Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án địa 6- tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn: Tết 4
Ngày dạy:


<b>Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ</b>
<b>KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ</b>
I. <b> Mục tiêu </b>


1. Kiến thức :


- Xác định được các phương hướng trên bản đồ.


-Xác định được kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm.
2. Kỹ năng :


- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và
trên địa cầu.


- Tư duy:tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Giao tiếp:phản hồi, lắng nghe.
- Làm chủ bản thân.


3. Thái độ :


Có thái độ đúng khi học địa lý.
4. Những năng lực hướng tới:


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng
hìn ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.


5. Tích hợp



Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng.


Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyển của Việt Nam đối với Biển
Đơng và quẩn đảo Hồng Sa và Trường Sa.


<b>II.Phương tiện dạy học </b>
1. Giáo viên chuẩn bị :


- Sách giáo khoa


- Quả địa cầu, bản đồ Đông Nam Á
2. Học sinh chuẩn bị :


- Sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước.
<b>III.Phương pháp dạy học</b>


Phương pháp trực quan, đàm thoại, động não, giải quyết vấn đề.
<b>IV.T iến trình dạy học </b>


1.Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 8’


HS 1: ? Tỉ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
HS2,3: Làm bài tập 2,3


3. Vào bài mới : 1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bắc
Nam
Tây Đông


gg
Đông Bắc
Tây Nam
Tây Bắc
Đông Nam


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>Hoạt động 1 : </b>


1. Mục tiêu: Nắm được các quy tắc xác định
phương hướng trên bản đồ


2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết
vấn đề.


3. Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
4. Thời gian: 15p


Tìm hiểu Phương hướng trên bản đồ


- GV vẽ 2 đường vng góc cho học sinh lên xác
định hướng: Bắc, nam, tây, đơng. Sau đó hướng
dấn HS cách xác định các hướng còn lại


H 10. CÁC HƯỚNG CHÍNH


<b>?Vậy muốn xây dựng phương hướng chúng ta </b>
<b>dựa vào đâu?</b>



H : dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến
GV hướng dẫn HS quan sát bản đồ hình 12
(sgk/16).


- Kinh tuyến : Đầu trên chỉ hướng Bắc, đầu
dưới chỉ hướng Nam


- Vĩ tuyến :Bên phải là hướng Đông, bên trái là
hướng Tây


<b>? Với những bản đồ khơng có vẽ kinh, vĩ tún </b>
<b>thì làm sao chúng ta có thể xác định hướng ?</b>
H : Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc


H : nhận xét


G : nhận xét, kết luận
<b>Hoạt động 2: </b>


1. Mục tiêu : Xác định được kinh độ, vĩ độ và toạ
độ địa lí của 1 điểm.


2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết
vấn đề.


3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ


1, Phương hướng trên bản đồ


* Đối với bản đồ có kinh tuyến,


vĩ tuyến:


- Kinh tuyến : Đầu trên
chỉ hướng Bắc, đầu dưới
chỉ hướng Nam.


- Vĩ tuyến :Bên phải là hướng
Đông, bên trái là hướng Tây.
* Đối với bản đồ không có kinh
tuyến, vĩ tuyến:


dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc
của bản đồ, sau đó xác địnhcác
hướng cịn lại.


<b>2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4. Thời gian: 15p


<b>? C là nơi cắt nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến </b>
<b>nào?</b>


H: trả lời


<b>? Muốn tìm vị trí của một địa điểm trên quả địa </b>
<b>cầu hoặc bản đồ chúng ta phải làm sao? </b>


- Xác định chỗ giao nhau của 2 đường kinh, vĩ
tuyến qua địa điểm đó.



Gv : Lấy VD


Tọa độ địa lí điểm C là
20o<sub> T </sub>


C


10o<sub> B</sub>


Hỏi: 20o<sub> T và 10</sub>o<sub> Bắc gọi là gì ? (kinh độ và vĩ độ </sub>


của điểm C)


<b>?Vậy kinh độ là gì? vĩ độ là gì?</b>
H : Dựa vào H11 trả lời


<b>? Vậy toạ độ địa lí là gì? Nêu cách viết tọa độ địa</b>
<b>lí.</b>


H : nêu


20o<sub> T Hoặc C (20</sub>o<sub> T, 10</sub>o<sub> B )</sub>


C


10o<sub> B</sub>


<i>Giáo dục ANQP:</i>


Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định


chủ quyển của Việt Nam đối với Biển Đơng và quẩn đảo
Hồng Sa và Trường Sa.


- Kinh độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số độ, từ
kinh tuyến đi qua điểm đó đến
kinh tuyến gốc.


- Vĩ độ của một điểm là khoảng
cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến
đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
(đường xích đạo)


- Kinh độ và vĩ độ của một địa
điểm được gọi chung là tọa độ
địa lí của điểm đó.


Ví dụ :


Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.
20o<sub> T </sub>


C


10o<sub> B</sub>


Hoặc C (20o<sub> T, 10</sub>o<sub> B )</sub>


4. Kiểm tra đánh giá (4p)



Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí?
5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (1p)
<b> Học nội dung </b>


Cách xác định phương hướng , xá định kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí trên bản đồ.
<b>V. Rút kinh nghiệm : </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×