

mỗi
ADN
đơn
nhânsai.
đơi. Số
Dựa vào sơ đồ 2, học sinh xác định
được
đáp
án

B

nội
dung
đúng.
lượng enzim ít, tốc độ nhanh.
Dựa vào sơ đồ 1, học
sinh
xác
định
được mỗi
đáp ADN
án làcó
C nhiều
là nộiđơn
dung
+ Sinh vật nhân thực:
vị sai.
nhân đôi.
Dựa vào sơ đồ 5, học sinh xác định được đáp án là D là nội dung sai.

Số lượng enzim nhiều hơn, tốc độ chậm hơn.
Do đó đáp án đúng là B.
Câu 2. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của trung tâm khảo thí Đại học Quốc
gia Hà Nội năm 2020). Ở sinh vật nhân thực bộ ba nào sau đây mã hóa axit
Phiên mã
amin metionin?
+ Sinh vật nhân sơ: mARN
sơ khai tạo thành trực tiếp
A. 5’AUG3’.
B. 5’AAU3’.
tham gia
trình dịch mã.
C. 5’XXX3’.
D.quá
5’UGG3’
+ Sinh
Dựa vào sơ đồ 10, học
sinh vật
xácnhân
định thực:
được mARN
đáp ánsơ
là khai
A . tạo thành cắt bỏ
Điểm
đoạn
(khơng
hóa),
đoạn
hóa)vật

tạonhân
Câu khác
3. (Trích đề thi
đại intron
học 2010)
Khimãnói
về nối
nhân
đơi exon
ADN(mã
ở sinh
biệt
của
các
thành
mARNđúng?
trưởng thành tham gia dịch mã.
thực, phát biểu nào sau đây
là khơng
q
A. trình
Trongởq trình nhân đơi ADN, enzim ARN- polimeraza tổng hợp ARN mồi
sinh
cungvật
cấp nhóm 3’OH.
nhân

vàq trình nhân đơi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X
B. Trong
nhân

thực lại.
và ngược
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza chỉ tác động lên một trong 2
mạch đơn mới được tổng hợp từ ADN mẹ.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều
đơn vị nhân đôi (Đơn vị tái bản).
Dựa vào sơ đồ 4, học sinh xác định được ý A là đúng.
Dựa vào sơ đồ 6, học sinh xác định được ý B là đúng.
Dựa vào sơ đồ 8, học sinh xác định được ý C là sai.
Dựa vào sơ đồ 10, học sinh xác định được ý D là đúng.
Do đó đáp án là C.
Câu 4. (Trích đề thi cao đẳng 2009) Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân
thực, trong điều kiện khơng có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không
đúng?
A. Sự nhân đôi xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị
tái bản.
B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất
cả các nucleotit trên phân tử mARN.
C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở
tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.

12


D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất
cả các nucleotit trên mạch mang mã gốc ở vùng mã hóa của gen.
Dựa vào sơ đồ 6 học sinh hoàn toàn xác định được ý B là sai. Ý C, D là đúng.
Dựa vào sơ đồ 10, học sinh xác định được ý A là đúng.
2.3.3. Vẽ và sử dụng sơ đồ mối quan hệ giữa ADN – mARN − Prôtêin dựa
vào nguyên tắc bổ sung (Sơ đồ 11).

Bộ ba trên mạch gốc của gen
(Triplet) có chiều 3’ – 5’

Bộ ba trên mạch bổ sung của gen
có chiều 5’ – 3’. Xác định theo
nguyên tắc bổ sung với mạch gốc
A-T, G-X, ngược lại.

Bộ ba trên mARN (bộ ba mã
sao, cơdon) có chiều 5’ – 3’.
Xác định theo nguyên tắc bổ
sung với mạch gốc Amg-U,
Tmg – A, Gmg – X, Xmg - G

Bộ ba trên tARN (bộ ba đối mã,
anticơdon) có chiều 3’ – 5’. Xác
định theo nguyên tắc bổ sung với
mARN: A-U, G – X, ngược lại.

Học sinh sử dụng sơ đồ thực hành giải bài toán về mối quan hệ giữa nhân đơi,
phiên mã và dịch mã.
Câu 1 (Trích đề thi THPT quốc gia năm 2019 của Bộ giáo dục và Đào tạo).
Triplet 3’TXA5’ mã hóa axit amin xêrin, tARN vận chuyển axit amin này có
anticơđon là
A. 5’AGU3’.
B. 3’UXA5’.
C. 5’UGU3’.
D. 3’AGU5’.
Để giải bài tập này học sinh sẽ dựa vào NTBS giữa Tripletcôdonanticôdon theo
sơ đồ 11 , cụ thể như sau : triplet 3’TXA5’côdon : 5’AGU3’ anticodon :

3’UXA5’. Đáp án chọn là B.
Câu 2. (Trích đề thi khảo sát chất lượng THPT, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh
Hóa năm học 2018- 2019). Một đoạn pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự
các axit amin như sau …Gly-Agr- Lys- Ser… Bảng dưới đây mô tả các
anticôdon của tARN vận chuyển axit amin:
Axit amin
Anticôdon của tARN
Agr
3’UUA5’
Gly
3’XUU5’
Lys
3’UGG5’
Ser
3’GGA5’
Đoạn mạch mã gốc của gen mã hóa đoạn pơlipeptit có trình tự nuclêơtit là
A. 5’XTTTTATGGGGA3’.
B. 5’AGGGGTATTTTX3’.
C. 5’GAAAATAXXXXT3’.
D. 5’TXXXXATAAAAG3’.
Để giải bài tập này học sinh sẽ dựa vào NTBS giữa axit amin anticôdon
côdontriplet, theo sơ đồ 11 , cụ thể như sau :
13


+ Ở sinh vật nhân thực: Chỉ diễn ra trong tế bào chất
Axit amin : Gly - Agr - Lys - Ser
Anticôdon : XUU - UUA – UGG – GGA
Côdon
: 5’ GAA – AAU – AXX – XXU 3’

Triplet
: 3’ XTT – TTA – TGG – GGA 5’
Đáp án chọn là B. + Ở sinh vật nhân thực: Chỉ diễn ra trong tế bào chất
Câu 3. (Trích đề thi khảo sát chất lượng THPT, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
lần 2, ngày thi 21/06/2020)Trên mạch khuôn của gen B, xét 1 bộ ba là
3’ATX5’. Theo lý luyết côđon tương ứng trên phân tử mARN được tổng hợp từ
gen B là
A. 3’AUX5’.
B. 5’AUX3’.
C. 5’UAG3’.
D. 3’UAG5.
Để giải bài tập này học sinh dựa vào sơ đồ NTBS giữa triplet côdon theo sơ đồ
11 , cụ thể như sau: mạch gốc (triplet): 3’ATX5’ mARN (côdon): 5’UAG3’.
Đáp án chọn là C.
Câu 4. (Trích đề thi khảo sát chất lượng THPT, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh
Phúc, ngày thi 14/06/2020)Triplet trên mạch gốc của gen là 3’ATT5’ thì
A. Cơdon tương ứng trên mARN là 5’UAA3’.
B. Anticôdon tương ứng trên tARN là 3’AUU5’.
C. Côdon tương ứng trên mARN là 3’TAA5.
D. Anticôdon tương ứng trên tARN là 3’ATT5’.
Để giải bài tập này học sinh dựa vào NTBS giữa triplet côdon anticôdon theo sơ
đồ 11 cụ thể như sau : mạch gốc (triplet): 3’ATT5’ mARN (cơdon) :
5’UAA3’Đây là bộ ba kết thúc nên khơng có bộ ba đối mã. Đáp án chọn là A.
Câu 5. (Trích đề thi khảo sát chất lượng THPT, Sở Giáo Dục và Đào Tạo TP
Đà Nẵng, năm 2019) Một đoạn pơlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự : Val - Trp
– Lys - Pro. Biết các cơdon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp –
UGG; Val – GUU; Lys: AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thơng
tin mã hóa cho đoạn pơlipeptit nói trên có trình tự nuclêotit là
A. 5’ XAA – AXX – TTX – GGT3’.
B. 5’ TGG – XTT – XXA – AAX 3’.

C. 5’GUU – UGG – AAG – XAA3’.
D. 5’GTT – TGG – AAG – XXA3’.
Để giải bài tập này học sinh sẽ dựa vào NTBS giữa axit amin côdontriplet, theo
sơ đồ 11, cụ thể như sau :
Axit amin: Val – Trp – Lys – Pro
Côdon : 5’ GUU – UGG – AAG – XXA 3’
Triplet : 3’ XAA – AXX – TTX – GGU 5’
Đáp án chọn là B.
Câu 6. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh
Hóa năm 2021). Triplet 3’TAG5’ mã hóa axit amin izơlơxin, tARN vận chuyển
axit amin này có anticodon là
A. 5’AUX3’.
B. 3’UAG5’.
C. 3’GAU5’.
D. 3’GUA5’.
Để giải bài tập này học sinh dựa vào NTBS giữa triplet côdon anticôdon theo sơ
đồ 11 cụ thể như sau : mạch gốc (triplet): 3’TAG5’ mARN (côdon) : 5’AUX3’
-> Anticodon 3’UAG5’ nên đáp án B.
Câu 7. (Trích đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2020) Trong quá
trình dịch mã, phân tử tARN có anticodon 3’XUG5’ sẽ vận chuyển axit amin
được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khn?
14


A. 3’XTG5’.
B. 3’XAG5’.
C. 3’GTX5’.
D. 3’GAX5’.
Để giải bài tập này học sinh dựa vào NTBS giữa triplet côdon anticôdon theo sơ
đồ 11 cụ thể như sau : anticodon 3’XUG5’ -> Codon 5’GAX3’-> mạch gốc

(triplet): 3’XTG5’ nên đáp án A.
Câu 8. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh
Bình năm 2021). Triplet 3’TAX5’ có cơdon tương ứng là
A.5’TAX3’.
B. 5’UAX3’.
C. 5’AUG3’.
D. 3’AUG5’.
Để giải bài tập này học sinh dựa vào NTBS giữa triplet côdon theo sơ đồ 11 cụ
thể như sau : mạch gốc (triplet): 3’TAX5’ mARN (cơdon) : 5’AUG3’ -> nên
đáp án C.
Câu 9. (Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai
năm 2020). Giả sử mạch mã gốc có bộ ba 5’TAG3’ thì bộ ba mã sao tương ứng
trên mARN là
A. 5’XUA3’.
B. 3’ATX5’.
C. 5’UGA3’.
D. 5’AUX3’.
Để giải bài tập này học sinh dựa vào NTBS giữa triplet côdon theo sơ đồ 11 cụ
thể như sau : mạch gốc (triplet): 3’GAT5’ mARN (côdon) : 5’XUA3’ -> nên
đáp án A.
Câu 10. Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5'
XGA 3' mã hoá axit amin Acginin; 5' UXG 3' và 5'AGX3' cùng mã hoá axit
amin Xêrin; 5' GXU 3' mã hoá axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêơtit ở
một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân
sơ là 5'GXTTXGXGATXG3'. Đoạn gen này mã hố cho 4 axit amin, theo lí
thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là
A. Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin. B. Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin.
C. Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin. D. Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin.
Để giải bài tập này học sinh dựa vào sơ đồ NTBS giữatriplet cơdon trình tự axit
amin trong chuỗi polipeptit theo sơ đồ 11, cụ thể như sau :

Mạch gốc (triplet) : 3’ GXT AGX GXT TXG 5’
mARN (côdon) : 5’ XGA UXG XGA AGX 3’
Pôlipeptit
: Acginin – Xêrin –Acginin - Xêrin.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục.
Kết quả thu được là
- Đối với các tiết học ôn thi tốt nghiệp THPT mà tôi áp dụng giải pháp
trên, tôi nhận thấy
+ Đã rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ sơ đồ và kỹ năng trình và khai
thác kiến thức từ sơ đồ.
+ Tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú và chủ động khai thác kiến thức, có
khả năng nhận diện và trình bày logic. Có khả năng liên kết tốt các kiến thức.
- Xét về kết quả thực nghiệm khi sử dụng giải pháp này để đổi mới nhằm
cải thiện điểm trung bình và chất lượng mũi nhọn. Để có cơ sở đánh giá kết quả
ở mỗi năm học tôi đã chọn 2 lớp lựa chọn bài thi khoa học tự nhiên để xét tốt
nghiệp, đây là 2 lớp tương tương nhau về trình độ mơn học, sự lựa chọn này dựa
theo điểm khảo sát chất lượng thi tốt nghiệm THPT lần 1 đầu mỗi năm học do
15


nhà trường tổ chức. Năm học 2019-2020 tôi đã áp dụng giải pháp này ở lớp
12A3 (Lớp đối chứng), 12A4 (Lớp thực nghiệm) . Năm học 2020- 2021 tôi áp
dụng ở lớp 12B1 (Lớp đối chứng), 12B2 (Lớp thực nghiệm). Sau khi thực
nghiệm tôi đã thiết kế đề thi trắc nghiệm để kiểm định. Đề, hướng dẫn chấm có
ở phần phụ lục. Tổng hợp kết quả và tiến hành so sánh và sau tác động thu được
kết quả giảng dạy ở chuyên đề như sau:
Năm học 2019 – 2020
Bảng 1: Thống kê và xử lí kết quả kiểm tra trước tác động

Số học sinh đạt điểm
Lớp


số

Thực
nghiệm 42
(12A4)
Đối
chứng 42
(12A3)

Tổn
g số
điểm

Trung
bình
cộng

1
0

2
0

3
1


4
6

5
15

6
19

7
1

8
0

9
0

10
0

223

5,31

0

0

1


4

22

14

1

0

0

0

220

5.24

Chênh lệch

0,07

Bảng 2: Thống kê và xử lí kết quả kiểm tra sau tác động
Số học sinh đạt điểm

1
2
3
4

5
6
7
8
9
Lớp số
Thực
0
0
0
0
3
9 25 3
2
nghiệ 42
m
(12A4)
Đối
0
0
0
2
6 18 15 1
0
chứng 42
(12A3)
Chênh lệch
Bảng 3: Xử lí kết quả sau tác động
Nội dung
Lớp đối chứng

(12A3)
Điểm trung bình
6,17
Độ lệch chuẩn
0,88
Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn (SMD)

10
0

0

Tổng Trung
số
bình
điểm cộng
286 6,81

254

6,17
0,64

Lớp thực nghiệm
(12A4)
6,81
0,86
0,73


Năm học 2020- 2021

16


Bảng 4: Thống kê kết quả kiểm tra trước tác động
Số học sinh đạt điểm

1
2
3
4
5
6
7
8
Lớp
số
Thực
0
0
2
6 13 18 2
1
nghiệ
42
m
(12B2)
Đối
0

0
1
7 10 18 4
0
chứng 41
(12B1)
Chênh lệch
Bảng 5: Thống kê kết quả kiểm tra sau tác động
Số học sinh đạt điểm

1
2
3
4
5
6
7
8
Lớp
số
Thực
0
0
0
0
3
7 25 5
nghiệ 42
m
(12B2)

Đối
0
0
0
1
5 23 10 2
chứng 41
(12B1)
Chênh lệch

0

Tổn
10 g số
điểm
0 225

Trung
bình
cộng
5,36

0

0

5,29

9


217

0,07

9

10

2

0

0

0

Tổng Trung
số bình
điểm cộng
290
6,90

253

6,17
0,73

Bảng 6: Xử lí kết quả sau tác động
Lớp đối chứng (12B1) Lớp thực nghiệm (12B2)
Điểm trung bình

6,17
6,90
Độ lệch chuẩn
0,89
0,87
Chênh lệch giá trị trung
0,82
bình chuẩn (SMD)
Như thơng tin trong các bảng 1 và bảng 4 đã chứng minh rằng, sự chênh lệch
điểm trung bình của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng trước tác động ở
năm học 2019-2020 và năm học 2020-2021 đều là 0,07> 0,05 là không có ý
nghĩa, hai lớp được coi là tương đương và không cần thực hiện phép kiểm chứng
T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của các nhóm trước
khi tác động.
Từ bảng 2 và bảng 5 cho thấy, sau tác động sự chêch lệch giữa điểm trung bình
của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch
kết quả điểm trung bình của các lớp thực nghiệm đều cao hơn điểm trung bình
của các lớp đối chứng là khơng phải ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Theo bảng tiêu chí Cohen về tính chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD).

17


Trung bìnhthực nghiệm - Trung bình đối chứng
SMD = ------------------------------------------------Độ lệch chuẩnđối chứng
Từ cơng thức trên ta có: Năm học 2019 – 2020 SMD = 0,73 cho thấy năm đẩu
áp dụng có ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập của học sinh. Sau đó do sự
rút kinh nghiệm của bản thân sau khi tham khảo sự góp ý của đồng nghiệp nên
năm học 2020 – 2021 SMD = 0,82, Kết quả về SMD nằm trong khoảng từ 0,80
đến 1,00 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học của giải pháp .

Giả thuyết của đề tài: Thiết kế bài giảng theo hướng sơ đồ hóa kiến thức nhằm
nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông khi giảng dạy chủ đề
“Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử” Sinh học 12” đã được kiểm chứng tại
trường THPT Triệu Sơn 2.
Qua bảng 2 và bảng 5 Độ chênh lệch điểm số giữa hai lớp là 0,64 (năm học
2019-2020). Độ chênh lệch điểm số giữa hai lớp cũng là 0,73 (năm học 20202021). Điều đó cho thấy điểm trung bình của các lớp đối chứng và các lớp thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, các lớp được tác động có điểm trung bình cao
hơn các lớp đối chứng.
Việc thiết kế bài giảng theo hướng sơ đồ hóa kiến thức trong dạy là một giải
pháp góp phần nâng cao hiệu quả ơn thi tốt nghiệp THPT.
2.4.2. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy khi áp dụng giải pháp này:
+ Đối với bản thân: Tôi thấy tự tin hơn trong nhiệm vụ ôn thi THPT quốc
gia (tốt nghiệp THPT). Trong quá trình thiết kế bài dạy theo chuyên đề, sử dụng
giải pháp trên làm cho bài soạn của tôi logic hơn, cách khai thác kiến thức mạch
lạc hơn, sẽ dẫn dắt học sinh tốt hơn để các em không bị nhầm lẫn trong cách xác
định và trả lời các câu hỏi tương quan.
+ Đối với đồng nghiệp: Đây là một giải pháp phù hợp, đồng nghiệp của
tôi đã tham khảo những kinh nghiệm và sử dụng linh hoạt trong giảng dạy học
ôn thi THPT quốc gia (tốt nghiệp THPT) ở các nội dung chuyên đề có bản chất,
cách khai thác kiến thức tương tự ở cùng bộ môn hoặc các bộ môn khác. Chúng
tôi cùng nhau trao đổi, học hỏi để nâng cao hiệu quả giảng dạy.
+ Đối với nhà trường: Giải pháp mà tôi áp dụng bên cạnh việc là nâng cao
chất lượng bộ mơn thì cùng góp phần nhỏ cùng với các bộ môn khác nâng cao
thứ hạng của nhà trường.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Từ việc tích lũy kinh nghiệm thực tiễn của bản thân trong q trình dạy
học, sự giúp đỡ đồng nghiệp, thơng qua việc nghiên cứu các tài liệu có liên quan

đề tài đã hoàn thành, áp dụng trong thực tiễn giảng dạy 3 năm học và đạt được
những kết quả chính sau đây:
+ Đưa ra giải pháp thiết thực nhằm rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ liên kết các
kiến thức liên quan để trả lời các câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau, tạo
dựng môi trường học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.

18


+ Nêu được các ví dụ minh chứng điển hình cho các giải pháp ở chuyên đề
cơ sở vật chất và cơ chế di truyền biến dị ở cấp phân tử, Sinh học 12.
+ Cung cấp cho đồng nghiệp giải pháp dạy học có thể áp dụng cho nhiều
chuyên đề và cả những kiến thức trọng tâm của cơ sở vật chất và cơ chế di
truyền biến dị ở cấp phân tử, Sinh học 12.
3.2. Kiến nghị
Trên đây là kinh ngiệm của tôi đã thực hiện tại đơn vị trong 2 năm học
vừa qua trong công tác ôn thi THPT quốc gia (tốt nghiệp THPT). Rất mong đề
tài này được xem xét, mở rộng hơn nữa để có thể áp dụng cho nhiều chuyên đề
khác cũng như có thể áp dụng cho các đối tượng học sinh khác trong công tác ôn
thi THPT quốc gia (tốt nghiệp THPT).
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, trong
nhà trường và các em học sinh đã giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm
này.
XÁC NHẬN
Thanh hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2021
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết


Nguyễn Xuân Quý

19



×