Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ cam thảo dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

LÊ THỊ HỬU NGUYỆT

Đề tài:
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CAM THẢO DÂY.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, Năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

Đề tài:
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CAM THẢO DÂY.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Sinh viên thực hiện:

LÊ THỊ HỬU NGUYỆT


Lớp:

11SHH

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. TRẦN MẠNH LỤC

Đà Nẵng, Năm 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên

: Lê Thị Hửu Nguyệt

Lớp

: 11SHH

1. Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của một số
dịch chiết từ Cam thảo dây.
2. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ:
- Nguyên liệu: lá và thân Cam thảo dây.
- Hóa chất: n-hexan, clorofom, etylaxxetat, metanol, HNO3 đặc, HCl đặc.
- Dụng cụ: bộ chiết soxhlet, bộ chƣng ninh, bếp cách thủy, tủ sấy, lị nung, chén sứ,
cân phân tích,bình tam giác có nút nhám,…

3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định các đặc tính hóa lý: độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại.
- Nghiên cứu chiết tách (chiết soxhlet) và xác định thành phần hóa học (GC-MS)
trong thân, lá cây Cam thảo dây.
- Khảo sát các điều kiện chƣng ninh: thời gian, nhiệt độ, tỉ lệ rắn - lỏng (dung môi
clorofom).
4. Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Trần Mạnh Lục
5. Ngày giao đề tài:

04/2014

6. Ngày hoàn thành:

05/2015

Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải

TS. Trần Mạnh Lục

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm 2015.
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày.........tháng ......năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Trần Mạnh Lục đã giao đề tài và
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành
tốt khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cơ cơng tác
phịng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Đà Nẵng đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian nghiên cứu làm
khóa luận vừa qua.
Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận này khơng tránh
khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cơ
để em thu nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công
trong cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình. Em xin chân thành cảm
ơn.
Đà Nẵng, ngày......tháng.......năm 2015
Sinh viên

Lê Thị Hửu Nguyệt


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 1
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................................ 1
3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 1
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 2
5.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 2

5.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................................... 2
6. Bố cục luận văn ............................................................................................................ 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................ 4
1.1. Giới thiệu về cây Cam thảo dây ................................................................................ 4
1.1.1. Tên gọi ................................................................................................................... 4
1.1.2. Phân loại khoa học ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đặc điểm thực vật .................................................................................................. 4
1.1.4. Phân bố, sinh thái .................................................................................................. 6
1.1.5.Cách trồng .............................................................................................................. 7
1.1.6. Sơ lƣợc về thành phần hóa học trong cây Cam thảo dây ...................................... 7
1.1.7. Cơng dụng, chỉ định và phối hợp .......................................................................... 8
1.1.8. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về thân, lá Cam thảo dây .................. 9
1.2. Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng ....................................................................... 11
1.2.1. Bản chất của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng ............................................... 11
1.2.2. Thao tác thực nghiệm của phƣơng pháp .............................................................. 11
1.2.3. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng ................................... 12
1.3. Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử ............................................................................. 12
1.3.1. Sự xuất hiện của phổ hấp thụ nguyên tử ............................................................. 12
1.3.2. Nguyên tắc và các bộ phận cơ bản của phép đo AAS ......................................... 12


1.3.3. Những ƣu điểm và nhƣợc điểm của phép đo AAS .............................................. 14
1.3.4. Đối tƣợng và phạm vi ứng dụng của phép đo AAS ............................................. 14
1.4. Phƣơng pháp chiết rắn – lỏng ................................................................................. 16
1.4.1. Kỹ thuật chiết soxlet ............................................................................................ 16
1.4.2. Kỹ thuật chƣng ninh ............................................................................................. 18
1.5. Phƣơng pháp sắc ký ghép khối phổ (GC-MS) ........................................................ 19
1.5.1. Phƣơng pháp sắc ký khí (GC) .............................................................................. 19
1.5.1.1. Sơ lƣợc về sắc ký khí ........................................................................................ 19
1.5.1.2. Nguyên lý hoạt động ......................................................................................... 19

1.5.1.3. Cấu tạo của sắc ký khí ....................................................................................... 19
1.5.2. Phƣơng pháp khối phổ MS................................................................................... 22
1.5.3. Khối phổ kết hợp với sắc ký khí .......................................................................... 23
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 24
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất ........................................................................... 24
2.1.1. Thu gom nguyên liệu và xử lí nguyên liệu .......................................................... 24
2.1.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất ................................................................................... 25
2.2. Sơ đồ nghiên cứu..................................................................................................... 26
2.3. Xác định các chỉ tiêu hóa lý .................................................................................... 27
2.3.1. Xác định độ ẩm .................................................................................................... 27
2.3.2. Xác định hàm lƣợng tro ....................................................................................... 28
2.3.3. Hàm lƣợng kim loại ............................................................................................. 29
2.4. Chiết tách và xác định thành phần hóa học trong các dịch chiết của thân, lá
Cam thảo dây.................................................................................................................. 29
2.5. Khảo sát điều kiện chƣng ninh tối ƣu ..................................................................... 30
2.5.1. Khảo sát thời gian chiết ........................................................................................ 30
2.5.2. Khảo sát nhiệt độ .................................................................................................. 31
2.5.3. Khảo sát tỉ lệ rắn / lỏng ........................................................................................ 31
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 32
3.1. Kết quả xác định các thơng số hóa lý...................................................................... 32
3.1.1. Độ ẩm ................................................................................................................... 32


3.1.2. Hàm lƣợng tro ...................................................................................................... 32
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại ............................................................................................. 33
3.2. Kết quả khối lƣợng cao chiết soxhlet và đo phổ GC-MS xác định thành phần
hóa học trong các dịch chiết của thân, lá Cam thảo dây ................................................ 34
3.2.1. Khối lƣợng cao thu đƣợc bằng phƣơng pháp chiết soxhlet ................................. 36
3.2.2. Kết quả đo GC-MS xác định thành phần hóa học trong các dịch chiết của
thân, lá Cam thảo dây ..................................................................................................... 36

3.2.2.1. Dịch chiết n-hexan ............................................................................................ 36
3.2.2.2. Dịch chiết clorofom........................................................................................... 38
3.2.2.3. Dịch chiết etylaxetat .......................................................................................... 40
3.2.2.4. Dịch chiết metanol ............................................................................................ 42
3.3. Kết quả khảo sát các điều kiện chƣng ninh tối ƣu với dung môi clorofom ............ 52
3.3.1. Khảo sát thời gian chiết tối ƣu ............................................................................. 52
3.3.1. Khảo sát nhiệt độ chiết tối ƣu .............................................................................. 53
3.3.1. Khảo sát tỉ lệ rắn/ lỏng ......................................................................................... 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................ 56
1. Kết luận ...................................................................................................................... 56
2. Kiến nghị .................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 57
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 60


MỤC LỤC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

1.1

Cây Cam thảo dây

4

1.2


Thân và lá Cam thảo dây

5

1.3

Hoa Cam thảo dây

5

1.4

Quả Cam thảo dây

6

1.5

Glycyrrhizin

7

1.6

Hệ thống hấp thụ nguyên tử AAS

13

1.7


Bộ chiết soxhlet

16

1.8

Sơ đồ cấu tạo của sắc ký khí

21

2.1

Cam thảo dây

24

2.2

Lị nung

25

2.3

Tủ sấy

25

2.4


Máy GC-MS (Agilent 7890A)

25

2.5

Máy AAS (ZEEnit 700)

25

3.1

Dịch chiết soxhlet với các dung môi

34

3.2

Cao chiết sau khi cô cạn dung môi

34

3.3

Đồ thị biểu diễn khối lƣợng cao thu đƣợc khi chiết soxhlet

35

3.4


Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết n-hexan

36

3.5

Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết clorofom

38

3.6

Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết etylaxetat

40

3.7

Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết metanol

42

3.8

Một số rau quả giàu LA

47

3.9


Axit Stearic

48

3.10

Sản phẩm thuốc của phytol

49

3.11

Stigmasterol

50

3.12

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lƣợng cao vào thời gian

52

3.13

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lƣợng cao vào nhiệt độ

53

3.14


Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lƣợng cao vào tỉ lệ rắn-lỏng

54

3.15

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi khối lƣợng cao trên số lần chƣng
ninh

55


MỤC LỤC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

3.1

Kết quả khảo sát độ ẩm

32

3.2


Kết quả khảo sát hàm lƣợng tro

32

3.3

Kết quả xác định hàm lƣợng kim loại nặng

33

3.4

Khối lƣợng cao chiết thu đƣợc bằng phƣơng pháp chiết soxlet 35

3.5

Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexan

36

3.6

Thành phần hóa học trong dịch chiết clorofom

38

3.7

Thành phần hóa học trong dịch chiết etylaxetat


40

3.8

Thành phần hóa học trong dịch chiết metanol

42

3.9

Tổng kết thành phần hóa học trong các dịch chiết

45

3.10

Kết quả khảo sát thời gian chiết tối ƣu

52

3.11

Kết quả khảo sát nhiệt độ chiết tối ƣu

53

3.12

Kết quả khảo sát tỉ lệ rắn/ lỏng


54

3.13

Khối lƣợng cao sau 4 lần chƣng ninh

55


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nƣớc ta nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới nên nguồn tài nguyên thiên nhiên rất
phong phú và đa dạng, trong đó có rất nhiều lồi cây có hoạt tính làm thuốc. Bởi
vậy, từ xƣa nhân dân ta đã biết sử dụng các loài cây cỏ xung quanh làm nguồn dƣợc
liệu để chữa bệnh rất có hiệu quả. Ngày nay, bên cạnh các loại thuốc tân dƣợc thì
các loại dƣợc liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày càng đƣợc ƣa chuộng. Trong
nhiều năm qua, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về việc chiết tách
các hoạt chất trong cây cỏ phục vụ cho việc chữa bệnh. Cũng nhƣ các loại dƣợc
thảo khác, loài cây Cam thảo dây đã đƣợc biết đến từ lâu. Nó có trong các bài thuốc
dân gian Việt Nam với khả năng điều trị hữu hiệu một số bệnh nhƣ viêm răng, táo
bón, bệnh lậu, thấp khớp…Tên khoa học là Abrus precatorius L. thuộc họ Đậu
(Fabaceae). Loài cây này lại có khả năng sinh trƣởng và phát triển dễ dàng ở miền
Trung nƣớc ta.
Tuy vậy các công trình nghiên cứu về cây Cam thảo dây ở nƣớc ta vẫn còn
rất hạn chế, nên ta chƣa khai thác hết tiềm năng và tác dụng hữu ích của lồi cây
này. Vì vậy tơi chọn đề tài khóa luận :”Nghiên cứu chiết tách và xác định thành
phần hóa học của một số dịch chiết từ Cam thảo dây” với hy vọng góp thêm một

phần nào đó nhằm khai thác tác dụng hữu ích từ lồi cây này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu qui trình chiết các hợp chất hóa học từ Cam thảo dây.
- Xác định các thành phần hóa học của từng dịch chiết từ Cam thảo dây.
- Tìm điều kiện tối ƣu khi chƣng ninh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thân và lá cây Cam thảo dây.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các chỉ số vật lý, thành phần hữu cơ có trong Cam thảo dây.
- Nghiên cứu các điều kiện chƣng ninh.


2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Nghiên cứu lý thuyết
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu, sách báo trong và ngồi nƣớc có
liên quan đến đề tài.
- Mơ tả đặc điểm hình thái thực vật, các ứng dụng và thành phần hóa học của
cây Cam thảo dây.
- So sánh, phân tích, tổng hợp kết quả thu đƣợc.
* Nghiên cứu thực nghiệm
- Phƣơng pháp lấy mẫu, thu hái và xử lí mẫu.
- Phƣơng pháp trọng lƣợng.
- Phƣơng pháp tro hoá mẫu.
- Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).
- Phƣơng pháp chiết rắn- lỏng: chiết soxhlet, chƣng ninh.
- Phƣơng pháp khảo sát các điều kiện chƣng ninh thích hợp: thời gian chiết,
nhiệt độ, tỉ lệ rắn-lỏng.

- Phƣơng pháp sắc kí khí -phổ khối liên hợp (GC-MS).
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp những thơng tin khoa học về quy trình chiết tách và thành phần
hóa học trong thân, lá cây Cam thảo dây để làm cơ sở cho việc nghiên cứu sau này.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Giải thích một cách khoa học một số kinh nghiệm chữa bệnh trong dân gian
của cây Cam thảo dây.
- Giúp cho việc ứng dụng cây Cam thảo dây ở phạm vi rộng một cách khoa
học và góp phần nâng cao ứng dụng của chúng trong ngành dƣợc liệu.
6. Bố cục luận văn
Luận văn gồm 56 trang, 13 bảng, 27 hình, 39 tài liệu tham khảo.
Cấu trúc của luận văn nhƣ sau:
MỞ ĐẦU

03 trang (Trang 1-3)

Chƣơng 1. TỔNG QUAN

20 trang ( Từ trang 4 ÷ 23)


3

Chƣơng 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8 trang ( Từ trang 24 ÷ 31)
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

24 trang ( Từ trang 32 ÷ 55)


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

01 trang (Trang 56)


4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về cây Cam thảo dây
1.1.1. Tên gọi
Tên khoa học: Abrus precatorius L., họ
Đậu (Fabaceae).
Tên thƣờng gọi: Cƣờm thảo đỏ, Chi chi,
Cƣờm cƣờm, Tƣơng tƣ đằng, Tƣơng tƣ thảo,
Càm sảo (tiếng Tày), Hƣơng tƣ tử (tiếng
Trung), Angkrang, Angkreng (Campuchia)
[1].
1.1.2. Phân loại khoa học
Giới (Kingdom)

: Plante

Ngành (Division)

: Magnoliophyta

Lớp (Class)


: Magnoliopsida

Bộ (Ordo)

: Fabales

Họ (Familia)

: Fabaceace

Chi (Genus)

: Abrus

Loài(Species)

: Abrus precatorius

Hình
11
Hình

1.1:Cây Cam thảo dây [39]

1.1.3. Đặc điểm thực vật [20]
Cam thảo dây là một loại dây leo dài, thƣờng xanh. Thân cành mảnh, có lơng
rất nhỏ. Lá kép hình lơng chim, mọc so le, cả cuống dài 15 – 24 cm, mang 8 – 20
đôi lá chét to dần về phía ngọn, hình bầu dục, thn, đầu tù có mũi nhọn ngắn, gốc
tròn, mặt trên xanh lục, mặt dƣới xám nhạt, hai mặt đều có lơng, cuống chung ngắn,
cuống lá chét càng ngắn hơn, phiến lá chét hơi hình chữ nhật dài 5 – 20 mm, rộng 3

– 8 mm.


5

Hình 1.2: Thân và lá Cam thảo dây
Cụm hoa hình chùm mọc ở kẽ lá và đầu cành, dài 3 – 6 cm, hoa màu hồng
hay tím nhạt xếp rất sít nhau.

Hình 1.3: Hoa Cam thảo dây


6

Quả thon dài 5 cm, rộng 12 – 15 mm, dày 7 – 8 mm, mặt có lơng ngắn, từ 3
đến 7 hạt. Hạt hình trứng, vỏ rất cứng, bóng, to bằng hạt đậu gạo, màu đỏ với một
điểm đen lớn quanh rốn hạt.

Hình 1.4: Quả Cam thảo dây
1.1.4. Phân bố, sinh thái [2]
Chi Abrus L. có 6 lồi phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới. Loài Cam thảo
dây có ở Ấn Độ, Philippin, Xrilanca, Trung Quốc, Đơng Dƣơng và nhiều nƣớc Nam
Mỹ và Nam Phi. Ở Việt Nam, cam thảo dây phân bố từ vùng núi thấp đến trung du
và đồng bằng. Tuy vậy, khu phân bố tập trung nhất của cây lại thuộc vùng ven biển
các tỉnh miền trung, bao gồm tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Bình
Định, Phú Yên, Ninh Thuận.
Cam thảo dây thuộc loại cây ƣa sáng, ƣa ẩm nhƣng cũng có khả năng chịu
hạn cao. Cây mọc lẫn nhiều loại cây khác trên các truông gai, bãi cát khô cằn, vẫn
sinh trƣởng và phát triển tốt, ra hoa kết quả nhiều, Hằng năm, cây tái sinh chồi và
sinh trƣởng mạnh từ mùa xuân đến đầu mùa thu. Vì thế, trong thời gian này, ngƣời

ta có thể tận thu 2 – 3 lần cành lá để làm thuốc. Do điều kiện tự nhiên khác nhau,
cây mọc ở miền Nam thƣờng ra hoa kết quả sớm hơn (tháng 5 – 6) còn ở miền Bắc,
quả chín vào tháng 8 – 9. Hạt Cam thảo dây rơi xuống đất, nảy mầm vào mùa xuân


7

năm sau, nhƣng ở các tỉnh phía nam, hạt có thể nảy mầm vào mùa mƣa cùng năm.
Ở các tỉnh phía Bắc, nhiều gia đình đã trồng Cam thảo dây làm cảnh vì có tán lá
xanh và hoa đẹp.
1.1.5.Cách trồng [2]
Cam thảo dây ƣa khí hậu ơn hịa. Nhiệt độ thích hợp là 20 – 230C. Cây thích
đất ẩm, nhƣng sợ úng nƣớc. Trồng Cam thảo dây bằng hạt. Thƣờng gieo vào tháng
3 – 4, gieo thẳng hoặc trồng cây con đều đƣợc. Chuẩn bị hốc đất cách nhau 50cm,
bón phân lót, sau đó gieo mỗi hốc 3 – 5 hạt, phủ đất kín hạt độ 1cm, rắc mùn rác
hoặc phủ rơm rạ, cỏ khô vào hốc, tƣới ẩm. Sau 7 – 10 ngày, cây sẽ mọc. Khi cây
cao độ 10 – 15cm, tỉa bớt chỉ để lại mỗi hốc 2 – 3 cây khỏe. Cắm que hoặc làm giàn
cho dây leo. Đảm bảo đất ln ẩm, xốp, bón nhiều phân mục trong quá trình cây
sống và phát triển.
Cần chú ý sâu xám cắn cây con khi mới mọc, sâu róm hại lá trong suốt thời
gian cây sinh trƣởng, nhất là từ tháng 4 đến tháng 8.
Sau khi trồng đƣợc 3 tháng, có thể bắt đầu thu hái. Dùng kéo cắt lá, từ lá gốc
đến lá bánh tẻ, chừa lại ngọn và 1 – 2 lá non. Sau mỗi lần thu hái, cần làm cỏ, vun
gốc, tƣới nƣớc phân và tu bổ giàn leo. Trung bình 2 tháng thu hái một lần. Nếu
chăm sóc tốt, Cam thảo dây có thể cho thu hoạch 2 – 3 năm. Về mùa đông, cây tàn
lụi, lúc này lá úa vàng nên bón mỗi hốc 3 – 5 kg phân chuồng mục. Vun gốc và trải
rơm rác cho cây ngủ qua đông. Sang xuân, cây lại sinh trƣởng, phát triển và tiếp tục
thu hái.
1.1.6. Sơ lược về thành phần hóa học trong cây Cam thảo dây [21]
Lá, rễ Cam thảo dây chứa một chất

ngọt tƣơng tự glycyrrhizin của Cam thảo,
nhƣng vị khó chịu và đắng. Tỷ lệ chất này
khoảng 1-2%.

Hình 1.5: Glycyrrhizin


8

Hạt chứa một albumin độc (toxalbumin) là abrin có cấu trúc và tính chất gần
với ricin trong hạt thầu dầu; 1/2mg abrin đã là liều tử cho ngƣời trƣởng thành; ngồi
ra cịn có các chất khác nhƣ L. abrin, abralin, precatorin, hemaglutinin, trigonellin.
N-dimethyl tryptophan methyl este, hypaphorin, một số sterol nhƣ stigmasterol,
brassicasterol, men ureaza… Vỏ hạt chứa chất màu là abarnin (anthocyan
monoglycosid).
1.1.7. Công dụng, chỉ định và phối hợp [21]
Ngƣời ta thƣờng dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác,
dùng chữa ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan siêu vi trùng và thƣờng phối hợp
với các vị thuốc khác. Ngƣời ta còn dùng lá Cam thảo dây nhai với muối và nuốt
nƣớc để chữa chứng đánh trống ngực. Hạt chỉ dùng ngoài để sát trùng, tiêu viêm,
làm mụn nhọt chóng vỡ mủ (giã nhỏ đắp); tốt nhất là trị vú sƣng đau do tắc tia sữa:
ngƣời ta lấy một lƣợng vừa đủ, giã nát, nghiền thành bột, trộn với dầu mè bôi và
đắp ngồi.
Ở Đơng Phi, có nơi dùng lá trị rắn độc cắn. Ở Inđônêxia, ngƣời ta dùng dây
lá làm thuốc chữa đau bụng, trị bệnh spru (ỉa chảy vùng nhiệt đới). Ở Philippin, lá
và rễ sắc chữa ho, chữa đau mắt hột mạn tính. Rễ dùng thay Cam thảo vì có tính
làm dịu. Hạt dùng để tẩy nhƣng độc nên khơng dùng nhiều. Ở Ấn Độ, ngƣời ta dùng
hạt làm thuốc tẩy, gây nơn và kích dục, dùng trong những rối loạn thần kinh và ngộ
độc của súc vật. Ngƣời ta cũng dùng bột làm thuốc đạn gây sảy thai. Rễ cũng dùng
gây nôn và chống độc.

Một số bài thuốc từ thân, lá Cam thảo dây để chữa bệnh:
+ Bài thuốc giải cảm ho: Lá Cam thảo dây 8 – 10g, nƣớc 450ml, sắc còn
150ml, chia 2- 3 lần uống trong ngày.
+ Loét dạ dày: dùng cao Cam thảo 2 phần, nƣớc cất 1 phần hoà tan. Ngày
uống 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê. Khơng uống liên tục q 3 tuần lễ.
+ Chữa tâm phế suy nhược, khó thở, mệt xỉu, mạch nhỏ yếu (huyết áp thấp
hay hạ đƣờng huyết): dùng Cam thảo 12g, Đƣơng quy 10g, Nhị sâm 8g, tán bột
uống mỗi lần 4g, ngày uống 3 – 4 lần, hay sắc uống lúc nguy cấp.


9

+ Chữa mụn nhọt, ngộ độc: dùng cao mềm Cam thảo, ngày uống 1-2 thìa cà
phê.
Ghi chú: Ngƣời tỳ vị nhiệt, bụng đầy trƣớng, nôn mửa, ngƣời huyết áp thấp,
ngƣời bệnh đái đƣờng không nên dùng. Không dùng với Đại kích, Ngun hoa,
Cam toại, Hải tảo.
1.1.8. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về thân, lá Cam thảo dây [3]
Nhiều nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản,… tuy có nền
y học hiện đại nhƣng họ vẫn rất quan tâm đến cây thuốc nam này, đã minh chứng
cho giá trị của cây Cam thảo dây. Qua các kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng toàn
cây Cam thảo dây đều có giá trị chữa bệnh, mở ra khả năng khai thác hiệu quả loài
cây này trong y học hiện đại để bào chế các dạng thuốc chữa bệnh hoặc thực phẩm
chức năng có lợi cho sức khỏe con ngƣời. Trong khi thế giới đã nghiên cứu về loài
cây này từ rất sớm nhƣng ở Việt Nam loài cây này chƣa đƣợc các nhà khoa học
quan tâm nhiều, số cơng trình nghiên cứu là rất ít và mang tính riêng lẻ. Mặc dù, ở
nƣớc ta lồi cây này rất quen thuộc và đƣợc sử dụng phổ biến làm thuốc chữa bệnh
trong dân gian.
Thân, lá Cam thảo dây có các saponin: abrusosid A, B, C, D. Đây là thành
phần chính có vị rất ngọt. Các saponin này có cấu trúc 9,19 cyclo (9 ) lanostan

(=cycloartan), mạch nhánh đƣợc đóng vịng lacton ở C22, C26. Bốn saponin trên có
phần aglycon giống nhau là abrusogenin chỉ khác phần đƣờng nối vào OH ở vị trí
số 3.
Ngồi saponin, thân lá Cam thảo dây còn chứa các flavonoid: luteolin,
(=6,4’-dimethoxy-7,3’-dihydroxyflavon),

abrectorin

orientin,

isoorientin,

desmethoxycentaure idin-7-O-rutinosid, abrusin và 2’’-O- -apiosyl của abrusin.
Năm 2001, Nam-Cheol NC Kim, Darick S H L DS Kim và A Douglas AD
Kinghorn đã tìm ra 3 triterpenoids và một triterpenoid thứ 4 đƣợc phân lập từ dịch
chiết axit hòa tan trong methanol của lá Cam thảo dây. Cấu trúc của chúng đƣợc xác
định



(20S,22S)-3beta,22-dihydroxycucurbita-5(10),24-dien-26,29-dioic

delta-lacton;

3-O-[6’-methyl-beta-D-glucuronopyranosyl]-3beta,

dihydroxyolean-12-en-29-oic

axit


methyl

ester;

axit

22beta3-O-beta-D-


10

glucuronopyranosylsophoradiol methyl ester và sophoradiol bằng kỹ thuật quang
phổ bao gồm 2D NMR [13].
Năm 2008, giáo sƣ Tolu Odugbemi báo cáo rằng cây Cam thảo dây đƣợc sử
dụng để chữa cảm lạnh, ho, co giật, viêm kết mạc, tránh thai, kích thích tình dục,
lt, thiếu máu, thuốc giải độc chống lại độc tố và kháng sinh [14].
Năm 2009, Varaprasad B và V. Varahalarao đã báo cáp rằng chiết xuất
methanol của Cam thảo dây có hoạt tính kháng khuẩn đối với hầu nhƣ tất cả các vi
sinh vật, vi khuẩn [15]. Mặt khác, các chất chiết xuất từ cao thô methanol cho thấy
có hoạt tính kháng khuẩn tối đa viêm phổi trên khuẩn tụ cầu, khuẩn liên cầu.
Năm 2011, Xiao ZH, Wang FZ, Sun AJ, Li CR, Huang CG, Zhang S đã tìm
ra saponin triterpenoid mới, 3-O- -D-glucopyranosyl-(1

2)– -D- glucopyranosyl

subprogenin D, cùng với 6 triterpenoids nổi tiếng: subprogenin D, abrusgenic axit,
triptotriterpenic axit B, abruslactone A, abrusogenin và abrusoside C đƣợc phân lập
từ thân, lá cây Cam thảo dây trong dung môi etylaxetat và n-butanol. Cấu trúc của
những chất này đã đƣợc làm sáng tỏ trên cơ sở các phƣơng pháp phân tích vật lý và
NMR [16].

Rashmi Arora, Naresh Singh Gill, Sukhwinder Kaur và Ajay Deep Jain đã
tìm thấy chiết xuất etanol của Cam thảo dây có chất chống oxy hóa, chống viêm và
tiềm năng giảm đau. Nghiên cứu này kết luận rằng hạt giống có thể đƣợc sử dụng
nhƣ chất chống oxy hóa tự nhiên tốt để điều trị các bệnh gây ra bởi gốc tự do [17].
Mir Z Gul, Farhan Ahmad, Anand K Kondapi, Insaf A Qureshi và Irfan A
Ghazil đã thu thập đƣợc bằng chứng thực nghiệm rằng chiết xuất từ lá của Cam thảo
dây xuất hiện một vài pholyphenol và flavonoid có hoạt động chống oxy hóa đáng
kể bằng cách lọc hết gốc tự do khác nhau [18].
Ngoài ra, ông chứng minh chiết xuất từ lá Cam thảo dây (chiết xuất từ
etylaxetat hay chiết xuất từ etanol) có khả năng chống lại sự tăng nhanh của các gốc
tự do mà khơng có bất kỳ tác dụng độc hại trên tế bào bình thƣờng. Chất chống oxy
hóa và các hoạt động chống lại sự tăng nhanh của các gốc tự do có thể là do những
tác động đồng thời của các hợp chất có hoạt tính sinh học hiện diện trong cây.


11

Abhilasha Shourie và Kuntal Kalra đã nghiên cứu rằng chiết xuất etanol của
thân, lá cây Cam thảo dây có hoạt tính kháng khuẩn, chống lại các chủng vi sinh vật
S. aureus, P. aeruginosa và C. albicans. Các chiết xuất etanol của Cam thảo dây đã
đƣợc tìm thấy có khả năng ức chế ba tác nhân gây bệnh trên, hiệu quả nhất là chống
lại S. aureus với nồng độ ít nhất: 20µg/ml. Hai vi sinh vật P. aeruginosa và C.
albicanscũng cũng bị ức chế ở nồng độ là 54µg/ml và 75µg/ml [19].
1.2. Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng [4], [5], [6]
1.2.1. Bản chất của phương pháp phân tích trọng lượng
Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng là phƣơng pháp phân tích định lƣợng dựa
vào kết quả cân khối lƣợng của sản phẩm, hình thành sau phản ứng kết tủa bằng
phƣơng pháp hoa học hay phƣơng pháp vật lý…Do chất phân tích chiếm một tỉ lệ
xác định trong sản phẩm đem cân do đó dựa vào khối lƣợng đem cân dễ dàng suy ra
lƣợng chất phân tích trong đối tƣợng phân tích.

Q trình phân tích một chất theo phƣơng pháp trọng lƣợng:
- Chọn mẫu và gia công mẫu
- Tách trực tiếp chất cần xác định hoặc các thành phần của nó khỏi sản phẩm
phân tích dƣới trạng thái tinh khiết hóa học. Để làm đƣợc điều đó ta làm nhƣ sau:
Đƣa mẫu vào dung dịch (phá mẫu) và tìm cách tách chất nghiên cứu khỏi dung
dịch ( làm phản ứng kết tủa hay điện phân).
- Xử lý sản phẩm đã tách bằng các biện pháp thích hợp (rửa, nung, sấy…) rồi
đem cân để tính kết quả.
1.2.2. Thao tác thực nghiệm của phương pháp
- Để thu đƣợc dạng cân, mẫu cần đƣợc sấy trong tủ sấy hoặc đƣợc nung đến
khối lƣợng không đổi.
- Chén đƣợc rửa cẩn thận, sấy khô và đƣợc nung trong điều kiện nung kết
tủa.
- Bình hút ẩm đƣợc đậy lại bằng nút thủy tinh có vịi hút và đƣợc chuyển vào
phịng cân.
- Khi chén có nhiệt độ của khơng khí phịng cân, dùng cặp lấy nó ra khỏi
bình hút ẩm và cân trên cân phân tích với độ chính xác 0,002 gam. Việc nung chén


12

sứ có mẫu đƣợc tiến hành khơng ít hơn 2 lần nếu hiệu số của mẫu 2 lần cân không
vƣợt quá 0,002 gam. Nếu trƣờng hợp ngƣợc lại, việc nung chén sứ cần đƣợc lặp lại
cho đến khi khối lƣợng chén sứ không đổi.
1.2.3. Ưu, nhược điểm của phương pháp phân tích trọng lượng
1.2.3.1. Ưu điểm:
Các phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng cho phép ta xác định đƣợc với độ
chính xác cao hàm lƣợng của các cấu tử riêng biệt trong một mẫu đã cho của chất
phân tích hoặc nồng độ của chúng trong dung dịch. Phân tích trọng lƣợng đƣợc
dùng để xác định rất nhiều kim loại và các phi kim thành phần của hợp kim, của

quặng silicat, các hợp chất hữu cơ…Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng, ngƣời ta tiến
hành các xác định với độ chính xác đạt tới 0,01 - 0,005%.
1.2.3.2. Nhược điểm
Nhƣợc điểm của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng là thời gian xác định
kéo dài hơn nhiều so với thời gian phân tích khi thực hiện các phƣơng pháp phân
tích chuẩn độ. Vì ngun nhân này mà các phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng bị
mất đi giá trị trƣớc kia của mình và trong thực tiễn ngƣời ta thay thế bằng các
phƣơng pháp phân tích hóa học và hóa lý hiện đại nhanh hơn nhiều.
1.3. Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử
1.3.1. Sự xuất hiện của phổ hấp thụ nguyên tử [7]
Nếu ta chiếu một chùm tia sáng có bƣớc sóng xác định vào đám hơi nguyên
tử thì các nguyên tử tự do sẽ hấp thụ các bức xạ có bƣớc sóng ứng đúng với những
tia bức xạ mà có thể phát ra đƣợc trong q trình phát xạ. Phổ sinh ra trong quá
trình này gọi là phổ hấp thụ nguyên tử.
Nghiên cứu sự phụ thuộc cƣờng độ một vạch phổ hấp thụ của một nguyên tố
vào nồng độ C của nguyên tố đó trong mẫu phân tích, ngƣời ta rút ra đƣợc kết luận
nhƣ sau: trong một vùng nồng độ C nhỏ, mối quan hệ cƣờng độ vạch phổ hấp thụ và
số nguyên tử của nguyên tố đo trong đám hơi cũng tuân theo định luật Lampe – Bia.
1.3.2. Nguyên tắc và các bộ phận cơ bản của phép đo AAS [8]
Nguyên tắc của phƣơng pháp này dựa trên ba bƣớc chính nhƣ sau:
1. Q trình nguyên tử hoá mẫu:


13

Trong bƣớc này cần chọn các điều kiện và một loại trang bị phù hợp để
chuyển mẫu phân tích từ trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi
của các nguyên tử tự do. Những trang bị để thực hiện quá trình này đƣợc gọi là hệ
thống ngun tử hố mẫu. Nhờ đó ta có đƣợc đám hơi của các nguyên tử tự do của
mẫu phân tích. Đám hơi này chính là mơi trƣờng hấp thụ bức xạ và sinh ra phổ hấp

thụ nguyên tử.
2. Quá trình tạo phổ hấp thu nguyên tử AAS:
Chiếu chùm tia sáng phát xạ của nguyên tố cần phân tích qua đám hơi
nguyên tố cần xác định trong đám hơi nguyên tử vừa điều chế ở trên. Các nguyên tử
của nguyên tố cần xác định trong đám hơi sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và
tạo ra phổ hấp thụ của nó. Ở đây, phần cƣờng độ của chùm tia sáng đã bị một loại
nguyên tử hấp thụ là phụ thuộc vào nồng độ của nó trong mơi trƣờng hấp thụ.
Nguồn cung cấp chùm tia sáng phát xạ của nguyên tố cần nghiên cứu đƣợc gọi là
nguồn phát bức xạ đơn sắc hay bức xạ cộng hƣởng.
3. Quá trình thu phân li và chọn vạch phổ hấp thụ đặc trƣng của nguyên tố
cần nghiên cứu để đo cƣờng độ của nó. Cƣờng độ đó chính là tín hiệu hấp thụ của
vạch phổ hấp thụ. Trong một giới hạn nhất định của nồng độ giá trị cƣờng độ này là
phụ thuộc tính vào nồng độ C của nguyên tố ở trong mẫu phân tích.
Ba q trình trên chính là ngun tắc của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử. Vì
vậy muốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử hệ thống máy đo phổ hấp thụ
nguyên tử phải bao gồm các bộ phận cơ bản sau đây:

Hình 1.6: Hệ thống hấp thụ nguyên tử AAS


14

Phần 1: Nguồn phát xạ cộng hƣởng của nguyên tố cần phân tích. Đó là các
đèn catốt rỗng (HCL), các đèn phóng điện khơng điện cực (EDL), hay nguồn phát
bức xạ liên tục đã đƣợc biến điệu.
Phần 2: Hệ thống ngun tử hố mẫu phân tích. Hệ thống này đƣợc chế tạo
theo hai loại kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu. Đó là kỹ thuật ngun tử hố bằng ngọn
lửa (F-AAS) và kỹ thuật ngun tử hố khơng ngọn lửa (ETA-AAS). Trong kỹ
thuật nguyên tử hoá bằng ngọn lửa, hệ thống này bao gồm:
- Bộ phận dẫn mẫu vào buồng aerôsol hố và thực hiện q trình aerơsol hóa

mẫu.
- Đèn để ngun tử hố mẫu khi đốt cháy hỗn hợp khí có chứa mẫu ở thể
huyền phù khí.
Ngƣợc lại, khi ngun tử hố mẫu bằng kỹ thuật khơng ngọn lửa ngƣời ta
thƣờng dùng một lò nung nhỏ bằng graphit (cuvet graphit) để ngun tử hố mẫu
nhờ nguồn năng lƣợng điện có thế thấp (nhỏ hơn 12V) nhƣng có dịng rất cao (50 500A).
Phần 3: Là máy quang phổ, nó là bộ đơn sắc, có nhiệm vụ thu, phân li và
chọn tia sáng cần đo hƣớng vào nhân quang điện để phát hiện tín hiệu hấp thụ AAS.
Phần 4: Là hệ thống chỉ thị tín hiệu hấp thụ của vạch phổ (tức là cƣờng độ
của vạch phổ hấp thụ). Hệ thống này có thể là một điện kế, hay một máy tự ghi pic
của vạch phổ, hoặc bộ hiện số digital, hay bộ printer. Với các máy hiện đại cịn có
thêm một microcomputer hay microprocessor. Máy này có nhiệm vụ xử lý các kết
quả đo và lập chƣơng trình điều khiển tất cả bốn phần trên.
1.3.3. Những ưu điểm và nhược điểm của phép đo AAS [8]
1.3.3.1. Ưu điểm
Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử có độ nhạy và độ chọn lọc cao. Gần 60
ngun tố hố học có thể đƣợc xác định bằng phƣơng pháp này với độ nhạy từ 10-4
đến 10-5. Đặc biệt, nếu sử dụng kỹ thuật nguyên tử hố khơng ngọn lửa thì có thể
đạt đến độ nhạy n.10-7. Đồng thời cũng do độ nhạy cao nên trong nhiều trƣờng hợp
không phải làm giàu nguyên tố cần xác định trƣớc khi phân tích. Do đó tốn ít
ngun liệu mẫu, tốn ít thời gian và khơng cần phải dùng nhiều hoá chất tinh khiết


15

cao khi làm giàu mẫu. Mặt khác cũng tránh đƣợc sự nhiễm bẩn mẫu khi xử lí qua
các giai đoạn phức tạp. Đó cũng là một ƣu điểm lớn của phép đo phổ hấp thụ
nguyên tử.
Ƣu điểm thứ ba của phƣơng pháp này là có thể xác định đồng thời với liên
tiếp nhiều nguyên tố trong một mẫu. Các kết quả phân tích lại rất ổn định, sai số

nhỏ. Trong nhiều trƣờng hợp sai số không quá 15% với vùng nồng độ cỡ ppm.
1.3.1.2. Nhược điểm
Muốn thực hiện phép đo này cần phải có một hệ thống máy tƣơng đối đắt
tiền. Do đó nhiều cơ sở nhỏ khơng đủ để xây dựng phịng thí nghiệm về mua sắm
máy móc.
Mặt khác cũng chính do phép đo có độ nhạy cao, cho nên sự nhiễm bẩn rất
có ý nghĩa đối với kết quả phân tích hàm lƣợng vết. Vì thế mơi trƣờng khơng khí
phịng thí nghiệm phải khơng có bụi. Các dụng cụ, hố chất dùng trong phép đo
phải có độ tinh khiết cao. Đó cũng là một khó khăn khi ứng dụng phƣơng pháp phân
tích này.
Nhƣợc điểm chính của phƣơng pháp phân tích này là chỉ cho ta biết thành
phần nguyên tố của chất ở trong mẫu phân tích, mà khơng chỉ ra trạng thái liên kết
của nguyên tố ở trong mẫu. Vì thế nó chỉ là phƣơng pháp phân tích thành phần
nguyên tố mà thôi.
1.3.4. Đối tượng và phạm vi ứng dụng của phép đo AAS [8]
Đối tƣợng chính của phƣơng pháp phân tích theo phổ hấp thụ nguyên tử là
phân tích lƣợng nhỏ (lƣợng vết) các kim loại trong các loại mẫu khác nhau của các
chất vô cơ và hữu cơ. Với các trang bị và kĩ thuật hiện nay, bằng phƣơng pháp phân
tích này ngƣời ta có thể định lƣợng đƣợc hầu hết các kim loại (khoảng 65 nguyên
tố) và một số á kim đến giới hạn nồng độ cỡ ppb (một phần tỉ), với sai số không lớn
hơn 15%. Phƣơng pháp phân tích này đã đƣợc sử dụng để xác định các kim loại
trong quặng, đất đá, nƣớc khoáng, các mẫu của y học, sinh học, các sản phẩm nông
nghiệp, rau quả, thực phẩm, nƣớc uống, các nguyên tố vi lƣợng trong phân bón,
trong thức ăn gia súc. Bên cạnh các kim loại, một vài á kim nhƣ Si, P, As, Se, Te,
cũng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp phân tích này. Đối tƣợng chính của phƣơng


16

pháp phân tích theo phổ hấp thụ nguyên tử vẫn là phân tích lƣợng nhỏ và lƣợng vết

các kim loại.
1.4. Phƣơng pháp chiết rắn – lỏng
1.4.1. Kỹ thuật chiết soxlet [9]
Thiết bị bán sẵn với nhiều cỡ lớn nhỏ khác nhau, từ bình cầu 250ml đến 15 lít.
1.4.1.1. Dụng cụ
Gồm một bình cầu A đặt trong một bếp đun (bếp cách thủy) có thể điều
chỉnh nhiệt độ. Một bộ phận chứa mẫu bột cây, gồm ba ống: ống D có đƣờng kính
lớn, ở giữa để chứa bột cây; ống B có đƣờng kính trung bình, để dẫn dung mơi từ
bình A bay lên, đi vào ống D chứa bột cây; ống E có đƣờng kính nhỏ, là ống thơng
nhau, để dẫn dung mơi từ D trả lại bình cầu A. Trên cao nhất là ống C ngƣng hơi.

Hình 1.7: Bộ chiết soxhlet
1.4.1.2. Cách tiến hành
Bột cây xay khô đựng trong một túi bằng giấy lọc đƣợc đặt trực tiếp trong
ống D. Lƣu ý đặt vài viên bi thủy tinh dƣới đáy ống D để tránh làm nghẹt lối ra vào
của ống thơng nhau E. Rót dung mơi đã lựa chọn vào bình cầu bằng cách tháo hệ
thống ở nút mài số 2, nhƣ thế dung môi sẽ thấm ƣớt bột cây rồi mới chạy xuống
bình cầu, ngang qua ngõ ống thông nhau E.


×