Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

hien tuong tu nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.77 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: LÀM QUEN VĂN HỌC.
ĐỀ TÀI: thơ: NẮNG BỐN MÙA.


I. Mục đích yêu cầu.


1. Kiến thức: trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả.


- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.


- Trẻ nắm được nội dung chính: mơ tả nắng của bốn mùa.
2. Kỹ năng: phát triển tư duy, trí nhớ, cảm xúc, ngơn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục( thái độ ): giáo dục cảm xúc thẩm mỹ yêu thích thơ.


II. Chuẩn bị .


1. Giáo viên: Tranh minh họa bài thơ.
Tranh ảnh về bốn mùa.
2. Học sinh.


3. Nội dung tích hợp.


III. Tổ chức hoạt động .
<b>Hoạt động của cơ.</b>
1. Ổn định và trị chuyện về đề tài .
Cơ và trẻ hát bài: “Nắng sớm”.
- Lớp mình vừa hát bài gì nào?
- Trong bài hát nói về cái gì nào?


- À đúng rồi! cơ và lớp mình vừa hát bài
“ Nắng Sớm” các con có biết khơng nắng
buổi sáng từ 7h – 8h rất tốt cho sức khỏe


cho xương cứng chắc vậy các con hãy ra
tắm nắng nhé. Cô cũng có một bài thơ nói
về những tia nắng đó là bài thơ:“ Nắng Bốn
Mùa” do chú Mai Anh Đức sáng tác, cô và
các con cùng đọc nhé.


2. Nội dung hoạt động .
a. Hoạt động 1 .


Cô đọc diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe kết hợp
động tác minh họa.


Cô nhấn mạnh những từ: “ dịu dàng, nhẹ
nhàng, nắng xuân, hung hăng, giận dữ, mùa hè,
muốn khóc, nắng thu, mùa đơng, khơng có
nắng.”


Cơ đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh minh
họa bài thơ.


b. Hoạt động 2 .


<b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
Trẻ hát cùng cô.


Thưa cô bài “ Nắng Sớm” ạ.
Thưa cơ nói về tia nắng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- cơ vừa đọc cho lớp mình bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?



- À đúng rồi, cô vừa đọc cho lớp mình nghe
bài thơ “Nắng Bốn Mùa” của chú Mai Anh
Đức đấy. vậy bạn nào giỏi cho cô biết mùa
xuân như thế nào?


- Các con biết không mùa xuân thật là dịu
dàng và ấm áp. Mùa xuân là mùa cho muôn
hoa đua nở đấy như hoa đào hoa mai....và
cũng là khởi đầu của một năm mới đấy các
con ( cô cho trẻ xem tranh ảnh về hoa đào,
hoa mai)


- Còn nắng của mùa hè thì như thế nào?
- Mùa hè với ánh nắng thật là oi bức nóng lực


nên các con khi đi ra nắng các con nhớ phải
đội mũ, nón mặc đồ mát, uống nhiều nước
nhé . ( cô cho trẻ xem tranh ảnh mùa hè).
- Bạn nào giỏi cho cô biết mùa thu như thề


nào?


- Mùa thu có ngày tết trung thu đấy các con
( cơ cho trẻ xem tranh ảnh tết trungthu)
- Mùa đơng thì sao nào?


- Mùa đơng rất là lạnh vì khơng có mặt trời
sởi ấm đấy các con ạ vậy các con hãy mặc
thật ấm để cơ thể không bị lạnh nhé.( cô cho


trẻ xem tranh ảnh về mùa đông).


c. Hoạt động 3.


- Cơ và cả lớp mình cùng đón ánh nắng bốn
mùa nào.


Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ 2 – 3 lần.
Khi trẻ đọc cô chú ý đọc nhỏ dần khi thấy trẻ
đã thuộc, cô lắng nghe và sửa sai kịp thời cho
trẻ.


Cô cho tổ đọc.


Thưa cô bài thơ “ Nắng Bốn
Mùa” ạ.


Thưa cô do chú Mai Anh
Đức sáng tác ạ.


Dịu dàng và nhẹ nhàng
Vẫn là chị nắng xuân


Hung hăng hay giận dữ
Là ánh nắng mùa hè.


Vàng hoa như muốn khóc
Chẳng ai khác nắng thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cơ cho nhóm lên đọc.



Cơ cho trẻ đọc theo chỉ tay của cô.
Cô mời cá nhân trẻ đọc.


Mỗi lần trẻ đọc xong cô khen trẻ và sửa sai kịp
thời cho trẻ.


 Củng cố:


Cô hỏi lại tên đề tài.


- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?


- Giáo dục trẻ. - Qua bài thơ cho chúng ta
thấy một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Khi thời tiết chuyển mùa các con nhớ mặc
đồ phù hợp với từng mùa nhé.


3. Kết thúc.


Cô cho trẻ hát bài và vận động bài:“ trời nắng
trời mưa”.


Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.


Thưa cô bài: “Nắng Bốn
Mùa” ạ.


Thưa cô do chú Mai Anh


Đức sáng tác ạ.


Trẻ hát
<b></b>


<b>---TUẦN 1: MỘT SỐ LOẠI HOA</b>


<b>Hoạt động có chủ đích:LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH</b>
<b>Đềtài: MỘT SỐ LOẠI HOA.</b>


<b>I. Mục đích – Yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Trẻ biết tên gọi của một số loại hoa, biết so sánh, phân biệt, nhận xét sự khác nhau
và giống nhau về (cấu tạo, hình dáng, màu sắc...) giữa chúng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích.


- Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc thơng qua việc trị chuyện, trả lời cơ.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc hoa.
II. Chuẩn bị:


Một số câu đố về các loại hoa.
Tranh ảnh về một số loại hoa



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.Ổn định lớp:</b>


- Cô hát cho cả lớp nghe bài: Bông hồng tặng cơ.


- Cơ trị chuyện với trẻ để dẫn dắt vào nội dung hoạt động.
<b>2.Tổ chức hoạt động:</b>


- Cô hỏi cháu:


+ Ngồi hoa hồng ra cịn biết hoa gì nữa.


- Sau khi trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết, cô giới thiệu.


+ Hôm nay cô mang tặng lớp mình rất nhiều loại hoa, lớp mình nhìn xem đó là hoa
nào?


+ Cơ đưa lọ hoa mà cô chuẩn bị ra hỏi trẻ?
. Tên bông hoa là gì?


. Đặc điểm của hoa?


- Cơ cho trẻ quan sát, so sánh và nhận xét.


+ Những bông hoa này giống nhau ở điểm nào(đều có cuốn, cánh, nhị, có mùi thơm
và rất đẹp…)


+ Chúng khác nhau ở điểm gì?(màu sắc, cánh hoa).
+ Hoa dùng để làm gì?


+ Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì?



- Cơ cũng cố lại cho trẻ biết tên gọi, đặc điểm, và cách cham sóc một số loại hoa
gần gũi với trẻ.


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Đốn cây qua lá”
<b>3.Kết thúc:- Nhận xét, chuyển hoạt động.</b>


<b>A. MÔN : THỂ DỤC</b>


<b>ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG ( Tiết 2) </b>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng .</b>
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ tập đúng các động tác của bài tập.


- Xếp và chuyển đội hình đúng theo hiệu lệnh của cơ.
<b>3. Phát triển:</b>


- Các nhóm cơ: tay, chân.


- Khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
<b>4. Gíao dục:</b>


- Tích cực vận động.
- Ý thức tập thể.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Đồ dùng dụng cụ: 25 túi cát, xắc xô, 4-5 bảng cao 1m, vẽ đường trịn có đường </b>
kính 0,4m.


<b>3. Trang phục: cô và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động.</b>
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Khởi động:</b>


- Cơ cho trẻ đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô.
<b>2. Trọng động:</b>


<b>a.Bài tập phát triển chung:</b>
+ Hô hấp(4): Tiếng còi tàu tu..tu.


+ Tay vai(2): 2 tay đưa ra trước, lên cao.


+ Chân(4): Bước khụy một chân về phía trước, chân sau thẳng.
+ Bụng lườn(5): Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên.


+ Bật(1): Bật tách, khép chân.
<b>b.Vận động cơ bản:</b>


- Cô giới thiệu vân động.
- Cô làm mẫu vận động 3 lần.


+ Lần 1: toàn phần.


+ Lần 2: kết hợp giải thích bằng lời “ Đứng đầu hàng, cơ vỗ tiếng xắc xơ thứ nhất
thì từ đầu hàng bước lên đứng sát sau vạch chuẩn. Vỗ tiếng xắc xô thứ hai, đứng chân


trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt. Vỗ tiếng
xắc xơ thứ ba thì nhắm đích và ném. Ném xong, đi đến nhặt túi cát bỏ vào rổ rồi về
đứng cuối hàng. ”


+ Lần 3: tồn phần.


- Cơ mời 2-3 khá lên thực hiện.


- Cô cho cả lớp luyện tập: lần lượt 2-4 trẻ lên tập.(Mỗi trẻ một lần ném liên tiếp 2 túi
cát).


- Cô cho trẻ thi đua nhau


- Cô chú ý sữa sai kịp thời cho trẻ.
<b>c. Trò chơi vận động:</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi: “ Cáo và thỏ”


- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ Cáo và thỏ” 3-4 lần.


- Trong q trình trẻ chơi cơ theo dõi động viên khuyến khích trẻ.
3. Hối tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều quanh phịng tập.


<b>T̀N 2: MỢT SỐ LOẠI QUA</b>


<b> MÔN: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH</b>
<b>ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI QUA.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Kiến thức:



- Trẻ biết tên gọi, biết so sánh, phân biệt, nhận xét sự khác nhau và
giống nhau vê(đặc điểm, màu sắc, mùi, vị….)giữa chúng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích.


- Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc thơng qua việc trị chuyện, trả lời cô.
- Phát triển các giác quan.


<b>3. Gíao dục:</b>


- Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây. An nhiều hoa quả cho tốt.
II. Chuẩn bị:


- Một số câu đố về các loại quả.
- Tranh ảnh về một số loại quả


- Một số quả tươi: Chuối, mít, mận, cam, bưởi…
III. Tiến trình lên lớp:


NỘI


DUNG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRẺ</b>


<b>1.Ổn </b>


<b>định lớp:</b>
<b>2.Tổ </b>
<b>chức </b>
<b>hoạt </b>
<b>động:</b>


- Cô hát cho cả lớp nghe bài: Qủa.


- Cơ trị chuyện với trẻ để dẫn dắt vào nội
dung hoạt động.


- Cô giới thiệu bài.


- Cô đọc câu đố “quả mít”
+ Cơ treo tranh “quả mít”
+ Cơ đàm thoại với trẻ về :
. Màu sắc


. Hình dạng


. Mùi vị(Cô cho trẻ lên sờ và nếm,ngửi)
- Lần lượt đến một số quả khác.


- Cơ hỏi trẻ:


+ Vì sao nên ăn quả


+ Muốn có được quả ăn thì phải làm gì?
- Cơ Phát tranh loto cho trẻ(tranh q trình
trồng cây) cô yêu cầu trẻ xếp đúng theo


thứ tự.


- Cô chuẩn bị cho trẻ một số tranh lô tô
vềquả


- Nghe cơ hát


- Trị chuyện cùng cơ
- Nghe cơ nói


- Nghe cơ đọc câu đố
và giải câu đố.


- Đàm thoại cùng cơ


- Lần lượt cùng cơ
tìm hiểu một số loại
quả khác.


- Trả lời co


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.Kết </b>
<b>thúc:</b>


- Cơ cho trẻ chơi phân nhóm theo u cầu
của cơ:


+ Có vị chua – vị ngọt
+ Có một hạt – nhiều hạt
+ Có mùi – khơng mùi



- Cơ có thể kiểm tra lại sau mỗi lần trẻ
chơi.


- Cơ có thể gợi ý thêm để trẻ kể tên những
quả có đặc điểm đó(ngồi những quả trẻ
chon)


- Cô cho trẻ chơi đi xem tranh các loại qur
quanh lớp.


- Nhận xét, chuyển hoạt động.


- Nghe cô nói.


- Phân nhóm quả theo
u cầu của cơ


- Thu dọn đồ chơi


<b>T̀N 2: TẾT VÀ MÙA XN</b>
<b>C. MƠN: TẠO HÌNH</b>


<b>ĐỀ TÀI: VẼ HOA MÙA XUÂN (Đề tài) .</b>
I. Mục đích – Yêu cầu:


1. Kiến thức:


- Trẻ biết sáng tạo và vẽ được một bức tranh về hoa mùa xuân theo đề tài.
<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rèn kỹ năng tô màu không lem ra ngoài.


- Trẻ biết cách sắp xếp bố cục một bức tranh hợp lí.
- Rèn kỹ năng nhận xét sản phẩm.


3. Gíao dục:


- Biết giữ vở sạch sẽ, không tẩy xóa. Giữ gìn sản phẩm.
II. Chuẩn bị:


- Dặn cháu về nhà quan sát vườn hoa.
- 3 tranh mẫu khác nhau cho trẻ quan sát.
- Vở vẽ, bút chì. Bút màu đủ cho trẻ.
III. Tiến trình lên lớp:


1. On định lớp:


- Cô và cả lớp hát bài “Vườn trường mùa thu”


- Cô đàm thoại với cháu về nội dung bài hát để dẫn dắt vào hoạt động.
- Cô giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Các loại hoa được vẽ trong tranh.
+ Màu sắc .


+ Các đường nét để vẽ.


+Các chi tiết phụ trong tranh.



- Cô khái quát lại cách vẽ cho trẻ nghe lần nữa.
- Cô hỏi ý định của một vài trẻ muốn vẽ gì?
- Cơ cất tranh và phát vơ, bút cho trẻ vẽ.


- Trong quá trình trẻ vẽ cơ theo dõi, gợi ý và khuyến khích để trẻ vẽ và tô màu thành
1 bức tranh đẹp


- Gần hết giờ cô cho trẻ nào vẽ xong đem trưng bày sản phẩm trên giá trưng bày.
- Nhận xét sản phẩm:


+ Cô chọn 1 vài sản phẩm tốt và chưa tốt để nhận xét.


+ Tuyên dương những cháu thực hiện tốt và động viên cháu làm chưa tốt cố
gắng hơn nữa.


3.Kết thúc:-Tuyên dương, chuyển hoạt động.
<b>*</b>


<b>TUẦN 4: MỘT SỐ LỌAI CÂY</b>


<b>ĐỀ TÀI: NÉM XA BẰNG MỘT TAY VÀ BẬT XA 50CM. (Tiết 1).</b>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay và Bật xa 50cm.</b>
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ tập đúng các động tác của bài tập.



- Xếp và chuyển đội hình đúng theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn kỹ năng phối hợp nhiều vận động.


<b>3. Phát triển:</b>


- Các nhóm cơ: tay, chân.


- Khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
<b>4. Gíao dục:</b>


- Tích cực vận động.
- Ý thức tập thể.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Địa điểm: sân tập bằng phẳng, rộng rãi, thoáng mát.</b>
<b>2. Đồ dùng dụng cụ: túi cát, xắc xô.</b>


<b>3. Trang phục: cô và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động.</b>
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


NỘI


DUNG <b>HOẠT ĐỢNG CỦA CÔ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>động:</b>
<b>2. Trọng </b>
<b>động:</b>



3. Hồi
<b>tĩnh:</b>


lệnh của cô.


<b>a.Bài tập phát triển chung:</b>
+ Hô hấp(3): Thổi nơ bay.


+ Tay vai(2): Hai tay đưa ra trước, lên cao.
+ Chân(2): Ngồi khụy gối.


+ Bụng lườn(4):Đứng đan tay sau lưng
gập người về trước.


+ Bật(1): Bật tiến về trước.
<b>b.Vận động cơ bản:</b>


- Cô giới thiệu vân động.
- Cô làm mẫu vận động 3 lần.


+ Lần 1: tồn phần.


+ Lần 2: kết hợp giải thích bằng lời
“ Vỗ tiếng xắc xô thứ 1: lên đứng sát vạch
chuẩn hai tay đưa ra trước nắm hờ lại,
tiếng thứ 2 nhặt túi cát đứng chân trước
chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng
phía với chân ở sau, đưa tay từ trước
xuống dưới, ra sau ném mạnh và xa thẳng


hướng về trước, rồi đi bình thường đến nơi
có 2 vạch cách nhau 50cm, nghe tiếng xắc
xô tiếp theo lấy đà bật qua vạch 50 cm, rồi
đi nhẹ nhàng đến nhặt túi cát bỏ vào rổ rồi
về cuối hàng”.


+ Lần 3: toàn phần.


- Cô mời 1-2 cháu khá lên thực hiện.
- Cô cho cả lớp luyện tập.


+ Lần lượt 2 – 4 cháu lên thực hiện.
- Cô chú ý sữa sai kịp thời cho trẻ.


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều quanh
phịng tập.


hiệu lệnh của cơ.
-Tập bài tập phát triển
chung.


+ 4 lần 8 nhịp
+ 4 lần 8 nhịp


- Nghe cơ nói.
- Nhìn cơ làm mẫu.
+ Nhìn cơ làm mẫu
kết hợp giải thích
bằng lời.



- 1 – 2 trẻ khá lên
thực hiện.


- Cả lớp luyện tập.
+ Lần lượt 2 – 4 cháu
lên thực hiện.


- Đi nhẹ nhàng, hít
thở đều quanh phịng
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mục đích – Yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Trẻ kể được tên một số loại rau


- Trẻ biết được lợi ích của một số loại rau đối với đời sống của con người .


- Trẻ biết phân nhóm, so sánh những điểm giống và khác nhau của chúng. của cây.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng so sánh, phân nhóm.


<b>3. Gíao dục:</b>


- Chăm sóc cây rau và ăn nhiều rau xanh.
II. Chuẩn bị:


- Tranh vẽ một số loại rau.



- Một số cây rau xanh có ở địa phương
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về một số loại canh mà trẻ thích ăn để dẫn dắt vào nội dung
chính.


<b>2.Tổ chức hoạt động:</b>
- Cơ giới thiệu bài.


- Cô cho trẻ kể tên một số loại rau mà trẻ biết
Cơ có thể gợi ý cho trẻ kể các loại cây mà trẻ thấy
+ Những cây rau ở nhà mình trồng


+ Những cây rau mẹ đi chợ mua về.
+ Những cây rau trẻ thấy ở đâu đó.


- Sau khi trẻ kể, cô lần lượt giới thiệu cho trẻ tên gọi, đặc điểm và lợi ích của một số
loại rau: rau bồn ngót, mã đề, mồng tơi, cải xanh, rau muống….


- Cơ trị chuyện với trẻ về lợi ích của rau xanh đối với đời sống con người.
+ ở nhà trồng những loại rau gì?


+ Trồng rau đó dùng để làm gì?
+ Tại sao phải ăn rau?


- Cơ khái qt lại: Rau xanh rất có ích cho con người.
- Chơi trò chơi: Gieo hạt.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×