Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.49 KB, 37 trang )

Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
Lời nói đầu
Để tồn tại và phát triển trong nền nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp phải thực hiện nguyên tắc hạch toán
kinh tế trong kinh doanh để có thể đứng vững trên thị trờng, sự cạnh tranh
không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về chất lợng sản phẩm mà còn là sự cạnh
tranh về giá cả. Do vậy, việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
luôn đợc coi là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp. Đây tuy không
còn là vấn đề mới mẻ nhng để thực hiện đợc mục tiêu này các doanh nghiệp
phải không ngừng phấn đấu tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm kịp thời hạ thấp
chi phí cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất, là cơ sở vật chất để cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Để sản xuất
ra một sản phẩm có chất lợng cao thì cần có nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
tốt. Hơn nữa chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong giá thành sản
phẩm nên việc tìm đợc nguyên vật liệu với giá cả hợp lý, kết hợp với các công
cụ dụng cụ nh máy móc, thiết bị tốt đồng thời sử dụng tiết kiệm và hiệu quả là
một trong những giải pháp cơ bản để đạt đợc mục tiêu tiết kiệm chi phí hạ giá
thành nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm và sức hấp dẫn của sản phẩm
trên thị trờng. Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc hạ giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp đem lại sự tiết kiệm lao động xã hội và tăng, tích luỹ
cho nền kinh tế. Do đó, hạ giá thành sản phẩm không chỉ là vấn đề của mỗi ng-
ời sản xuất, mỗi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn ngành, toàn
xã hội. Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất việc tổ chức tốt công
tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là một hoạt động luôn đợc coi
trọng và không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, nó còn vừa là động cơ vừa
là mục tiêu của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên với mong muốn nghiên cứu tình hình
thực tế về công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
trong các doanh nghiệp. Trong xuốt thời gian thực tập, đợc sự giúp đỡ của Công


ty Giấy Trúc Bạch và cô giáo hớng dẫn, em đã đi sâu vào nghiên cứu kế toán
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ với chuyên đề: "Kế toán vật liệu và công
cụ dụng cụ ở Công ty Giấy Trúc Bạch".
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
1
Trêng THDL - KTKT - HN I §Ò c-
¬ng chi tiÕt
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!.
D¬ng Hoµi Linh
Líp KT3A
2
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
Phần I: Tìm hiểu cơ sở thực tập
Công ty giấy Trúc Bạch có cơ sở sản xuất tại 128 phố Thuỵ Khê - quận
Tây Hồ - Thành phố Hà Nội.
- Nay chuyển về xã Thanh Liệt - huyện Thanh Trì
Tên giao dịch: TRUC BACH PAPER COMPANY
128 Thuỵ Khê Str - TAY HO District - HANOI CITY
- Công ty giấy Trúc Bạch là một công ty công nghiệp địa phơng đặt dới sự
lãnh đạo của Sở Công nghiệp Hà Nội, đợc thành lập vào năm 1960.
- Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân hoạt động
theo điều lệ XHCN quốc doanh (Nghị định 93CP ngày 8/4/1978) và nguyên tắc
tự chủ về mặt tài chính.
- Vốn kinh doanh của công ty chủ yếu do ngân sách Nhà nớc cấp, một
phần tự bổ sung.
- Công ty giấy Trúc Bạch có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài.
Tiền thân của công ty là Nhà máy giấy Trúc Bạch đợc thành lập ngày 25/1/1959
theo Nghị định số 335 của Thủ tớng Chính phủ trên cơ sở sát nhập xởng giấy

Bảo Hoa chấn nam Quảng Bá và xởng giặt là quần áo cho lính Pháp của một t
sản thời Pháp thuộc.
- Ngày 08/4/1960, thành phố Hà Nội quyết định công nhận chính thức là
Nhà máy giấy Trúc Bạch.
- Trong những năm 1960 - 1961 Nhà máy đã hoàn thành xuất sắc, chức
năng và nhiệm vụ đợc giao là sản xuất giấy cung cấp cho khu vực phía Bắc. Đặc
biệt, Nhà máy đã đạt kết quả suất sắc trong công tác nghiên cứu khoa học kỹ
thuật, với đội ngũ kỹ s, cán bộ, công nhân lành nghề, Nhà máy đã tự chế tạo ra
nhiều máy xeo đầu tròn đầu tiên để đa vào sản xuất giấy. Trong giai đoạn này,
các thiết bị làm giấy tự chế đã giải phóng sức lao động mà trớc đây phải làm
bằng thủ công rất nặng nhọc, nâng cao đợc năng suất lao động, góp phần vào sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc trong thời kỳ này.
- Bớc sang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, tháng 6/1969 Nhà máy
đợc sát nhập thêm phân xởng Carton Dân chủ, đồng thời đợc nhà nớc đầu t
trang bị 03 máy xeo Carton với công suất 300tấn/năm/máy. Sự sát nhập và đầu
t thêm máy móc thiết bị đã mở rộng năng lực sản xuất của nhà máy. Với năng
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
3
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
lực sản xuất này, Nhà máy đã sản xuất một khối lợng lớn sản phẩm, đóng góp
đáng kể cho sự nghiệp kháng chiến. Sản phẩm của Nhà máy trong thời kỳ này
bao gồm: Giấy viết học sinh, giấy in rômêô, giấy pholuya, giấy đánh máy chữ.
- Sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, Nhà máy đã tập trung vào công
việc khôi phục lại sản xuất tiếp tục chế tạo các thiết bị sản xuất giấy, thực tiễn
chuyển giao công nghệ sản xuất giấy cho một số địa phơng nh: Nghĩa Bình, Gia
Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Bãi Bằng. Cũng trong thời kỳnày, Nhà máy chuyển
sang sản xuất một số mặt hàng mới nh: giấy vệ sinh, băng vệ sinh. Các sản
phẩm này sản xuất ra chủ yếu đợc xuất khẩu sang Liên Xô với sản lợng mỗi

năm vài trăm tấn.
- Giai đoạn từ 1990 - 1995: là những năm đầu Nhà nớc xóa bỏ bao cấp
chuyển sang cơ chế thị trờng. Thời kỳ này, công ty gặp muôn vàn khó khăn về
vốn kinh doanh, lựa chọn chng loại mặt hàng sản xuất và thị trờng tiêu thụ. Các
vấn đề này ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, có
những lúc tởng chừng công ty phải đóng cửa. Để cứu vãn tình hình này, công ty
đã tiến hành tổ chức lại sản xuất và bộ máy nhân sự hiệu quả hơn. Đây là một
bớc đi mang tính cải cách lớn của công ty.
- Giai đoạn từ 1996 đến nay: Công ty đã ổn định và từng bớc phát triển.
Phân xởng Carton đợc tách ra để thành lập Công ty cổ phần hoạt động độc lập.
Bộ máy tổ chức của công ty hiện nay nhìn chung là khá gọn nhẹ và tơng đối
hợp lý. Công ty đã hoàn thành tốt cả hai chức năng: vừa giữ vững và phát triển
sản xuất, vừa đầu t xây dựng nhà máy mới tiên tiến hiện đại. Công ty đã đầu t
ba dây chuyển sản xuất băng vệ sinh phụ nữ với giá trị trên 2 tỷ đồng, lắp đặt và
chuyển giao công nghệ cho nhà máy giấy Lạng Sơn và sản xuất có lãi.
- Các loại sản phẩm của công ty gồm:
Giấy các loại: + Giấy ăn các loại
+ Giấy Pơluya
+Giấy gói
Giấy gói làm theo đơn đặt hàng
+ Giấy vệ sinh các loại.
Băng vệ sinh các loại.
Phần II: Tài chính doanh nghiệp
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
4
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
1. Tìm hiểu về bộ máy quản trị doanh nghiệp và hoạt động tài chính
doanh nghiệp.

- Về tổ chức bộ máy quản trị, trong bất kỳ doanh nghiệp nào cung cần
thiết và không thể thiếu đợc, nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất
của một doanh nghiệp, nâng cao chất lợng sản phẩm. Để phù hợp với yêu cầu
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, công ty đã chủ động sắp xếp lại
nhân lực thực hiện giảm biên chế, giảm lao động gián tiếp tạo ra một bộ máy
quản trị tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả kinh
tế đứng vững trong cơ chế thị trờng.
- Bộ máy quản trị của công ty giấy Trúc Bạch đợc tổ chức theo một cấp,
theo kiểu trực tuyến. Là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, có
đầy đủ t cách pháp nhân nên công ty đợc trực tiếp quan hệ với Ngân sách Nhà
nớc, với các ngân hàng, các khách hàng và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về
thống nhất quản trị và sử dụng có hiệu quả tài sản.
- Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 170 ngời, trong
đó số công nhân tham gia sản xuất là thợ trẻ, có tay nghề từ bậc 2 đến bậc 4
chiếm tỷ trọng chủ yếu; thợ bậc cao: bậc 5, bậc 6 có 32 ngời. Số lao động có
trình độ học vấn.
+ Đại học: 19 ngời trong đó: Đại học Kỹ thuật 16 ngời, Kinh tế 3.
+ Trung cấp 7 ngời:
- Bộ phận quản trị của công ty có 20 ngời, chiếm 12% trong đó Ban giám
đốc có 2 ngời.
1.1. Bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp
Bộ máy quản trị của công ty giấy Trúc Bạch đợc thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ bộ máy quản trị của công ty giấy Trúc Bạch
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
5
Giám đốc
PGĐ sản xuất
TP - KDI
TP -

Tài vụ
TPKT
Cơ điện
TC
BH
HC
TP - TM
NL
TP - TM
NL
QĐPX
Giấy
QĐPX
Băng
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
1.2. Nhiệm vụ của quản trị tài chính doanh nghiệp
* Giám đốc
- Quyết định chính sách chất lợng, mục tiêu chất lợng của công ty và đảm
bảo toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty thấu hiểu sc chất lợng và mục
tiêu chất lợng.
- Phê duyệt áp dụng các phơng án cải tiến và quyết định các việc sử lý
những sản phẩm không phù hợp, các khiếu nại của khách hàng, hành động khắc
phục, hành động phòng ngừa ở những mức độ phức tạp.
- Duyệt các hợp đồng kinh tế và quyết định chọn lựa và cung cấp trong
việc mua hàng.
- Đại diện cho giám đốc để kiểm soát, điều hành hệ thống chất lợng phù
hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 nhằm đảm bảo hệ thống có hiệu lực và
hiệu quả.
- Đảm bảo các tài liệu liên quan đến hệ thống chất lợng đợc sử dụng tại

công ty là tài liệu, đợc kiểm soát.
- Tổ chức, lập kế hoạch đánh giá chất lợng nội bộ của công ty theo định kỳ
nhằm xem xét sự phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống chất lợng theo ISO
9001: 2000 đang áp dụng tại công ty.
* Phó giám đốc kinh doanh:
- Đại diện cho giám đốc để điều hành kiểm soát hoạt động của Phòng Thị
trờng và Phòng Kế hoạch Vật t.
- Đề xuất các phơng án cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả việc sản xuất kinh
doanh và hệ thống chất lợng của công ty.
* Phó giám đốc Kỹ thuật:
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
6
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
- Đại diện cho giám đốc để điều hành và giám sát các hoạt động nhằm
đảm bảo đa ra những giải pháp kỹ thuật công nghệ và đảm bảo sự phù hợp của
sản phẩm với các yêu cầu quy định.
- Tổng hợp các thông tin về các sản phẩm không phù hợp, các hành động
khắc phục, hành động phòng ngừa xảy ra thuộc phạm vi trách nhiệm.
* Trởng Phòng Kế toán Tài vụ:
- Lập các chơng trình tài chính phục vụ cho việc đầu t mới, nâng cấp máy
móc thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Giám sát việc xây dựng hiệu quả trên một đồng vốn đầu t.
- Cân đối tài chính để cung cấp cho các hoạt động của hệ thống chất lợng
của công ty nhằm đem lại hiệu quả cho hệ thống chất lợng.
* Trởng Phòng Tổ chức:
- Lập và thực hiện kế hoạch tuyển dụng cho toàn công ty để đảm bảo đúng
ngời đúng việc nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty.

* Trởng Phòng Kỹ thuật Công nghệ - KCS
- Đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào, trong quá
trình sản xuất và thành phẩm cuối cùng.
- Chuẩn bị các thông tin đã đợc phân tách, xử lý liên quan đến các sản
phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa cho cuộc
họp xem xét của lãnh đạo.
- Đảm bảo các nhân viên dới quyền hiểu rõ công việc để hệ thống chất l-
ợng thực sự có hiệu lực và mang lại hiệu quả.
* Trởng Phòng Thị trờng:
- Xây dựng các chơng trình tiêu thụ sản phẩm của công ty đảm bảo hiệu
quả cho đầu ra của sản phẩm.
- Thu thập các thông tin thị trờng về chất lợng, mẫu mã của sản phẩm để từ
đó có các hành động khắc phục, phòng ngừa hoặc cải tiến.
- Chuẩn bị các thông tin đã đợc phân tích, xử lý liên quan đến các khiếu
nại của khách hàng, xử lý sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành
động phòng ngừa cho cuộc họp xem xét của lãnh đạo.
* Trởng Phòng Kế hoạch vật t:
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
7
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
- Tổ chức việc đánh giá nhà cung cấp để đảm bảo việc mua sản phẩm phù
hợp với yêu cầu quy định của công ty.
* Quản đốc:
- Đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu về số lợng chất lợng, thời gian
giao hàng theo quy định của công ty.
- Quyết định hoặc đề xuất việc xử lý các sản phẩm không phù hợp, hành
động khắc phục, hành động phòng ngừa trong phạm vi của xởng.
II. 2. Nhiệm vụ của quản trị tài chính doanh nghiệp

II.2.1. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nớc
Công ty kinh doanh vận tải xây dựng và chế biến lơng thực Kinh Ha là một
doanh nghiệp Nhà nớc. Bởi vậy quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc là quan
hệ cấp vốn kinh phí để công ty hoạt động.
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
8
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu
Năm 2002 Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
(2001)
Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
(2002)
I. Nguồn vốn kinh doanh
1. Ngân sách Nhà nớc cấp
2. Tự bổ sung
3. Vốn khác
4. Vốn liên doanh
III. Nguồn vốn đầu t xây
dựng cơ bản
1. Ngân sách cấp
2. Nguồn khác
Tổng cộng
Qua số liệu trên ta thấy công ty kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn của Nhà
nớc cấp. Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2001 là 7.142.159.459, năm
2002 là 7.188.719.459. Nh vậy là đã tăng 45.560.000. Nguồn vốn kinh doanh

tăng là do công ty tự bổ sung thêm vốn còn ngân sách Nhà nớc cấp, vốn khác và
vốn liên doanh không tăng giảm gì đầu năm (2001) so với cuối năm (2002).
Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản cũng vậy đầu năm so với cuối năm cũng
không có gì thay đổi. Nhà nớc cấp vốn để công ty kinh doanh thì hàng năm
công ty phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
5
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
Tình hình nghĩa vụ với Nhà nớc năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu M sốã
Số còn
phải nộp
đầu kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Số phải
nộp
Số đ nộpã
Số còn phải
nộp cuối kỳ
1 2 3 4 5 6
I. Thuế
1. Thuế giá trị gia tăng
phải nộp
5. Thuế TNDN
6. Thuế thu trên vốn
7. Thuế Nhà đất
8. Thuế môn bài

Tổng
Qua số liệu trên bảng B 09 tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc của
công ty ta thấy tổng số thuế năm trớc còn phải nộp là 377.186.775 đến cuối
năm số thuế phải nộp chỉ còn 275.138.411. Nh vậy là trong năm côn ty đã nộp
đợc số thuế cho Nhà nớc. Thuế Nhà đất, thuế môn bài, thuế thu trên vốn công ty
đã trả cong chỉ còn thuế giá trị gia tăng và thuế TNDN là phải nợi lại sang năm
sau.
II. 2.2. Quan hệ TC giữa doanh nghiệp với thị trờng.
Quan hệ tài chính giữa Công ty với thị trờng là quan hệ mua bán trao đổi
vật t hàng hóa. Công ty sản xuất ra sản phẩm bán ra thị trờng còn thị trờng là
nơi tiếp nhận những sản phẩm mà Công ty đa ra.
Dới đây là các khoản phải thu và nợ phải trả trích từ thuyết minh báo cáo
năm 2002 của Công ty.
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
6
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
Các khoản phải thu và nợ phải trả Năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Số còn phải
nộp đầu kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Tăng Giảm
Số cuối kỳ
1. Các khoản phải thu
- Cho vay
- Phải thu từ Kh

- Trả trớc cho ngời bán
- Phải thu tạm ứng
- Phải thu khác
2. Các khoản phải trả
2.1. Nợ dài hạn
- Vay dài hạn
2.2. Nợ ngắn hạn
- Vay ngắn hạn
- Phải trả cho ngời bán
- Ngời mua trả trớc
- Phải trả CNV
- Phải trả thuế
- Phải trả khác
Nhìn vào chỉ tiêu trên ta thấy các khoản phải thu cuối năm tăng so với đầu
năm 8.087.126.211 - 5.844.701.256 = 2.242.424.955 tơng ứng với tỷ lệ tăng:
2.242424.955
x100 38,37%
5.844.701.256

Trong đó khoản phải thu chính là từ khách hàng đầu năm là
5.424.247.900, cuối năm là 7.678.015.384. Nh vậy tăng 2.253.767.484. Các
khoản phải trả cuối năm cũng tăng hơn so với đầu năm 27.508.077.136 -
14.237.768.610 = 13.270.308.526 tơng ứng với tỷ lệ tăng:
13.270.308.526
x100 93, 2%
14.237.768.610
=
Khoản chi phải thu tăng là do công ty đã bán hàng và cho khách hàng nợ
nhiều. Còn khoản phải trả tăng là điều tốt vì công ty không cần sử dụng vốn của
công ty để kinh doanh mà sử dụng ngày vốn của bên đối tác. Những điều trên

Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
7
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
cho thấy công ty SXKD có uy tín nên có một chỗ đứng trên thị trờng nhng công
ty cần phải đổi mới phơng thức kinh doanh tránh tình trạng để nợ nhiều, cải tiến
mẫu mã sản phẩm thu hút khách hàng tin tởng vào sản phẩm của công ty.
II.2.3. Quan hệ tài chính trong nội bọ doanh nghiệp
Công ty điều hòa vốn kinh doanh và phân phối lợi nhuận. Lợi nhuận này
của công ty đợc phân phối để lập các quỹ. Dới đây là tình hình tăng, giảm
nguồn vốn chủ sở hữu trích từ B09 năm 2002 của công ty:
2. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp
2.1. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận kinh doanh
Sau đây là một số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai
đoạn 1999 - 2001.
Biểu số 01:
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Giá trị SXCN
Tổng doanh thu
Nộp NSNN
Tổng lợi nhuận
Thu nhập bình quân
Qua số liệu trên, ta thấy đợc quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty (trong giai đoạn 1999 - 2001) là có hiệu quả, có lãi. Mặc dù, năm 2001
chỉ tiêu tổng lợi nhuận giảm nhiều là do coongty đang trong giai đoạn vừa sản
xuất kinh doanh vừa đầu t di chuyển công ty về địa điểm mới.
Năm 2001, Công ty có công suất thiết kế là 1500 tấn.
Công suất thực tế đạt đợc nh sau:
Công suất thực tế : 800tấn/năm.

Với sự nỗ lực phấn đấu của Công ty và toàn thể nhân viên trong sản xuất
và chiến đấu, trong lao động sáng tạo, công ty đã đợc Nhà nớc tặng thởng.
* 1 Huân chơng lao động hạng Ba.
* 1 Huân chơng lao động hạng Hai.
* 1 Huân chơng chiến công hạng Ba và nhiều bằng khen.
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
8
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
Ông Lê Quang Hùng - Giám đốc Công ty đợc Nhà nớc tặng thởng Huân
chơng lao động hạng Ba và về thành tích sáng tạo năm 1988 - 1995.
Năm 2001, với số vốn kinh doanh gần 5 tỷ đồng trong đó vốn lu động
chiếm khoảng 10%, Công ty đã tập trung nâng cao mọi nguồn lực đầu t, thiết
kế, tích cực cải tiến thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm. Vì vậy, trong năm
sản phẩm của công ty đã đạt đợc 3 huy chơng vàng, các đề tài khoa học của
công ty đợc Hội đồng khoa học thành phố đánh giá cao.
Trích báo cáo kết quả kinh doanh.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
II. 3.1. Thu nhập chi phí và lợi nhuận.
Tỷ suất và sinh lời trên doanh thu =
ĐN =
3016900
0, 0005
595155790
=
CN =
5018786

0,0016
3139840917
=
Tổng suất lợi nhuận/vốn
ĐN
3016900
0,00037
8183761271
=
CN =
5018786
0, 00034
14958568093
=
Tính tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận = = = 0,00068
CN = = 0,0012
Nh vậy hiệu quả sinh lời của vốn CSH cũng tăng lên hỗ trợ cho nguồn vốn
của công ty đợc nhiều hơn.
II.3.2. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp
II.3.2.1. Bố trí tài sản và cơ cấu nguồn vốn.
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
9
Trờng THDL - KTKT - HN I Đề c-
ơng chi tiết
Phân tích cụ thể việc bố trí cơ cấu tài sản cũng nh nguồn vốn của công ty
theo chỉ tiêu sau:
Tỉ số đầu t =
Thanh toán tức thời từ 2,4% lên 46% ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả

sử dụng tài khoản của công ty tốc độ luân chuyển của tài sản lu động.
Số vòng quay TSLĐ =
Doanh thu thuần
Tổng TSLĐ bình quân
ĐN =
5951155790
3917218329
= 1,5 vòng
CN =
319840417
7617529626
= 0,4 vòng
Luân chuyển bình quân =
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay
ĐN =
360
1,5
= 240 ngày
CN =
360
0,4
= 900 ngày
Nh vậy số vòng quay tài sản lu động giảm 1,1 vòng kéo theo số ngày cũng
tăng lên từ 240 ngày lên 900 ngày. Nh vậy tăng lên 660 ngày điều này cho thấy
việc sử dụng TSLĐ chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng TSLĐ bỏ ra một năm sẽ cho
bao nhiêu đồng lãi.
Tỷ suất sinh lời =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng TSLĐ bình quân

ĐN =
3016900
3917218329
= 0,00077
Dơng Hoài Linh
Lớp KT3A
10

×