Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

VAT CHAT NANG LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.66 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> CHỦ ĐỀ:</b></i>



<i><b>VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b></i>



<i><b> </b></i>

<b>GVHD:</b>

<i><b>Đàm Quang Hưng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

<b>VẬT CHẤT </b>


<b>& NĂNG </b>



<b>LƯỢNG</b>



VẬT CHẤT

NĂNG LƯỢNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I, VẬT CHẤT


<i><b> </b><b>1, NƯỚC</b></i>


<i><b> a. Tìm hiểu về nước</b></i>


Nước là hợp chất bền,tồn tại ở ba
thể: thể rắn, thể lỏng và thể hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>

- Công thức đơn giản nhất của nước là H2O. Nước là phân tử có
cực.


-TCVL: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi,
không vị.


-TCHH:


+, Nước là hợp chất rất có khả năng phản ứng.( vd: Các KL kiềm



phản ứng với nước ở nhiệt độ thường;Al,Mg đang cháy có thể cháy
tiếp trong hơi nước,…) trừ thủy ngân và các kim loại quý là nước
không phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>b. Tầm quan trọng của </b></i>



<i><b>nước (vai trò của nước).</b></i>


<i><b> </b></i>



<i> </i>

<i> - Nước có vai trị rất quan </i>
trọng đối với sự sống.


+,Tất cả các sinh vật sống
trên Trái Đất,trong đó có con


người,động vật, thực vật đều phải
cần nước. Nếu khơng có nước thì
sẽ khơng có sự sống.


+,Nước giúp mọi sinh vật
sống, lớn lên và phát triển.


- Ngồi ra, nước cịn có vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. ÁNH SÁNG</b></i>



<i><b>a. Tính chất cơ bản của </b></i>


<i><b>ánh sáng. </b></i>



- Ánh sáng có bản chất là


sóng điện từ. Ánh sáng nhìn
thấy có bước sóng nằm trong
khoảng 0,4-0,7 micromet và
chiếm một dải hẹp trong thang
sóng điện từ.


-

Vật tự phát ra ánh sáng gọi
là nguồn sáng (vd: Mặt


trời,đèn điện,nến đang cháy,..)


VẬT
CHẤT


VẬT
CHẤT


<b>NƯỚC</b> <sub> KHÍ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Các vật sáng bao gồm:


+, Nguồn sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> b. Các định luật của quang hình </b></i>


<i><b>học.</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>(1</b><b>). Định luật truyền thẳng của ánh sáng.</b></i>


-Trong một mơi trường trong suốt, đồng tính
ánh sáng truyền theo đường thẳng.



<i><b>(2). Định luật phản xạ ánh sáng.</b></i>


-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và góc
phản xạ bằng góc tới.


<i><b> (3). Định luật khúc xạ ánh sáng.</b></i>


<i><b> </b></i>-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và (sin
i / sin r =const) với hai môi trường cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>C, Vai trò của ánh sáng.</b></i>





- Ánh sáng là một trong những yếu tố quan trọng đối với Trái
Đất chúng ta mà Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ
yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> ÁNH </b>
<b>SÁNG</b>


KIM
LOẠI
ÂM


THANH
THỦY


TINH ,
ĐỒ


GỐM…


<b>NƯỚC</b>


VẬT
CHẤT


VẬT
CHẤT


<b>KHÍ </b>
<b>QUYỂN</b>


<i><b>3. KHÍ QUYỂN.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>b. Vai trị: </b></i>

Khí quyển có vai trị rất quan trọng trong


việc duy trì và bảo vệ sự sống trên Trái Đất:



+, Ngăn chặn những chất độc hại của tia tử ngoại,



những tia phóng xạ từ vũ trụ xuống Trái Đất và cho ánh


sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến đi vào



Trái Đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

• Khí quyển được chia thành nhiều tầng khác nhau. Mỗi tầng
được đặc trưng bởi nhiệt độ và áp suất với những đặc điểm
riêng biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> </b><b>c. Tìm hiểu một số chất khí trong khí quyển.</b></i>



Các chất khí có vai trị rất quan trọng là những thành phần cơ
bản trong khí quyển, có ý nghĩa sống cịn với sinh giới là<i><b>: </b></i>


<i><b>Oxi, nitơ, khí cacbonic và hiđrơ.</b></i>




<i><b>*Khí oxi*</b></i>


- TTTN: Oxi là nguyên tố phổ biến nhất cấu tạo nên vỏ trái
đất. Trong khí quyển oxi chiếm khoảng 23% về khối lượng,
trong nước


89%, trong các thành phần của nhiều chất hữu cơ có nguồn
gốc từ động vật và thực vật.


- Tầm quan trọng của oxi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> - Một số tính chất cơ bản của oxi.</b></i>


<b>+, Tính chất vật lí: </b>


<i><b> . Ở ĐK thường oxi là chất khí khơng màu khơng mùi, ít tan </b></i>
trong nước và trong dung môi khác.


<b> .</b> Ở trạng thái lỏng và rắn oxi có màu xanh da trời.


<b> .</b> Oxi nặng hơn không khí 1,106 lần. Ở nhiệt độ thường 1lit
oxi nặng 1,428g.



<b>+, Tính chất hóa học:</b>


<i><b> . Oxi td với tất cả các KL( trừ 1 số KL quý).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

N2



<i><b> </b></i>

<i><b>* Nitơ*</b></i>



<i><b>- TTTN: </b></i>

Khơng khí là nguồn cung cấp nitơ lớn nhất.
Nitơ tự do chiếm 78,16% thể tích khơng khí. Ở trạng


thái liên kết nito có trong NaNO3. Trong đất chứa một lượng
nito đáng kể dưới dạng các muối tan.




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- <i><b><sub>Một số tính chất cơ bản của nitơ:</sub></b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>+, Nitơ là chất khí khơng màu, khơng mùi khơng
vị.


+, Ni tơ hịa tan trong nước rất ít chỉ bằng 1/2 lần
oxi điều đó rất quan trọng với các loài động vật
sống dưới nước.


+, Ni tơ không cháy không duy trì sự cháy như
oxi.



+, Ở nhiệt độ thường nito là chất khí rất trơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>* Hiđrô*</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>- TTTN:</b></i>


+,Hàm lượng hidro trong vỏ trái đất gần
bằng 1% về khối lượng và 17% về tổng số
nguyên tử.


+, Hidro là nguyên tử nhẹ nhất trong tất cả
các nguyên tố.


+, Hầu hết hidro trong trái đất có trong
thành phần của nước( khoảng 11% về khối
lượng) và trong thành phần của nhiều khoáng
chất đất đá,hợp chất hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> </b></i>

<i><b>- Một số tính chất cơ bản </b></i>


<i><b>của hiđro:</b></i>



<i><b> </b></i><b>+,</b> Đk thường hidro là chất khí
khơng màu, khơng mùi. Nhẹ hơn
khơng khí 14,5 lần, tan rất ít trong
nước.


<b> +, </b>Hidro có 3 đồng vị. Trong đó,
phần chính của hidro tự nhiên là
proti(99,98%).



<b> +,</b> Nhiệt độ thường, hidro kém
hđ về mặt hóa học, nhiệt độ cao
tan tốt nhiều KL. Td hầu hết với
các nguyên tố PK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<i><b>*Khí Cacbonic.(Cacbon điơxit : </b></i>


<i><b>CO2)*</b></i>



<i><b> </b></i>- Khí cacbon điơxit chiếm một lượng rất
nhỏ trong khí quyển, nhưng nó là thành phần
khơng khí quan trọng đối với sự sống trên
trái đất.


- Khí cacbon điơxit khơng màu, có mùi và
vị hơi chua, dễ


hố lỏng và dễ hóa rắn, dễ hồ tan trong
nước.


- Cacbon điơxit rất bền vững với nhiệt, to
cao mới phân hủy.


- Khí cacbonic khơng cháy cũng khơng duy
trì sự cháy


- Khí CO2 trong khí quyển tăng lên
gây ra hiệu ứng nhà kính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>4. NHẬN BIẾT MỘT SỐ KL </b></i>
<i><b>THÔNG DỤNG.</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Để nhận biết một số kim loại thơng </b></i>
dụng chúng ta có thể sử dụng tính
chất vật lí hoặc tính chất hóa học<b>.</b>

<b> </b>

<b> </b>

<i><b>a. Sắt</b></i>



- <b>Tính chất vật lí:</b>


<b> </b>Sắt ngun chất là kl có màu trắng
bạc.Tính dẻo,dẫn nhiệt dẫn điện tốt,
dễ dàng bị từ hóa và bị khử từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- <b>Tính chất hóa học: </b>


<b> +, </b>Sắt có độ tinh khiết cao tương đối bền vững trong
khơng khí, gỉ nhanh trong khơng khí ẩm, dễ tan trong
axit lỗng.


+, To thường không pư với H2SO4đ.


+, Đk thường Fe không td với H2O, nhưng vì trong
nước có oxi nên Fe chứa tạp chất bị ăn mòn khi tiếp
xúc lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> b. Đồng.</b></i>




<i><b> </b><b>- TCVL: </b></i>


+, Đồng là kl màu đỏ. Đồng tinh
khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát
mỏng.


+, Có độ dẫn điện dẫn nhiệt rất cao.
+, Đồng tạo thành những hợp kim
khác nhau.


<i><b>- TCHH: </b></i>Đồng là kl kém hđộng.


+, Ở to thường, Cu pư với oxi của kk


rất yếu. Bị oxh hoàn
khi bị đốt nóng.


+, To thường, Cl khơng pư với Cu,


khi có hơi nước thì pư sảy ra khá mạnh.
+, Khi đốt nóng Cu pư khá mạnh
với S.


+, Cu chi tan trong H2SO4đ (to)và


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>c. Nhôm (Al)</b></i>


- TCVL:


+, Al là kl nhẹ,có màu trắng bạc.
+, Al dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt.



+, Hợp kim nhôm và các kl khác rất nhẹ
và bền.


+,Ở to thường Al rất dẻo, dễ kéo thành
sợi và dát mỏng thành lá


<i><b>- TCHH: Al là kl hđộng rất mạnh nhưng </b></i>
trong kk tương đối bền.


+, Al tan tốt trong H2SO4 và HCl loãng.
+, Al thu động với HNO3 lỗng/nguội,
khi to thì Al tan.


+, Al tan dễ dàng trong dd kiềm trừ
NH4(OH).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>5. ÂM THANH.</b></i>



- Các dao động phát ra sóng âm.
Tai con người cảm thụ dao động âm
có tần số từ 16Hz-20000Hz.


- Sóng âm truyền được trong chất
khí,chất lỏng và chất rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>6. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ </b></i>


<i><b>THỦY TINH, ĐỒ GỐM & VẬT </b></i>


<i><b>LIỆU THÔNG DỤNG KHÁC. </b></i>


<i><b> </b></i>




<b>a. Thủy tinh.</b>



- Là chất vơ định hình,khi đun nóng
nó mềm dần rồi mới nóng chảy.


- Thành phần của thủy tinh gồm:
Na2O.CaO.6SiO2hỗn hợp cát thạch
anh, đá vôi và sôđa ở 1400o C.


- Ở to thường thủy tinh là 1 chất rắn,


không mùi, trong suốt, rất cứng nhưng
giịn, dễ vỡ,dẫn nhiệt kém,khơng thấm
các chất lỏng.


- Thủy tinh và đồ vật làm bằng thủy
tinh được sd rộng rãi trong cs hàng
ngày, trong nghành XD,CN,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ĐỒ </b>
<b>SÀNH</b>


<i><b>b. Đồ gốm</b></i>



-Gốm là những sản phẩm đất nung
Nguyên liệu chủ yếu làm đồ gốm là
đất sét và cao lanh.


+, Đất sét tự nhiên có thành phần chủ


yếu là caolimit,montmorilonit,


galoazit và các tạp chất:cát,oxit sắt
+, Cao lanh tinh khiết có màu trắng
bạc, sờ thấy mịn.


- Đồ gốm gồm có các sp chủ yếu:
gạch và ngói, đồ sành, đồ sứ.


<b> ĐỒ GỐM</b>


<b> GẠCH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>*Gạch & ngói*</b></i>



<i><b> </b></i>

- Gạch và ngói được làm
từ đất sét loại thường trộn
với 1 ít cát nhào kĩ với
nước đem nặn,ép khuôn,
phơi khô rồi đem nung ở
to khoảng 900o C => sp có


màu đỏ.


- Gạch chịu được to cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>*Đồ sành*</b></i>



- Những đồ bằng sành được
làm từ đất sét và nung ở to



cao khoảng 1200-1300o C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>*Đồ sứ*</b></i>



-Để làm đồ sứ người
ta dùng cao lanh,


phenspat & thạch
anh.


- Về mặt sd chia gốm
thành 2 loại:


+, Gốm dân dụng:
Gạch, ngói, sành,
sứ,..


+, Gốm kĩ thuật: là
vật lệu chịu nhiệt cao,
chịu ăn mòn, mài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>c. Xi măng</b></i>


- Xi măng là hỗn
hợp canxi aluminat
& những silicat của
canxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II. NĂNG LƯỢNG.</b>






Tất cả các dạng cụ thể
của vật chất vận động đều
có năng lượng.Đặc trưng
cho mức độ vận động của
vật chất.


NĂNG LƯỢNG


NL NHÂN TẠO


NL
GIÓ
NL
NƯỚC
CHẢY
NL
THỦY
TRIỀU
NL
CỦA
CHẤT
ĐỐT:
củi, gỗ
rơm,…
NL
ĐIỆN
NL
MẶT


TRỜI
NL
CỦA
CHẤT
ĐỐT:
Gas,..


NL TỰ NHIÊN


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>1.NL NHÂN TẠO </b></i>


<b>a. </b>

<b>NL của chất đốt</b>



VD như: ga,…



<b>b. </b>

<b>NL điện.</b>



Là NL biến đổi từ các


dạng NL khác



NL điện là một nhu


cầu không thể thiếu


với con người



<b>c. </b>

<b>NL hạt nhân</b>



- Sử dụng NL từ phản


ứng phân hạch và



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>2. NL TỰ NHIÊN</b></i>




<i><b>a.</b></i>

<b>NL của chất đốt</b>



<b> .</b>

Là nguồn NL có sẵn,


dễ kiếm, như: củi, gỗ,…



<b> . </b>

Thường dùng đẻ phục


vụ sinh hoạt (đun nấu,


…)



<b> . </b>

Ngồi ra cịn có NL



dạng hóa thạch (than,…)


<b>. </b>

Năng lượng này khi


cháy thải khí ra mơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>b.Năng lượng mặt trời</b></i>


- Là nguồn năng lượng
hầu như vô tận, đó là
nguồn năng lượng của
tương lai.


-Từ lâu con người đã
biết sd nguồn NL này
(phơi sấy, sưởi ấm ,..)
- Là NL sạch


- Người ta sd NL mặt


trời vào thiết bị đun nước


nóng, pin mặt trời ,...


<i><b>c. </b><b>Năng lượng gió</b></i>


Là nguồn năng lượng vơ
tận mà từ lau con người
đã sd trong đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> d. NL nước chảy</b></i>


- Năng lượng nước chảy
trên các dịng sơng, con
suối, đẻ đưa nước phục vụ
trồng trọt, chăn nuôi,..


- Nhờ nó mà có các nhà


máy thủy điện tạo ra nguồn
điện phục vụ cs con người.


<i><b>e. NL thủy triều</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×