Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.97 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Cơng nghiệp hóa ở nước ta đã được nêu ra từ lâu, đó là q trình tự
nhiên và khơng thể lẩn tránh trên con đường phát triển của Việt Nam cũng
như của các nước khác trên thế giới. Tại Đại hội III của Đảng (9 -1960) đã
nhấn mạnh: muốn cải tiến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, khơng có
con đường nào khác, ngồi con đường cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Tức là nêu lên tính tất yếu của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Quan
điểm đúng đắn này được khẳng định nhiều lần trong các đại hội tiếp theo.
Từ đó đến nay q trình cơng nghiệp hóa của Việt Nam đã trải qua nhiều
giai đoạn với những bước thăng trầm khác nhau.
Trước đổi mới chúng ta tiến hành cơng nghiệp hóa trong điều kiện đất
nước gặp nhiều khó khăn. Lại theo mơ hình kinh tế khép kín, hướng nội và
thiên về phát triển cơng nghiệp nặng nên còn nhiều hạn chế và kết quả chưa
cao.Tuy vậy đây là giai đoạn tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh
hơn trong chặng đường tiếp theo.
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) với tinh thần
“nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”[19; 126] đã
nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương cơng
nghiệp hóa của thời kỳ trước đó và mở đầu cho q trình đổi mới về tư duy
cơng nghiệp hóa. Với những bước đi thận trọng, thích hợp và cần thiết
cơng nghiệp hóa ở nước ta đã đưa lại những kết quả tốt đẹp làm thay đổi
mọi mặt nền kinh tế xã hội của đất nước.
đại hóa và hội nhập quốc tế... chưa được tổ chức nghiên cứu và có chính
sách tích cực để hồn chỉnh và thực hiện. Vì vậy em chọn đề tài “Đường
<i>lối cơng nghiệp hóa của Đảng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam</i>
<i>hiện nay” để thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Với mục đích nêu lên</i>
Đây là một đề tài mang tính lý luận, mặc dù đã rất cố gắng nhưng với
khả năng và tầm hiểu biết của bản thân có hạn nên bài viết khơng thể tránh
khỏi những sai sót, kính mong thầy, cơ giáo và các bạn đóng góp ý kiến để
khóa luận đạt chất lượng tốt hơn.
<b>2. Lịch sử nghiên cứu</b>
Về nội dung công nghiệp hóa đã có nhiều nhà nghiên cứu, cụ thể là :
TS Nguyễn Minh Tú và Th.S Vũ Xuân Hồng “Chính sách cơng
<i>nghiệp và cơng cụ chính sách cơng nghiệp, kinh nghiệm của Nhật Bản và</i>
<i>bài học rút ra cho Việt Nam”- NXB Lao động, 2001; GS.TS Lê Hữu Tầng</i>
và GS Lưu Hàm Nhạc “Nghiên cứu so sánh đổi mới kinh tế ở Việt Nam và
<i>cải cách kinh tế ở Trung Quốc” NXB Chính trị quốc gia, 2002; TS Võ Đại</i>
Lược “Chính sách phát triển cơng nghiệp của Việt Nam”- NXB Khoa học
xã hội 1994. Trần Đình Thiên “Cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam:
<i>phác thảo lộ trình”- NXB Chính trị quốc gia , 2002;.v.v..</i>
Nội dung cơng nghiệp hóa được các nhà nghiên cứu đề cập dưới nhiều
góc độ khác nhau nhưng chung quy lại đều xoay quanh phản ánh, đánh giá
thực trạng nêu lên các điều kiện, tiền đề cần thiết cho công nghiệp hóa và
từ đó đưa ra các giải pháp, phương hướng, mơ hình cũng như chiến lược
cho q trình cơng nghiệp hóa ở Việt Nam. Những nghiên cứu này có đóng
góp hết sức quan trọng cho việc hoạch định đường lối cũng như chính sách
phát triển cơng nghiệp của Đảng và Chính phủ trong giai đoạn tới.
Khóa luận này là sự kế thừa có chọn lọc những thành tựu của những
<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>
Khái qt thực trạng cơng nghiệp hóa ở nước ta đặc biệt từ 1986 đến
nay, làm rõ đường lối công nghiệp hóa của Đảng qua từng giai đoạn cụ thể.
Trên cơ sở đó để đánh giá đường lối cơng nghiệp hóa và đề xuất những giải
pháp cơ bản nhằm hoàn thiện đường lối cơng nghiệp hóa của Việt Nam
trong giai đoạn tới.
<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận chỉ giới hạn ở việc
nghiên cứu đường lối và một số chính sách công nghiệp Việt Nam của
Đảng chủ yếu từ năm 1986 đến nay.
<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>
Quán triệt phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Để tài này sử dụng các phương pháp cơ bản
sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp thống kê
<b>6. Đóng góp đề tài</b>
- Làm rõ hơn về các giai đoạn phát triển của cơng nghiệp Việt Nam và
qua đó đưa ra được các đánh giá về đường lối cơng nghiệp hóa cho từng
- Đưa ra được các giải pháp để góp phần vào hồn thiện đường lối
cơng nghiệp hóa cho giai đoạn tới. Đồng thời qua đề tài này cung cấp thêm
những kiến thức mới và bổ ích cho những bạn nghiên cứu về sau.
<b>7. Bố cục của đề tài</b>
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo khóa luận này gồm
2 chương.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực trạng cơng nghiệp hóa ở
nước ta.
<b>1.1. Những vấn đề lý luận</b>
<i><b>1.1.1. Khái niệm cơng nghiệp hố</b></i>
<i><b>1.1.2. Cơng nghiệp hóa là xu hướng mang tính quy luật của các</b></i>
<i><b>nước đi từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn</b></i>
Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở
vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại cũng là một quy luật chung, phổ biến
<i><b>1.1.3. Cơng nghiệp hóa trên thế giới và việc lựa chọn mơ hình cơng</b></i>
<i><b>nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay</b></i>
<i>1.1.3.1. Cơng nghiệp hóa trên thế giới</i>
Trước đây, giai cấp tư sản là những người đầu tiên tiến hành cơng
nghiệp hóa. Q trình này được mở đầu bằng một cuộc cách mạng công
nghiệp ở nước Anh vào 30 năm cuối thế kỷ XVIII và 25 năm đầu thế kỷ
XIX, sau đó lan sang các nước khác trong suốt thế kỷ XIX dần dần trở
thành mơ hình cơng nghiệp hóa.
XX; loại hình thứ hai là cơng nghiệp hóa kiểu mới đang tiến hành từ những
năm 60 của thế kỷ trước đến nay cịn đang tiếp diễn.
Mỗi mơ hình cơng nghiệp hóa được hình thành đều xuất phát từ điều
kiện cụ thể của mỗi nước trong bối cảnh quốc tế mà nước đó tiến hành
cơng nghiệp hóa. Nghiên cứu các mơ hình cơng ngiệp hóa của các nước
khác cả về kinh nghiệm lẫn thành cơng đều có ý nghĩa phương pháp luận
và rất bổ ích đối với nước ta.
<i> 1.1.3.2. Việc lựa chọn mô hình cơng nghiêp hóa ở Việt Nam hiện nay</i>
Văn kiện Đại hội VIII của Đảng nêu ra công thức “công nghiệp hóa,
Việc lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa theo kiểu mới hướng ngoại
-dựa vào xuất khẩu hiện nay ở Việt Nam là hoàn toàn đúng và phù hợp với
xu thế phát triển của thế giới cũng như điều kiện, hoàn cảnh của nước ta.
<i><b>1.1.4. Mục tiêu, quan điểm cơng nghiêp hóa của Đảng</b></i>
<i>* Mục tiêu</i>
Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định: “ Mục tiêu của
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước cơng
nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời
sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu,
nước mạnh, xã hôi công bằng, dân chủ, văn minh.
<i>* quan điểm</i>
Bước vào thời kỳ đổi mới, trên cơ sở phân tích khoa học các điều kiện
trong nước và quốc tế, Đảng ta đã nêu ra các quan điểm mới chỉ đạo quá
trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện mới.
Những quan điểm này được hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung
ương khóa VII nêu ra với 6 quan điểm và được phát triển, bổ sung qua các
Một là, cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Hai là, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững.
Bốn là, khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa.
Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi
đôi với với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự
nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
<b>1.2. Thực trạng cơng nghiệp hố ở nước ta</b>
<i><b>1.2.1</b>. <b>Thời kỳ trước đổi mới</b></i>
Đường lối cơng nghiệp hóa của Đảng thời kỳ này được đề ra ở Đại
hội III sau đó được bổ sung ở hội nghị Trung ương 7 (khóa III) tập trung
vào các nhiệm vụ. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý;
kết hợp phát triển công nghiệp với nông nghiệp; ra sức phát triển công
nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; Ra sức
phát triển công nghiệp trung ương đồng thời phát triển công nghiệp địa
phương. Với các biến động khách quan của lịch sử đường lối cơng nghiệp
hóa đã có một số điều chỉnh ở các kỳ Đại hội tiếp theo nhưng không mang
lại hiệu quả nhiều.
Đường lối cơng nghiệp hóa thời kỳ này đã được hoạch định khá rõ
ràng và có những thay đổi hợp lý hơn so với đường lối cơng nghiệp hóa của
thời kỳ trước đổi mới. Song nội dung của cơng nghiệp hóa vẫn được hoạch
định theo 2 nội dung cơ bản:
- Xác định và lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên
- Xây dựng những chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các
ngành cơng nghiệp.
Qua phân tích thực trạng chính sách cơng nghiệp của Việt Nam chúng
ta đều thấy rằng:
Việt Nam có một xuất phát điểm kinh tế và cơng nghiệp thấp nhưng
chính sách công nghiệp của Việt Nam thời kỳ trước đổi mới đã khơng dựa
trên điều kiện đó. Các ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển được lựa chọn
chủ yếu là các ngành cơng nghiệp nặng địi hỏi có vốn, trình độ kỹ thuật –
công nghệ cao – những điều kiện mà Việt Nam rất khó có thể đáp ứng.Cơ
chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp đã hạn chế tác dụng của các chính
sách khuyến khích hỗ trợ cho sự phát triển các ngành công nghiệp.
<b>2.1. Bối cảnh mới và sự tác động tới đường lối cơng nghiệp hố</b>
<i><b>2.1.1. Các nhân tố bên ngồi</b></i>
<i>2.1.1.1. Xu thế tồn cầu hố và khu vực hố</i>
Tồn cầu hố và khu vực hóa là xu thế khách quan ngày càng tác động
mạnh, thậm chí chi phối sự phát triển kinh tế của nhà nước. Xu thế này
được thể hiện rõ thông qua việc quốc tế hoá thương mại, vốn và sản xuất.
<i>2.1.1.2. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trên</i>
<i>thế giới</i>
Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, cách mạng khoa học cơng nghệ có
những bước nhảy vọt khó lường. Trong những điều kiện đó, việc phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước cần phải được triển khai theo tư duy mới, phù
hợp với giai đoạn mới.
<i>2.1.1.3. Những biến đổi môi trường và yêu cầu phát triển bền vững</i>
<i>tồn cầu</i>
Mơi trường đã và đang ngày càng biến đổi theo chiều hướng tiêu cực,
đòi hỏi các quốc gia trong đó có Việt Nam khơng thể chỉ đẩy mạnh tăng
trưởng kinh tế, phát triển cơng nghiệp mà khơng tính đến các u cầu bảo
vệ mơi trường. Nói một cách khác, hiện nay chiến lược phát triển kinh tế
nói chung và đường lối phát triển cơng nghiệp hóa nói riêng cần phải chú
trọng đến phát triển bền vững hơn nữa.
<i><b>2.1.2. Các nhân tố trong nước</b></i>
Trước bối cảnh kinh tế mới, để có thể phát triển được nền kinh tế - xã
<b> 2.2. Phương hướng mới của đường lối cơng nghiệp hố Việt Nam</b>
<i><b>2.2.1. Quan điểm phát triển đường lối cơng nghiệp hố</b></i>
<i><b>2.2.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện đường lối cơng nghiệp hố</b></i>
<i>2.2.2.1. Xác định các ngành công nghiệp ưu tiên trong giai đoạn mới</i>
2.2.2.2. Hồn thiện các chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển
<i>các ngành cơng nghiệp</i>
<i>2.2.2.3. Đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển</i>
<i>các ngành công nghiệp</i>
<i>2.2.2.4. Xúc tiến xuất khẩu và bảo vệ thị trường cho các ngành công</i>
<i>nghiệp</i>
<i>2.2.2.5. Hỗ trợ tài chính và cải cách hệ thống thuế</i>
<i>2.2.2.6. Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ trong các ngành</i>
<i>công nghiệp</i>
<i>2.2.2.7. Phát triển nguồn nhân lực</i>
<i>2.2.2.8. Nâng cao năng lực hoạt động quản lý của Nhà nước </i>
Đường lối phát triển công nghiệp giữ vị trí trọng yếu trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội vì cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo trong cơ cấu
kinh tế. Nó xác định tầm nhìn của một quá trình phát triển dài hạn với sự
nhất quán về con đường và các giải pháp cơ bản để thực hiện. Xác định cơ
cấu công nghiệp theo lãnh thổ và lựa chọn địa điểm phân bố sản xuất là
một nhiệm vụ chiến lược có tác động trực tiếp lâu dài đến sự phát triển
công nghiệp của mỗi vùng và mỗi doanh nghiệp. Với định hướng phát triển
vùng kinh tế khác nhau thì định hướng phát triển công nghiệp của mỗi
vùng lãnh thổ cũng khác nhau.
Một đường lối phát triển cơng nghiệp có hiệu quả phải đạt được sự duy
trì và phát triển vị thế cạnh tranh của ngành cơng nghiệp. Áp lực tồn cầu hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế dần xóa bỏ những bảo hộ và các hàng rào trở ngại
về thương mại và đầu tư, buộc các ngành công nghiệp phải lựa chọn con
đường duy nhất để tồn tại và phát triển bền vững là tạo nên vị thế cạnh tranh.
Đảng ta xác định chiến lược của 10 năm đầu thế kỷ XXI là đẩy mạnh
CNH, HĐH, tạo nền tảng hình thành một nước cơng nghiệp hiện đại. Bên
cạnh đó, Đảng cũng xác định những nội dung cơ bản nhằm đổi mới công
tác kế hoạch hố, nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng đường lối và quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các ngành và các vùng lãnh thổ, đặc biệt
là các vùng kinh tế trọng điểm.
Để đường lối phát triển cơng nghiệp thực hiện có hiệu quả thì phải có
hệ thống chính sách cơng nghiệp đồng bộ và phù hợp. Chính sách cơng
nghiệp chính là cơng cụ của Chính phủ nhằm đạt được mục tiêu phát triển
cụ thể của ngành cơng nghiệp và của tồn bộ nền kinh tế. Chính sách cơng
nghiệp đặt trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế là tập hợp hàng loạt các