Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.79 KB, 37 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>1. Dinh dưỡng – Sức khỏe: </b>
- Trẻ biết kể tên một số thức ăn
cần có trong bữa ăn hằng ngày
(CS 19)
- Trẻ biết sử dụng các trang
phục phù hợp với thời tiết để
bảo vệ sức khỏe.
- Trẻ biết không chơi ở những
nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (CS
23)
2. <b>Phát triển vận động:</b>
- Chạy liên tục 150m không
hạn chế thời gian (CS 13)
- Trẻ biết chơi các trò chơi vận
động và dân gian.
<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN </b>
<b>THỨC:</b>
<b>1. Khám phá khoa học:</b>
- Trẻ biết được các nguồn nước
- Trẻ biết dự đoán một số hiện
tượng tự nhiên đơn giản sắp
<b>NỘI DUNG GIÁO DỤC</b>
<b>I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>1. Dinh dưỡng – Sức khỏe: </b>
- Tên gọi các thực phẩm và các
món ăn phù hợp trong mùa hè.
- Cách chế biến: nước giải khát
mùa hè
- Phân biệt được 4 nhóm thực
phẩm chính (chất béo, bột
đường, chất đạm, vitamin)
- Tên gọi một số chất liệu vải:
vải lụa, vải thun,...
- Sử dụng các trang phục phù
hợp thời tiết để bảo vệ sức
khỏe.
- Dạy trẻ phân biệt được nước
bẩn, nước sạch.
- Dạy trẻ phân biệt được nơi
nguy hiểm (Gần ao, hồ, sông,
suối, vực, ổ điện...), chơi ở nơi
sạch và an toàn.
2. <b>Phát triển vận động:</b>
- Chạy vượt qua chướng ngại
vật.
- Chạy liên tục 150m không
hạn chế thời gian.
- Trị chơi dân gian: ơ ăn quan,
rồng rắn;
- Trò chơi vận động: ai nhanh
nhất, trời nắng trời mưa.
<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN </b>
<b>THỨC:</b>
<b>1. Khám phá khoa học:</b>
- Các nguồn nước trong môi
trường sống: nước máy, sông,
<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT </b>
<b>1. Dinh dưỡng – Sức khỏe: </b>
<b>-</b>Trò chuyện:
+ Về tên gọi các thực phẩm và
các món ăn phù hợp trong mùa
hè.
* Chơi lơ tơ phân biệt bốn
nhóm thực phẩm.
*Bé tập làm nội trợ : nước giải
khát mùa hè.
+ Về chất liệu vải, cách chọn
trang phục phù hợp theo mùa.
*Trò chơi: chon trang phục
mùa hè.
+ Về cách giữ gìn và bảo vệ
nguồn nước sạch, sử dụng tiết
kiệm nước sạch;
+ Về các tai nạn về đuối nước
và cách phòng tránh.
2. <b>Phát triển vận động:</b>
- Chạy vượt qua chướng ngại
vật.
- Chạy liên tục 150m không
hạn chế thời gian.
- Chơi các trị chơi dân gian: ơ
ăn quan, rồng rắn; trò chơi vận
động: ai nhanh nhất, trời nắng
trời mưa.
<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN </b>
<b>THỨC:</b>
1.<b>Khám phá khoa học:</b>
- Khám phá:
+ Vì sao có mưa?
+ Mặt trời, mặt trăng và các vì
- Trị chuyện:
<b>+ </b>Về các nguồn nước trong môi
trường sống: nước máy, sông,
ao, hồ, biển, nước mưa...
+ Về ích lợi của nước đối với
đời sống con người: tắm gội,
uống, nấu ăn...; đối với động
vật và cây cối.
xảy ra (CS 95)
- Trẻ biết phân biệt được hôm
qua, hôm nay, ngày mai qua
các sự kiện hằng ngày (CS
110);
- Trẻ biết cách đong do dung
tích và nói kết quả đo.
<b>III. PHÁT TRIỂN NGÔN </b>
<b>NGỮ:</b>
- Trẻ nghe hiểu nội dung câu
chuyện, thơ, đồng dao, ca dao
dành cho lứa tuổi của trẻ (CS
64)
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh
(CS 85)
- Nhận dạng được chữ cái trong
bảng chữ cái tiếng việt (CS 91)
- Bắt chước hành vi viết và sao
chép chữ cái (CS 88)
<b>IV. PHÁT TRIỂN THẨM </b>
<b>MĨ:</b>
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ
- Dạy trẻ dự đốn hiện tượng
thời tiết có thể xảy ra tiếp theo.
- Dạy trẻ tên gọi các ngày trong
tuần: thứ hai, ba, tư, năm, sáu,
bảy, chủ nhật.
- Dạy trẻ biết ngày đầu tuần và
ngày cuối tuần.
- Dạy trẻ nói tên thứ các ngày
hơm qua, hơm nay, ngày mai.
- Dạy trẻ đong do nước bằng
các vật có kích thước khác
nhau và nói kết quả đo.
<b>III. PHÁT TRIỂN NGƠN </b>
- Truyện kể: giọt nước tí xíu,
sơn tinh thủy tinh, con gái út
của ông mặt trời; bài thơ: gió,
cầu vồng, mưa; đồng dao: trời
mưa trời gió, mồng một lưỡi
trai; câu đố: mưa, mây, cầu
vồng, sấm chớp, mặt trăng, mặt
trời.
- Kể chuyện theo tranh: vì sao
có mưa?
- Nhận biết các kiểu chữ cái và
phát âm đúng âm chữ cái X, S.
- Tô viết chữ X, S và các từ
đơn giản.
nguồn nước.
+ Về mặt trời, mặt trăng, sự
khác nhau giữa ngày và đêm.
+ Về tác hại của bão lụt đối với
con người, cách phòng trách
thiệt hại do thiên tai gây ra.
- Quan sát:
+ Bầu trời, mây và dự đoán thời
tiết trong ngày.
+ Sự thây đổi của các đám mây.
+ Mặt trời và hướng di chuyển.
+ Nguồn nước máy, nước sơng.
+ Thí nghiệm vật chìm nổi
trong nước.
+ Thí nghiệm trạng thái của
nước (lỏng, hơi, rắn)
+ Thí nghiệm tính chất của
nước: khơng màu, khơng mùi,
khơng vị.
+ Thí nghiệm: nước hịa tan
những chất nào?
+ Thí nghiệm khơng khí có
quanh ta.
<b>+ </b>Các nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Động đất, sống thần, mưa
bão;
- Các ngày trong tuần ý nghĩa.
- Trị chơi: kể về ngày hơm qua
bé làm gì? Hơm nay như thế
nào? Và ngày mai sẽ làm gì?
- Đo dung tích của ba đối tượng
bằng các cách khác nhau.
<b>III. PHÁT TRIỂN NGÔN </b>
<b>NGỮ:</b>
- Kể chuyện trẻ nghe: giọt nước
tí xíu.
- Làm quen truyện: sơn tinh
thủy tinh; con gái út của ông
mặt trời.
- Dạy thơ: mưa.
em ( CS 100)
- Thể hiện cảm xúc và vận
động phù hợp với nhịp điệu của
bài hát hoặ bản nhạc (CS 101)
- Biết sử dụng các nguyên liệu
khác nhau để làm một sản
phẩm (CS 102)
- Nói được ý tưởng thể hiện
trong sản phẩm tạo hình của
mình (CS 103)
<b>V. PHÁT TRIỂN TÌNH </b>
<b>CẢM-KĨ NĂNG XÃ HỘI.</b>
- Trẻ biết được một số hành vi
đúng hoặc sai của con người
đối với môi trường (CS 56);
- Trẻ có hành vi bảo vệ mơi
trường trong sinh hoạt hằng
ngày (CS 57)
<b>IV. PHÁT TRIỂN THẨM </b>
<b>MĨ:</b>
- Hát: mưa bóng mây, cho tơi
đi làm mưa với.
- Vận động theo nhạc: cho tôi
đi làm mưa với.
- Nghe hát, nghe nhạc: mưa rơi,
- TCAN: tai ai tinh.
- Vẽ, nặn, xé dán, cắt dán, gắn
khảm: mưa, cầu vồng, các
nguồn nước, sấm chớp.
<b>V. PHÁT TRIỂN TÌNH </b>
<b>CẢM-KĨ NĂNG XÃ HỘI.</b>
- Dạy trẻ nhận biết được hành
vi đúng, sai của mọi người đối
với môi trường.
- Dạy trẻ nhận ra ảnh hưởng
của hành vi đúng hoặc sai.
- Giữ gìn vệ sinh chung: bỏ rác
đúng nơi quy định, không khạc
nhổ, bỏ rác nơi công cộng, quét
dọn trường lớp,...
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước:
tắt điện khi ra khỏi phòng; sử
dụng tiết kiệm nước trong sinh
hoạt.
- Chăm sóc cây trồng.
- Kể chuyện theo tranh: vì sao
có mưa?
- Làm quen chữ cái X, S.
- Tập tô chữ X, S.
- Sao chép một số từ đơn giản:
mưa, gió, sen, xe, su su, se sẻ...
<b>IV. PHÁT TRIỂN THẨM </b>
<b>MĨ:</b>
- Dạy hát: mưa bóng mây.
+ Nghe hát: mưa rơi.
+ TCAN: tai ai tinh.
- Vận động tự do: cho tôi đi
làm mưa với.
+ Nghe nhạc: mưa rơi.
+ TCAN: tai ai tinh.
- Vẽ cảnh trời mưa.
- Vẽ cầu vồng.
- Vẽ cảnh bình minh trên biển.
- Vẽ tranh tuyên truyền về bảo
vệ môi trường nước.
- Xé dán các nguồn nước.
- Cắt dán sấm chớp.
<b>V. PHÁT TRIỂN TÌNH </b>
<b>CẢM-KĨ NĂNG XÃ HỘI.</b>
- Trị chuyện:
+ Về những ảnh hưởng của
hành vi đúng hoặc sai của con
người đối với mơi trường.
+ Về cách giữ gìn vệ sinh
chung; sử dụng tiết kiệm điện
nước trong sinh hoạt.
- Trò chơi:
+ Chọn những hành vi đúng
( hoặc gạch bỏ hành vi sai) về
bảo vệ môi trường.
<b>ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ</b>
<b>Lớp : 5 – 6 tuổi- Lớn B</b>
<b>Chủ đề : NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN </b>
<b>Thời gian : 2 tuần ( Từ ngày ….. đến ngày ……. 2012)</b>
<b>Nhận xét – đánh giá </b>
<b>Mục tiêu - Nội dung - Tổ chức hoạt động</b>
<b>Mục tiêu</b>
<b>Trẻ đã thực hiện tốt</b> <b>Trẻ chưa thực hiện được hoặc</b>
<b>chưa phù hợp và lý do</b>
<b>Những trẻ</b>
<b>chưa đạt</b>
<b>được lý do</b>
<b>I. PHÁT TRIÊN THỂ CHẤT.</b>
<b>1. Dinh dưỡng – Sức khỏe:</b>
- Trẻ biết kể tên một số thức ăn cần có
trong bữa ăn hằng ngày (CS 19)
- Trẻ biết sử dụng các trang phục phù
hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
2.<b> Phát triển vận động.</b>
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời
gian (CS 13)
- Trẻ biết chơi các trò chơi vận động và
dân gian.
<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.</b>
<b>1. Khám phá xã hội.</b>
- Trẻ biết được các nguồn nước trong
môi trường sống, một số đặc điểm, tính
chất, trạng thái của nước; ích lợi của
nước đối với con người, con vật, cây cối.
- Trẻ biết được tên gọi một số hiện
tượng trong thiên nhiên: nắng, mưa,
sấp , chớp, bão , lụt….
<b>2. Làm quen với Toán:</b>
- Trẻ biết phân biệt được hôm qua, hôm
nay, ngày mai qua các sự kiện hằng
ngày (CS 110);
- Trẻ biết cách đong do dung tích và nói
kết quả đo.
<b>III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.</b>
- Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện,
thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi
của trẻ (CS 64)
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh (CS 85)
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng việt (CS 91)
- Bắt chước hành vi viết và sao chép chữ
cái (CS 88)
- Cháu Minh,
Tài chưa phát
âm đúng chữ
S, X
Lý do trẻ
nói đớt.
I<b>V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b>
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( CS
100)
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp
với nhịp điệu của bài hát hoặ bản nhạc
(CS 101)
- Biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau
để làm một sản phẩm (CS 102)
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình (CS 103)
- Cháu Thỏa,
Minh vẽ chưa
đưa đẹp, sáng
tạo. Vì khả
năng tạo hình
yếu.
<b>V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KN </b>
<b>XÃ HỘI:</b>
- Trẻ biết được một số hành vi đúng hoặc
sai của con người đối với môi trường
(CS 56);
- Trẻ có hành vi bảo vệ mơi trường trong
sinh hoạt hằng ngày (CS 57)
<b>Nội dung</b>
<b>Trẻ đã thực hiện tốt</b> <b>Trẻ thực hiện chưa phù hợp</b>
<b>và lý do</b>
<b>Các kỷ năng </b>
- Tên gọi các thực phẩm và các món ăn
phù hợp trong mùa hè.
- Cách chế biến: nước giải khát mùa hè
- Phân biệt được 4 nhóm thực phẩm
chính (chất béo, bột đường, chất đạm,
vitamin)
- Sử dụng các trang phục phù hợp thời
tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Dạy trẻ phân biệt được nơi nguy hiểm
(Gần ao, hồ, sông, suối, vực, ổ điện...),
chơi ở nơi sạch và an toàn.
<b>2. Phát triển vận động.</b>
- Chạy vượt qua chướng ngại vật.
- Chạy liên tục 150m khơng hạn chế thời
gian.
- Trị chơi dân gian: ơ ăn quan, rồng rắn;
- Trò chơi vận động: ai nhanh nhất, trời
nắng trời mưa.
<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.</b>
<b>1. Khám phá xã hội.</b>
- Các nguồn nước trong môi trường
sống: nước máy, sông, ao, hồ, biển, nước
mưa...
- Các trạng thái của nước và đặc điểm,
tính chất của nước.
- Ích lợi của nước đối với đời sống con
người. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn
nước.
- Tên gọi một số hiện tượng trong tự
nhiên: không khí, ánh sáng, mưa, nắng,
sấm chớp, bão lụt, sống thần, động đất...
<b>2. Làm quen với Toán:</b>
- Dạy trẻ tên gọi các ngày trong tuần: thứ
hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, chủ nhật.
- Dạy trẻ biết ngày đầu tuần và ngày cuối
tuần.
- Dạy trẻ nói tên thứ các ngày hơm qua,
hôm nay, ngày mai.
<b>III. PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ.</b>
- Truyện kể: giọt nước tí xíu, sơn tinh
thủy tinh, con gái út của ông mặt trời; bài
thơ: gió, cầu vồng, mưa; đồng dao: trời
mưa trời gió, mồng một lưỡi trai; câu đố:
mưa, mây, cầu vồng, sấm chớp, mặt
trăng, mặt trời.
- Kể chuyện theo tranh: vì sao có mưa?
- Nhận biết các kiểu chữ cái và phát âm
đúng âm chữ cái X, S.
- Tô viết chữ X, S và các từ đơn giản.
<b>IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b>
- Hát: mưa bóng mây, cho tơi đi làm mưa
với.
- Vận động theo nhạc: cho tôi đi làm mưa
với.
- Nghe hát, nghe nhạc: mưa rơi, - TCAN:
tai ai tinh.
- Vẽ, nặn, xé dán, cắt dán, gắn khảm:
mưa, cầu vồng, các nguồn nước, sấm
chớp.
<b>V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KN</b>
<b>XÃ HỘI:</b>
- Dạy trẻ nhận biết được hành vi đúng,
sai của mọi người đối với môi trường.
- Dạy trẻ nhận ra ảnh hưởng của hành vi
đúng hoặc sai.
- Giữ gìn vệ sinh chung: bỏ rác đúng nơi
quy định, không khạc nhổ, bỏ rác nơi
công cộng, quét dọn trường lớp,...
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện
khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm
nước trong sinh hoạt.
- Chăm sóc cây trồng.
<b>Về tổ chức các hoạt động</b>
<b>Hoạt động học</b>
*Các hoạt động thực hiện tốt:
LQVH: thơ “Gió”
GDAN: Biểu diển văn nghệ cuối chủ đề.
HĐTH: Vẽ trời mưa
HĐVT: phân biệt hôm qua, hơm nay,
<b>Tở chức chơi trong lớp</b>.
- Góc phân vai, góc xây dựng,
<b>Tổ chức </b>
<b>chơi ngoài </b>
<b>trời</b>:
ngày mai. - Góc học tập trẻ chơi chưa tốt.
Lý do nội dung chơi chưa phong
phú.
sát gió, thử
nghiệm tính
chất của
nước.
Lý do: Trẻ
thối mái
khi đươc
tiếp xúc ở
mơi trường
bên ngồi.
<b>Những vấn đề khác cần lưu ý :</b>
1 . Về sức khỏe của trẻ : ( Những trẻ nghỉ nhiều / có vấn đề về ăn uống, vệ sinh )
- Cháu Thỏa bị bệnh.
2 . Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ:
- Đồ dùng , đồ chơi chưa nhiều, bố trí chưa đẹp mắt.
<b>Lưu ý việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn.</b>
- Lựa chọn hoạt động học cho phù hợp với nhận thức của trẻ .
- Sưu tầm nghiên cứu những đề tài mới lạ.
- Chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, sách báo, tư liệu, băng hình.
<b>Kết qua</b> <b>Tởng số trẻ</b> <b>Trẻ đạt</b> <b>Không đạt</b> <b>Ghi chu</b>
<b> 30</b> <b> 27</b> <b> 3</b>
<b>Tỷ lệ </b> <b>100%</b> <b>90%</b> <b>10%</b>
<i> </i> Ninh Phú, ngày tháng năm 2012
<i> </i><b>GVCN</b>
<b> </b>Nguyễn Thị Thùy Trang
<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Trị chuyện</b>
<b>Điểm danh</b>
<b>-</b>Trị chuyện:
+ Về tên gọi các thực phẩm và các món ăn phù hợp trong mùa hè.
+ Về chất liệu vải, cách chọn trang phục phù hợp theo mùa.
<b>+ </b>Về các nguồn nước trong môi trường sống: nước máy, sông, ao, hồ, biển,
nước mưa... ích lợi của nước đối với đời sống con người: tắm gội, uống, nấu
ăn...; đối với động vật và cây cối..
+ Về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; cách giữ gìn và bảo vệ nguồn
nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
+ Về các tai nạn về đuối nước và cách phòng tránh
<b>Thể dục sáng </b> <b>1.Khởi động</b>: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy khác nhau,
chuyển thành 3 hàng ngang.
<b>2.Trọng động</b>: mỗi động tác tập 4l- 8n
Hơ hấp: thổi bóng bay.
Tay : hai tay thay nhau đưa lên cao.
+Tay phải giơ lên cao
+ Giơ tiếp tay trái lên cao
+ Đưa 2 tay sang ngang.
+ Hạ hai tay xuống.
Bụng: tay gập sau gáy nghiêng người sang 2 bên
+ Nghiêng người sang phải.
+ Nghiêng người sang trái.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
Chân: hai chân thay nhau co cao đầu gối
+ Chân phải làm trụ, chân trái co cao đầu gối.
+ Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
+ Chân trái làm trụ, chân phải co cao đầu gối.
Bật: Bật chân sáo
<b>3. Hội tỉnh</b>: đi hít thở nhẹ nhàng
+Thứ 4,5,6 tập thể dục theo nhạc
<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b> - Quan sát <sub>nguồn nước </sub>
máy, nước
sông.
- Chơi: thả
thuyền.
- Chơi tự do
-Quan sát,
thí nghiệm:
vật chìm nổi
- Chơi: đổ
nước vào
chai
- Chơi tự do
- Quan sát, thí
nghiệm trạng
thái của nước
(lỏng, hơi,
rắn)
- Chơi tự do
- Quan sát, thí
nghiệm: nước
hịa tan những
chất nào?
- Chơi: đổ
nước vào chai
- Chơi tự do
-Quan sát bầu
trời, mây và
dự đoán thời
tiết trong
ngày.
- Chơi: lộn
cầu vồng
- Chơi tự do
<b>Hoạt động học</b> HĐPTTC:
Chạy vượt
chướng ngại
vật.
- NH: mưa rơi.
KHKH:
Vì sao có
mưa?
HTBTTSĐ
- Đo dung
tích của ba
đối tượng
bằng các cách
khác nhau.
LQVH:
LQCC:
- Làm quen
chữ S-X
- TCAN: tai ai
tinh.
Chuyện: Giọt
nước tí xíu
<b>Hoạt động</b>
Làm quen bài
thơ: cầu vồng. Lý thuyết: nước giải
khác mùa
hè.
Chơi lô tơ
phân biệt bốn
nhóm thực
phẩm.
Trị chơi:
chon trang
phục mùa hè.
- Kể chuyện
theo tranh: vì
sao có mưa?
<b>Hoạt động góc</b>
<b>Vệ sinh, tra trẻ</b>
<b> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
* <b>Góc phân vai</b>:
- Chơi bán nước giải khát, ép trái cây các loại
- Chơi gia đình tham quan tháp nước, du lich biển qua ảnh
- Chơi bác sĩ khám bệnh cho bé
* <b>Góc nghệ thuật- tạo hình:</b>
- Cháu chơi xé, cắt, dán, cảnh dịng suối, cảnh biển, đồi núi
-thực hiện hồn chỉnh bức tranh tường
- Hát múa, đọc thơ theo chủ điểm
- Đóng kịch sự tích ngày và đêm
* <b>Góc khám phá thiên nhiên</b>:
- cho trẻ dùng phểu, rây, rổ nhựa chơivới nướcvà quan sát nhận xét tốc độ chảy
của nưởc mỗi vật
<b>* Góc học tập</b>:
-sao chép các từ chỉ nguồn nước
-làm các bài tập tốn có phạm vi 10
- kể chuyện sáng tạo, xem sách đọc truyện cho nhau nghe.
* <b>Góc xây dựng:</b>
Xây dựng hồ bơi , bể bơi
- Cho trẻ vệ sinh: rữa tay, lau mặt.
- Kể chuyện trẻ nghe: con gái út của ông mặt trời.
<b> KẾ HOẠCH TUẦN 2</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b>
<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Trị</b>
<b>chuyện</b>
-Trị chuyện:
+ Về mặt trăng, mặt trời và sự khác nhau giữa ngày và đêm.
<b>Điểm</b>
<b>danh</b> + Về những ảnh hưởng của hành vi đúng hoặc sai của con người đối với mơi trường.
+ Về cách giữ gìn vệ sinh chung; sử dụng tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt.
+ Tác hại của hút thuốc lá hoặc ngửi thuốc lá.
<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>
<b>1. Khởi động</b>: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi,chạy khác nhau, chuyển thành
<b>2.Trọng động</b>: mỗi động tác tập 4l- 8n
Như tuần 1
<b>3. Hồi tỉnh</b>: đi hít thở nhẹ nhàng
+Thứ 2,3,4 tập thể dục theo nhạc.Thứ 5,6 tập với nơ.
<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b> - Quan sát mặt <sub>trời và hướng di</sub>
chuyển.
- TC: Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự do
- Quan sát và tắm
nắng buổi sáng.
-TC: phơi chiếu.
-Chơi tự do
- Quan sát sự thay
đổi của các đám
may
- TC:chơi lăn
- Chơi tự do
- Thí nghiệm
khơng khí có
quanh ta.
- TC:
bắt khơng khí.
-Chơi tự do
- Lao
động: nhổ
cỏ bồn hoa,
tưới cây,
lau lá cây
trong lớp,
sân trường.
- Chơi tự
do
<b>Hoạt động</b>
<b>học</b> <b>HĐPTTC</b><sub>Chạy liên tục </sub>: -
150m không
hạn chế thời
gian.
<b>HĐÂN:</b>
- Vận động tự
do: cho tôi đi
làm mưa với. -
NH: bèo dạt
mây trôi
- TCAN: tai ai
tinh.
<b> HĐKPKH</b>:
Mặt trời, mặt
trăng và các vì
sao.
<b>HTBTTSĐ:</b>
- Các ngày trong
tuần
<b>HĐLQVH:</b>
-Thơ : gió
<b>HĐLQCC</b>:
- Tập tơ viết chữ
cái S-X
HĐTH:
vẽ cầu
vồng.
Chơi trò chơi:
thổi bong bóng
xà phịng.
Bé tập làm nội
trợ: nước giải
khác mùa hè
(TH)
Kể chuyện trẻ
nghe: sự tích
ngày và đêm.
Trò chơi:
Chọn những hành
vi đúng ( hoặc
gạch bỏ hành vi
sai) về bảo vệ môi
trường.
Chọn những việc
làm đúng khi sử
dụng nước, điện.
Đọc thơ: Cầu
vòng.
Sao chép một số
từ đơn giản:
mưa, gió, sen,
xe, su su, se sẻ...
BDVN
Nêu gương
cuối tuần
<b>Vệ sinh</b>
<b>tra trẻ</b>
-Cho trẻ làmvệ sinh sạch sẽ.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GÓC</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
* <b>Góc phân vai</b>:
- Cơ gợi ý một số nội dung chơi cho cháu chơi bán quần áo, trang phục theo mùa.
- Chơi gia dình: mở tiệc đãi khách
-Cháu chơi cô theo dõi kiểm tra kết quả
* <b>Góc tạo hình- nghệ thuật</b>:
- Gợi ý cho cháu chơi theo chủ điểm
- Chơi pha màu nước, vẽ, cắt, dán 1 số tranh phong cảnh: cảnh biển, cảnh bầu trời ban
đêm...
- Cho trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các hiện tượng tự nhiên: như mưa, sấm, chớp, …
qua băng cácset.
* <b>Góc khám phá thiên nhiên</b>:
- Cháu chơi đong, đo nước
- Cháu chơi gieo hạt, tưới cây
- Chơi chăm sóc cây
- Pha màu cát
- Làm thí nghiệm về sự cần thiết của ánh sáng đối với cây xanh.
* <b>Góc học tập- sách</b>:
-Cháu chơi tơ viết chữ cái số, chữ cái.
- Chơi kể chuyện sáng tạoqua tranh về các mùa, hiện tượng trong năm..
- Chơi lôtô chữ cái và số bằng hột hạt.
* <b>Góc xây dựng</b>:
Xây dựng khu du lịch sinh thái
<b>C.MẠNG NỘI DUNG</b>
<b>I/ Các hiện tượng tự nhiên:</b>
-Thứ tự, thời tiết, khí hậu các mùa trong năm( xn, hạ, thu, đơng)
- Một số hiện tượng trong thiên nhiên: nắng, mưa, sấp , chớp, bão , lụt….
- Ích lợi và tác hại của thời tiết ảnh hưởng đến đời sống con người, cây cối,
con vật...
- Sự cần thiết của ánh sáng, khơng khí, đất đá, cát, sỏi,... đối với cuộc sống
con người và cảnh vật.
- Tên gọi, dấu hiệu một số bệnh thường gặp vào mùa hè ,cách phòng bệnh và
phòng tránh tai nạn.
<b>II/ Nước: </b>
- Một số đặc điểm, tính chất, ích lợi, tác hại của nước đối với đời sống con
người, cây cối, con vật..
- Các nguồn nước trong môi trường: nước sông, nước ao, nước hồ, nước
biển…
- Vịng tuần hồn của nước
- Ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước,cách giữ gìn và bảo vệ nguồn nước
sạch.
- Phòng tránh các tai nạn về nước.
<b>D.MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT </b>
<b>1/ Dinh dưỡng – Sức khoẻ</b>:
...
- Nhắc nhỡ trẻ thường xuyên tắm rửa cơ thể sạch sẽ vào mùa hè.
- Trò chuyện với trẻ về cách chọn thực phẩm, chế biến và cách bảo quản
thực phẩm vệ sinh, không ăn thức ăn bị ôi thiu.
-Tổ chức cho trẻ phân biệt 4 nhóm thực phẩm qua câu đố, trị chơi…trị
chuyện với trẻ về các món ăn hằng ngày ở trường, chơi trò chơi chọn thực
phẩm phù hợp theo mùa.
<b>2/ Phát triển vận động:</b>
- Bài tập phát triển chung: hô hấp, tay bụng, chân, bật.
<i><b>- VĐCB:</b></i>
+ Nhảy bật xa qua suối và chạy nhanh 10 m
+Nhảy cao.
- <b>TCVĐ</b>:
+Chuyển sỏi, nhảy qua suối nhỏ, mưa to, mưa nhỏ, ném xa, đá bóng vào cầu
mơn, rồng rắn lên mây, thả diều, chơi với máy bay, chong chóng ngày có gió...
-Trẻ sử dụng kéo thủ công, thắt, buộc dây…1 cách thành thạo , khéo léo.
<b>II/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :</b>
<b>1/ Khám phá khoa học:</b>
-Tổ chức trò chuyện về một số hiện tượng thời tiết, mùa và thứ tự các mùa
trong năm, và sự thay đổi sinh hoạt của con người , con vật , cây cối, theo mùa
- Cho trẻ xem băng hình về gió, bão.Trị chuyện về ích lợi và tác hại của
gió.Cách phịng chóng khi có thiên tai xảy ra
-Trị chuyện, trãi nghiệm ích lợi của nước đối với con người , con vật, cây
cối.
- Thử nghiệm gieo hạt có nước và khơng có nước.
-Trị chuyện về ngun nhân gây ơ nhiêm mơi trường nước, cách giữ gìn và
bảo vệ nguồn nước.
- Tổ chức cho trẻ quan sát, trãi nghiệm, làm thí nghiệm về ánh sáng, khơng
khí, đất, cát,…
- Chơi giải câu đố về các hiện tượng thiên nhiên,mùa
- Chơi: thả thuyền giấy, thổi bong bóng xà phịng, bắt khơng khí, thả diều,
chong chóng...chai có đựng gì khơng?, thổi nước ra khỏi chai, sự bay hơi, sự
hịa tan...
2/<b>Hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng;</b>
- Các ngày trong tuần; ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Đo bóng nắng và so sánh sự khác nhau của chúng giữa các thời điểm trong
ngày.
- Đong nước, và so sánh sự khác nhau của chúng giữa các thời điểm trong
ngày.
- So sánh thể tích, hình dạng nước qua các vật chứa nó.
<b>III/ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:</b>
Trẻ nghe và phân biệt những âm thanh trong thiên nhiên:tiếng mưa, tiếng gió
thổi, sấm chớp…và bắt chước.
1/<b>Làm qen chữ cái:</b>
- Trẻ nhận biết và phát âm được những chữ s-x, sao chép các từ, các câu
đơn giản. Tô viết chữ S- X
- Tập trẻ âm các từ có chứa các âm gần giống nhau như: S-X, B-P, Tr-Ch,
và các thanh điệu.
2<b>/ Làm quen văn học:</b>
- <b>Các bài đồng giao</b>: lúa ngô là cô đậu nành, ếch ở dưới ao, con cơng hay
múa, chơi các trị chơi với chữ cái.
<i><b>-Thơ:</b></i>
+ Gió
+ Hạt mưa.
+ Cầu vòng
<i><b>-Truyện</b></i>:
+ Sự tích ngày và đêm,
+ Giọt nước tí xíu.
+ Sơn tinh thuỷ tinh.
<b>IV/PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:</b>
<b>1/ Tạo hình:</b>
- vẽ cảnh mùa hè.
- Vẽ, xé, dán, cầu vòng, mưa bão..
- Vẽ, xé, dán, nặn các phương tiện giao thông dưới nước,
- Làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu theo chủ đề.
<i><b>2 </b></i><b>/ Âm nhạc:</b>
-<i><b>Dạy hát:</b></i>
+ Cho tôi đi làm mưa với
+ Nắng sớm
+ Đếm sao, Mây và gió.
<i><b>-Nghe hát</b></i> :
<i><b> </b></i>+ Mưa bóng mây
+ Mưa rơi
+ Bèo dạt mây trơi,…
- Trị chơi âm nhạc: nghe câu hát đốn tên bài hát. Tìm từ cuối trong tên bài
hát hay trong câu hát..
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp bài hát..
<b>V/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI </b><i><b>:</b></i>
- Cơ cùng trẻ trang trí sắp xếp lớp học, làm đồ chơi… để tạo sự vui vẻ, cởi
mở, mạnh dạn của trẻ trong sinh hoạt
- Phân công trực nhật, giao nhiệm vụ cho trẻ thực hiên theo nhóm
- Xem tranh, ảnh trị chuyện về việc giữ gìn nguồn nước sạch, tiết kiệm nước
sạch.
- Xem phim, tranh ảnh..trò chuyện về cảnh thiên tai, lũ lụt...
- Cơ tạo tình huống, gợi mở để trẻ biểu lộ tình cảm phù hợp với hồn cảnh
giao tiếp.
<b>CHUẨN BỊ</b>
- Một số chậu đất , cát , sỏi, đá, nước, cây xanh.
- Phểu, ca, lọ trong suốt, lon … các loại để đo nước, một số chất tan và
không tan trong nước, một số vật nổi- chìm.để trẻ làm thí nghiệm.
- Băng đĩa, tranh ảnh về các nguồn nước, hiện tự nhiên.
- Băng cacset thu âm thanh của các hiện tượng tự nhiên như tiếng gió thổi,
mưa rơi, bão, nước chảy, lá reo…
- Băng các bài hát trong chủ điểm
- Màu nước , cọ vẽ, bàn chãi đánh răng cũ.
- Tranh ảnh có chứa các chữ cái S-X, tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên
để trẻ chơi trò chơi với chữ cái.
- Truyện tranh về các chủ điểm
- Lô tô, tranh vẽ về các thực phẩm.
<b>MỞ CHỦ ĐIỂM</b>
- Cô cháu cùng chơi trò chơi: mưa to, mưa nhỏ, sấm chớp...
- Trò chuyện với trẻ vì sao có mưa?
- Cho trẻ biết vịng tuần hồn của nước.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước?
- Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, sấm,
chớp...
- Cho trẻ đọc những bài thơ, bài hát nói về chủ điểm.
- Cho trẻ xem tranh, ảnh về các nguồn nước, các hiện tượng...
<b>Thứ ba</b> – ngày 6/ 4
KPKH:
<b>I/ Mục đích u cầu: </b>
<b>-</b> Trẻ biết được mưa từ đâu mà có, biết được vòng quay luân chuyển của nước.
Trẻ biết được sự bốc hơi, ngưng tụ của nước thơng qua thí nghiệm “ mưa nhân
tạo”.
<b>-</b> Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng sắp xếp theo thứ tự vịng luân chuyển
của nước.
<b>-</b> Phát triển khả năng quan sát, phân tích, tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định.
<b>-</b> Giáo dục trẻ biết ích lợi của mưa, nhưng không được dầm mưa rất dễ bị bệnh, biết
giữ an tồn cho mình khi làm thí nghiệm với nước sơi.
II/ Chuẩn bị:
<b>-</b> Máy vi tính.
<b>-</b> 6 cái lọ thủy tinh có nắp đậy, 1 phít nước sơi, 3 cái bàn.
<b>-</b> Xắc xô, que chỉ.
III/ Tổ chức hoạt động:
<b>Hoạt động 1</b>:<b> </b> Tập trung trẻ, dẫn dắt vào vào hoạt động.
<b>-</b> Cơ cùng trẻ đi dạo chơi.
<b>-</b> Tạo tình huống cô cùng trẻ sắp bị mắc mưa ( mở tiếng sấm chớp, sau đó là tiếng
mưa).
<b>-</b> Cơ và trẻ vừa trú mưa vừa đàm thoại:
+ Các con có mưa từ đâu mà có khơng?
+ Mưa có giúp ích gì cho mọi người?
<b>-</b> Cho trẻ trả lời sau đó cơ dẫn dắt vào hoạt động 2.
<b>Hoạt động 2</b>:<b> </b> Cơ mở màn hình vi tính cho trẻ xem, u cầu trẻ lắng nghe và quan sát
thật kỹ.
<b>-</b> Cô đàm thoại cùng trẻ :
Các con quan sát và thấy được những gì? Bạn nào có thể kể lại cho cơ và các
bạn cùng nghe.
(Mời từng cá nhân cho trẻ trả lời xem trẻ đã quan sát được gì)
<b>-</b> Cơ khái qt lại : Vừa khái qt cơ vừa mở hình ảnh lại cho trẻ quan sát lần nữa.
Từ một giọt nước ở biển cả sông hồ, sau khi được ông mặt trời chiếu ánh nắng
xuống làm cho nước bị bốc hơi, nước bốc hơi tạo thành những đám mây, sau đó
<b>-</b> Dẫn dắt trẻ sang hoạt động 3.
<b>Hoạt động 3</b>:
<b>-</b> Thí nghiệm “ sự bốc hơi của nước”
+ Tranh 1: Có 2 lọ thủy tinh và một ấm nước sôi.
+ Tranh 2 : 1 lọ thủy tinh đựng nước lạnh đậy nắp lại và 1 lọ thủy tinh được rót
nước sơi đậy nắp lại.
+ Tranh 3 : Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
<b>-</b> Cho lớp chia thành đội về bàn thực hành của đội mình.
<b>-</b> Trước khi về nhóm thực hành cơ ra u cầu trẻ phải vâng lời cô, đứng rộng ra để
quan sát, khơng chen lấn xơ đẩy sẽ làm nước nóng văng lên người sẽ bị bỏng.
<b>-</b> Cho trẻ về nhóm thực hành.
<b>-</b> Cơ tới từng nhóm rót nước sơi vào lọ thủy tinh và đậy nắp lọ, một lọ rót nước lạnh
đậy nắp lại yêu cầu trẻ quan sát.
<b>-</b> Sau 1 phút quan sát cô tập trung trẻ lại và đàm thoại cùng trẻ về những gì trẻ quan
sát được.
<b>-</b> Cô khái quát lại, vừa khái quát vừa cho trẻ quan sát tiếp tranh trên màn hình vi
tính ( sau khi rót nước sơi vào lọ thủy tinh, nước sẽ bốc hơi lên tạo thành những
giọt nước trên nắp đậy, đó được gọi là sự bốc hơi của nước, lọ thủy tinh thứ 2 rót
nước lạnh vào thì nước khơng thể bốc hơi được nên khơng có hiện tượng gì).
Kết thúc: Hát “ cho tơi đi làm mưa với
<b>-</b> Cho trẻ lấy mũ đội lên làm những hạt mưa.
<b>-</b> Cô mở nhạc cho trẻ hát và vận động tự do bài hát “ cho tôi đi làm mưa với”
<b>Thứ hai</b> – ngày 5/ 4
PTTC: <b>NHẢY CAO</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
<b>-</b> Trẻ nhảy cao đúng kĩ thuật- biết láy đà, chạy và dậm đà bật nhảy qua dây. Biết
phối hợp nhịp nhàng toàn thân.
<b>-</b> Rèn kỹ năng chạy, láy đà, bật nhảy, rèn luyện sự tự tin và phản xạ nhanh.
<b>-</b> Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định .
<b>-</b> Giáo dục trẻ biết trật tự trong hoạt động, biết giữ gìn sức khỏe.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> xắc xơ, dây thun, vẽ một vịng trịn.
II/ <b>Tở chức hoạt động</b>:
<b>Hoạt động 1</b>: khởi động
<b>-</b> Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô.
<b>Hoạt động 2</b>: trọng động
*BTPTC:
+ Động tác tay: 2 tay thay nhau đưa lên cao, sang ngang.( 2l-8n)
+ Động tác bụng: tay gập sau gáy nghiêng người sang hai bên.(2l-8n)
+ ĐT chân: hai chân thay nhau đưa cao đầu gối.( 4l-8n)
+ ĐT bật: bật chân sáo .(2l-8n)
*Vận động cơ bản:
+ Đội hình:
- Cơ giới thiệu tên vận động: nhảy cao
<b>-</b> Hỏi trẻ cách nhảy như thế nào?
<b>-</b> Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích
<b>-</b> Cơ LM lần 2: giải thích rõ
+ Cơ đứng ở vạch chuẩn bị, đứng chân trước chân sau, người hơi cúi về trước hai tay
để ngang hong. Khi nghe hiệu lệnh, cô chạy đến đà dậm 1 chân lên tấm ván bật nhảy
cao qua vật chắn, sau đó về cuối hàng.
<b>-</b> Cơ LM lần 3: giải thích rõ kĩ năng láy đà, bật nhảy.
<b>-</b> Cho 1 trẻ lên thực hiện.
<b>-</b> Lần lượt cho mỗi cháu thực hiện 3-4 lần, mỗi lần tăng dây cao lên 30 cm.
<b>-</b> Cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhảy cao.
* Trò chơi vận động: ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Hỏi trẻ cách chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô chú ý sửa sai, động viên.
<b>Hoạt động 3</b>: hồi tĩnh
<b>Thứ hai</b> – ngày 5/ 4
HĐAN: DH: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
Nhạc và lời: Hoàng Hà
NH: Mưa Rơi
TCAN: nghe giai điệu đoán tên bài hát
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
<b>-</b> Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu, nhịp điệu, thể hiện tình cảm khi thể hiện
bài hát.biết được ích lợi của mưa.
Trẻ thích nghe cơ hát bài” Mưa rơi”, hưởng cùng cơ. Thích chơi trị chơi âm nhạc.
<b>-</b> Rèn kỹ năng hát rõ lời, đúng cao độ, trường độ, hát diễn cảm.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, ghi nhớ, năng khiếu âm nhạc.
<b>-</b> Giáo dục trẻ không chơi ngồi mưa, khi ra mưa phải mang ơ, mặc áo mưa.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> xắc xô, đĩa nhạc thu tiếng gió, sấm chớp, mưa to, nhỏ, đàn.
II/ <b>Tở chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: trị chơi mơ phỏng</b>
<b>- Cho trẻ chơi lội qua suối, qua vùng có sỏi đá, nghe tiếng gió, sấm chớp, mưa </b>
<b>nhỏ- to, chạy vào tru mưa.</b>
<b>- Các con nghe thấy tiếng gì?</b>
<b>- Khi có mưa các con phai làm gì? Cơ giáo dục</b>
<b>- Mưa có ích gì?</b>
<b>- Cơ dẫn dắt chuyển hoạt động.</b>
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>* Dạy hát: cho tôi đi làm mưa với.</b>
<b> - cô giới thiệu tên bài hát, tên tác gia.</b>
<b> - Hát cho trẻ nghe lần 1</b>
<b> + Bài hát tên gì, ai sáng tác?</b>
<b> + Bài hát nói điều gì?</b>
<b> - Cô giang nội dung bài hát và hát lần 2.</b>
<b> - Trẻ hát cùng cô 2-3 lần.</b>
<b> - Ln phiên tở, nhóm, cá nhân.</b>
<b> - Cô chu ý sửa sai.</b>
<b> - Cho trẻ chơi: mưa to- vỗ to, mưa nhỏ- vỗ nhỏ( 2-3 lần)</b>
<b> - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.</b>
<b>* Nghe hát: Mưa rơi</b>
<b> - Cô giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca.</b>
<b> - Hát lần 1</b>
<b> + Hỏi trẻ tên bài hát, thuộc làn điệu dân ca nào?</b>
<b> + Bài hát nói về gì?</b>
<b>- Cơ hát lần 2: kết hợp mua minh họa</b>
<b>- Lần 3: cho trẻ nghe nhạc cho cháu cùng hưởng ứng theo nhạc.</b>
<b>* TCAN: </b>nghe giai điệu đốn tên bài hát
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nói cách chơi, luật chơi
+ Chia lớp làm 2 đội co mở lên 1 giai điệu khi nghe bắt đầu, đội nào có tín
hiệu trước được quyền trả lời.
<b>-</b> Cô hướng dẫn, động viên, sửa sai.
<b>-</b> Kết thúc, chuyển hoạt động.<b> </b>
<b> </b>
LQVH: truyện- GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
<b>-</b> Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên truyện và nhớ tên các nhân vật trong
truyện. Trả lời được câu hỏi cô đặt ra.Thông qua câu chuyện trẻ biết được quá
trình luân chuyển của nước, nước là chất lỏng khi nóng chuyển thành hơi.
<b>-</b> Rèn kỹ năng diễn đạt trọn câu, mạch lạc.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, ghi nhớ, dự đốn tình huống.
<b>-</b> Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, khơng chơi ngồi mưa, khi ra mưa phải mang ô,
mặc áo mưa.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> xắc xô, đĩa hình quay các nguồn nước, tranh minh họa nội dung truyện.
II/ <b>Tổ chức hoạt động:</b>
<b> Hoạt động 1</b>: cho trẻ xem băng hình các nguồn nước.
<b>-</b> Các con vừa xem đoạn phim nói về gì?
<b>-</b> Nước có ở đâu?
<b>-</b> Khi gặp nóng nước sẽ như thế nào?
<b>-</b> Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
<b>Hoạt động 2</b>: Kể chuyện trẻ nghe
<b>-</b> Cô kể cho trẻ nghe lần 1: kể diễn cảm
<b>-</b> Cơ vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác?
<b>-</b> Cô kể lần 2: kết hợp xem tranh
<b>-</b> Đàm thoại:
+ Trong câu chuyện có ai?
+ Họ hàng nhà tí xíu có ai?
+ Ai rủ tí xíu vào đất liền?
+ Ông mặt trời làm cách nào để tí xíu vào được đất liền?
+ Tí xíu nhập vào các bạn hơi nước tạo thành gì?
+ Trời mỗi lúc 1 lạnh thì tí xíu như thế nào?
+ Khi nước gặp nóng sẽ chuyển thành gì?
+ Vòng luân chuyển của nước như thế nào?GD trẻ khơng chơi ngồi mưa, khi ra mưa
phải mang ơ, mặc áo mưa.
+ Nước giúp ích gì cho ta? Chúng ta phải như thế nào khi dùng nước?
- Cho trẻ hát và vận động: cho tôi đi làm mưa với.
<b>Hoạt động 3</b>: trò chơi” Sắp xếp vòng luân chuyển của nước”và kể chuyện theo tranh
<b>-</b> Cơ giới thiệu tên trị chơi
<b>-</b> Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ có những bức tranh và bảng cài,
khi có hiệu lệnh thì thi nhau xếp đúng vịng ln chuyển của nước.sau đó 4nhóm
sẽ cử bạn đại diện lên kể chuyện theo tranh.
<b>-</b> Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên.
<b>-</b> Cơ cháu cùng kiểm tra kết quả- Nếu nhóm nào gắn sai cho trẻ lên sửa.
<b>-</b> Cho lần lượt đại diện 4 nhóm lên kể.
<b>-</b> Kết thúc cho trẻ hát và vận động: cho tôi đi làm mưa với.
LQCC: LÀM QUEN CHỮ S- X
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
<b>-</b> Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ s-x, đọc được các từ có chứa s- x, phân biệt
được chữ s- x trong từ thong qua trò chơi.
<b>-</b> Rèn kỹ năng phát âm, đọc từ có chứa s hoặc x.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, ghi nhớ.
<b>-</b> Giáo dục trẻ trật tự, giúp đỡ, hợp tác cùng bạn.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> xắc xơ, máy vi tính- spower point tạo các slide: cảnh buổi sáng, xế chiều có từ
tương ứng, hình ảnh và từ: sáo trúc, xe ô tô, hoa súng, xế chiều...thiếu chữ s và x.
Thẻ chữ cái s- x cho mỗi trẻ.
II/ <b>Tổ chức hoạt động</b>:
<b>Hoạt động 1</b>: Trò chơi mô phỏng
<b>-</b> Cho trẻ chơi đi qua vùng sỏi đá, lội suối, đi trên cát, mưa to, mưa nhỏ.
<b>-</b> Chơi trời tối, trời sáng.
<b>-</b> Một ngày diễn ra những buổi nào?
<b>-</b> Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
<b>Hoạt động 2</b>: Làm quen chữ s- x
* Làm quen chữ s: cho trẻ xem tranh cảnh buổi sáng.
<b>-</b> Đố cháu cảnh gì?
<b>-</b> Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
<b>-</b> Đố cháu chữ gì hiện to trong từ?
<b>-</b> Cơ phát âm mẫu.
<b>-</b> Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm.
<b>-</b> Cô xuất hiện vần: áo, sau thêm s in thường và viết thường trước vần áo, đố cháu
từ gì?
<b>-</b> Cơ giới thiệu các kiểu chữ.
* Làm quen chữ x: Cho trẻ xem tranh xế chiều
- Đố cháu cảnh gì?
- Cơ hướng dẫn tương tự như chữ s.
- Cô xuất hiện từ: ... e ô tô, sau thêm x in thường và viết thường, đố cháu từ gì?
- Chữ x như thế nào? Cô giới thiệu cấu tạo nét.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ.
* So Sánh: xuất hiện s- x cho trẻ phát âm.
- Chữ s- x có gì giống và khác nhau?
- Cơ khái qt lại.
<b>Hoạt động 3</b>: Trị chơi
* TC: tìm chữ đúng cho từ
- Cách chơi: cô xuất hiện tranh- buổi sáng, sáo trúc, xế chiều, xe ô tô, hoa súng có
từ dưới tranh nhưng thiếu chữ s- x, cơ xuất hiện từng tranh sau đó cho trẻ chọn chữ s
hay x giơ lên.
- Cho trẻ chơi- cô kiểm tra kết quả cho trẻ đọc từ.
* TC : ghép chữ cái thành từ có nghĩa
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm thi nhau tìm chữ cái khác ghép với s –x để
thành từ có nghĩa.Sau đó đặt câu với từ vừa ghép.
- Cho từng nhóm đặt câu với từ vừa ghép.
- Đọc bài: họ nhà sen súng
Súng sen, sen súng
Sen súng, súng sen
Cùng mọc trong đầm
Súng sen thơm ngát.
HĐTH: VẼ TRỜI MƯA
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
<b>-</b> Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình đã học để vẽ cảnh trời mưa theo sự tưởng
tượng, sang tạo của trẻ.
<b>-</b> Rèn kỹ năng vẽ, tô màu.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, tưởng tượng, sang tạo, óc thẩm mĩ.
<b>-</b> Giáo dục trẻ trật tự, khơng chơi ngồi mưa, đi mưa phải che ô, mặc áo mưa.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
- Giấy vẽ, màu tô, một số tranh gợi ý của cơ, đĩa tiếng gió, sấm chớp, mưa.
II/ <b>Tổ chức hoạt động</b>:
<b>* Hoạt động 1</b>: Cho trẻ đi dạo chơi nghe tiếng gió thổi, sấm chớp.
- Đố cháu tiếng gì?
- Sau đó trời sẽ như thế nào?
- Cô mở tiếng mưa rơi.
- Cho trẻ chạy trú mưa hát- cho tôi đi làm mưa với.
- Vì sao có mưa? Mưa rơi ở đâu?
* <b>Hoạt động 2</b>: Cho trẻ quan sát tranh
- Cô treo tranh cho trẻ quan sát.
- Tranh vẽ gì? Mưa rơi ở đâu?
- Cho trẻ nhận xét về đường nét vẽ, màu sắc, bố cục.
- Cho trẻ nói lên ý tưởng của mình thích vẽ gì, cách vẽ như thế nào...
* <b>Hoạt động 3</b>: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ về nhóm thực hiện.
- Cơ quan sát, động viên, giúp đỡ cháu yếu.
- Trong thời gian trẻ vẽ Cô mở nhạc tiếng mưa, nhạc cho tôi đi làm mưa với.
* <b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm đệp của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm, động viên khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ hát và vận động bài: cho tôi đi làm mưa với.
<b>I/ Mục đích- yêu cầu</b>:
<b>-</b> Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn thành thạo các bài hát múa, thơ, truyện.
<b>-</b> Rèn kỹ năng ca hát, biểu diễn.
<b>-</b> Phát triển năng khiếu âm nhạc
<b>-</b> Giáo dục cháu trật tự, biết phối hợp cùng bạn thực hiện công việc.
<b>II/ Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> Đàn, trống, xắc xô, kèn, bộ gõ, mũ múa, hoa múa.Trang phục
III/ <b>Tổ chức hoạt động</b>:
<b>-</b> Cho trẻ lên giới thiệu chương trình biểu diễn, giới thiệu chủ đề biểu diễn.
<b>-</b> Giới thiệu ban nhạc
<b>-</b> Giới thiệu từng tiết mục biểu diễn:
+ Tốp hát múa bài: Đi cấy
+ Đơn ca: cho tôi đi làm mưa với.
+ Song ca: nắng sớm
+ Tốp ca: đếm sao
+ Thơ: hạt mưa
+ Kể chuyện: Giọt nước tí xíu.
+ Cơ hát bài: bèo dạt mây trôi
- Kết thúc cô cháu cùng thu dọn sân khấu.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
<b>I/ Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> Cờ hoa bé ngoan ngày, tuần; sổ bé ngoan. Keo.
<b>II/ Tổ chức hoạt động</b>:
<b>-</b> Cho cháu tự nhận xét mình trong ngày.
<b>-</b> Cho trẻ nhận hoa bé ngoan ngày.
<b>-</b> Cho trẻ đếm số hoa trong tuần.
<b>-</b> Cho trẻ nhận hoa bé ngoan tuần và dán vào sổ.
<b>-</b> Cơ động viên khuyến khích những trẻ đạt cũng như chưa đạt lần sau cố gắng hơn.
<b>Thứ hai</b> – ngày 12/ 4
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
<b>-</b> Trẻ biết bật qua các ơ có chiều rộng 50cm đúng kỹ thuật, kết hợp chạy nhanh 10m
<b>-</b> Rèn kỹ năng chạy, láy đà, bật nhảy, rèn luyện sự tự tin.
<b>-</b> Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định .
<b>-</b> Giáo dục trẻ biết trật tự trong hoạt động, biết giữ gìn sức khỏe.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> xắc xơ, 6 cây gậy dài, vạch đích
II/ <b>Tổ chức hoạt động</b>:
<b>Hoạt động 1</b>: khởi động
<b>-</b> Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô.
<b>Hoạt động 2</b>: trọng động
*BTPTC:
+ Động tác tay: 2 tay thay nhau đưa lên cao, sang ngang.( 2l-8n)
+ Động tác bụng: tay gập sau gáy nghiêng người sang hai bên.(2l-8n)
+ ĐT chân: hai chân thay nhau đưa cao đầu gối.( 4l-8n)
+ ĐT bật: bật chân sáo .(2l-8n)
*Vận động cơ bản:
+ Đội hình:
- Cơ giới thiệu tên vận động: bật nhảy qua suối và chạy nhanh 10m
<b>-</b> Hỏi trẻ cách thực hiện như thế nào?
<b>-</b> Cô làm mẫu lần 1: khơng giải thích
<b>-</b> Cơ LM lần 2: giải thích rõ
+ Cô đứng ở vạch chuẩn bị, đứng khép hai chân, hai tay chóng hơng, người hơi cúi
về trước. Khi nghe hiệu lệnh, cô bật liên tục qua các ơ, sau đó, đứng chân trước chân
sau, người hơi cúi về trước, tay để ngang hông, khi phất cờ cháu chạy nhanh về vạch
đích, sau đó về cuối hàng.
<b>-</b> Cơ LM lần 3: giải thích rõ kĩ năng bật nhảy, chạy
<b>-</b> Cho 1 trẻ lên thực hiện.
<b>-</b> Lần lượt cho mỗi cháu thực hiện 3-4 lần.
<b>-</b> Cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua.
<b>Hoạt động 3</b>: hồi tĩnh
<b>-</b> Cháu đi lại hít thở, vãy tay nhẹ nhàng
<b>Thứ hai</b> – ngày 12 / 4
HĐAN: VĐMH: NẮNG SỚM
NH: bèo dạt mây trôi
TCAN: nghe giai điệu đốn tên bài hát
<b>I/ Mục đích u cầu: </b>
<b>-</b> Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu, nhịp điệu, thể hiện tình cảm khi thể hiện
bài hát, vận động minh họa nhịp nhàng theo bài hát.Biết được ích lợi của nắng
sớm.
Trẻ thích nghe cô hát bài” Bèo dạt mây trôi”, hưởng cùng cô. Thích chơi trị chơi
âm nhạc.
<b>-</b> Rèn kỹ năng vận động minh họa nhịp nhàng,hát rõ lời, đúng cao độ, trường độ,
hát diễn cảm.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, ghi nhớ, năng khiếu âm nhạc.
<b>-</b> Giáo dục trẻ khơng chơi ngồi nắng gắt.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> xắc xơ, đĩa nhạc thu tiếng gió, sấm chớp, mưa to, nhỏ, đàn.
II/ <b>Tở chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: trị chơi mô phỏng</b>
<b>- Cho trẻ chơi lội qua suối, qua vùng có sỏi đá, nghe tiếng gió, sấm chớp, mưa </b>
<b>nhỏ- to, chạy vào tru mưa.</b>
<b>- Cho trẻ xem canh bình minh b̉i sáng.</b>
<b>- Canh gì?</b>
<b>- Trời như thế nào?</b>
<b>- Nắng b̉i sớm có ích gì cho ta?</b>
<b>- Cơ dẫn dắt chuyển hoạt động.</b>
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>* Dạy vận động: nắng sớm.</b>
<b> - Cô xướng giai điệu đố cháu bài gì?</b>
<b> + Bài hát tên gì, ai sáng tác?</b>
<b> + Bài hát nói điều gì?</b>
<b> - Trẻ hát cùng cơ 2-3 lần.</b>
<b> - Luân phiên tở, nhóm, cá nhân.</b>
<b> - Cô chu ý sửa sai.</b>
<b> - Cơ vận động mẫu lần 1: khơng giai thích</b>
<b> -</b> <b>Lần 2: giai thích rõ từng động tác</b>
<b> + Hát lần 1: hai tay thay nhau đưa lên cao, sang ngang</b>
<b> + Hát lần 2: Hai tay gập ngang gáy nghiêng người sang 2 bên.</b>
<b> + Hát lần 3: Hai chân thay nhau đưa ngang đâug gối.</b>
<b> + Hát lần 4: Bật chân sáo.</b>
<b> -</b> <b>Cho trẻ vận động theo cô 3-4 lần.</b>
<b> -</b> <b>Ln phiên tở, nhóm, cá nhân.Cơ chu ý sửa sai</b>
<b> -</b> <b>Cho ca lớp vận động theo nhạc.</b>
<b> -</b> <b>Cho 3 nhóm thi đua biểu diễn theo nhạc.</b>
<b> - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.</b>
<b>* Nghe hát:</b> bèo dạt mây trôi
<b> - Cô giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca.</b>
<b> - Hát lần 1</b>
<b>- Cô hát lần 2: kết hợp mua minh họa</b>
<b>- Lần 3: cho trẻ nghe nhạc cho cháu cùng hưởng ứng theo nhạc.</b>
<b>* TCAN: </b>nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nói cách chơi, luật chơi
+ Chia lớp làm 2 đội cô mở lên 1 giai điệu khi nghe bắt đầu, đội nào có tín
hiệu trước được quyền trả lời.
<b>-</b> cho trẻ chơi
<b>-</b> Cô hướng dẫn, động viên, sửa sai.
<b>-</b> Kết thúc, chuyển hoạt động.<b> </b>
<b> </b>
<b>Thứ ba</b> – ngày 13 / 4
KPKH:
<b>-</b> Trẻ biết được xung quanh chúng ta có khơng khí thơng qua thí nghiệm “ Đỗ nước
vào chai có lỗ thủng”. Biết được gió từ đâu mà có, ích lợi và tác hại của gió.
<b>-</b> Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng thắt chong chóng.
<b>-</b> Phát triển khả năng quan sát, phân tích, tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định.
<b>-</b> Giáo dục trẻ biết cách phịng tránh khi có bão đến, giữ sạch sẽ khi làm thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
<b>-</b> Máy vi tính tạo slide: tiếng gió thổi, gió bão…
<b>-</b> 6 chai nước suối có lỗ thủng, 3 xô nước, 3 cái bàn.
<b>-</b> Xắc xô, que chỉ.
III/ Tổ chức hoạt động:
<b>Hoạt động 1</b>:<b> </b> Tập trung trẻ, dẫn dắt vào vào hoạt động.
<b>-</b> Cô cùng trẻ đi dạo chơi hít thở khơng khí trong lành.
<b>-</b> Các con hít thở bằng gì?
<b>-</b> Khơng khí có ở đâu?
<b>-</b> Cho trẻ trả lời sau đó cơ dẫn dắt vào hoạt động 2.
<b>Hoạt động 2</b>:<b> </b> thí nghiệm” khơng khí có xung quanh chúng ta”
<b>-</b> Cơ cho trẻ quan sát chai cô chuẩn bị.Chai này như thế nào?
<b>-</b> Nếu đỗ nước vào chai sẽ như thế nào?
<b>-</b> Để nước khơng bị đỗ ra ngồi ta phải làm sao?
<b>-</b> Cơ có cách: các con đỗ nước vào chai sau đó dung tay đậy kín miệng chai lại.
<b>-</b> Cho cháu chia 4 nhóm thực hành.
<b>-</b> Cơ đến từng nhóm quan sát, nhắc nhở, hỏi trẻ: vì sao đậy kín miệng chai nước
khơng bị đỗ ra ngồi?
<b>-</b> Cơ tập trung trẻ lại cho 4nhóm trình bày thí nghiệm của mình.
<b>-</b> Cơ làm thí nghiệm và giải thích: chai có lỗ thủng nếu đỗ nước vào chai thì nước
sẽ chảy ra ngồi bởi vì khơng khí có trên miệng chai sẽ đẩy nước xuống làm cho
nước chảy ra lỗ thủng, nhưng khi ta dùng tay đậy kín miệng chai lại thì khơng khí
bị tay ta cản lại như vậy không đẩy được nước đi xuống và nước khơng chảy ra
ngồi.
<b>-</b> Khơng khí có ở đâu?
<b>-</b> Chúng ta có cần khơng khí khơng? Những gì cần khơng khí nữa?
<b>-</b> Cho trẻ chơi bắt khơng khí.Mỗi cháu 1 túi ni long bắt khơng khí nhốt lại và chơi
tung bong.
<b>-</b> Cơ tạo tình huống: có tiếng gió thổi.
<b>-</b> Tiếng gì đấy các con? Chúng ta cảm thấy như thế nào khi có gió.
<b>-</b> Cho trẻ cảm nhận sự khoan khối khi có gió mát.
<b>Hoạt động 3</b> Cho trẻ quan sát tranh trên màn hình vi tính
<b>-</b> Vì sao có gió?
<b>-</b> Nếu trẻ trả lời khơng được cơ gợi ý.
<b>-</b> Cơ giải thích: khơng khí có xung quanh chúng ta và nó ln chuyển động.Nếu
khơng khí chuyển động mạnh tạo thành gió.
<b>-</b> Nếu khơng khí chuyển động cực mạnh sẽ xảy ra điều gì?
<b>-</b> Cho trẻ quan sát trên màn hình vi tính.
<b>-</b> Các con nhìn thấy gì? Vì sao có bão, lốc xốy…?
<b>-</b> Cơ khái qt: khơng khí chuyển động cực mạnh tạo bão, lốc xốy…
<b>-</b> Cơ khái quát: gió làm cho mọi vật chuyển động như cây đung đưa, lá rụng… giúp
con người mát mẻ, dễ chịu, nhờ có gió con người tạo ra được nguồn điện…nhưng
khi gió mạnh tạo thành bão, lốc…thì làm cho nhà cửa cây cối đỗ ngã, thiệt hại về
của cải và tính mạng.
<b>-</b> Để phịng tránh bão ta phải làm gì?
<b>-</b> Cơ giáo dục: khi có bão đến các con khơng đi ra ngồi, đóng kín các cửa lại, nhắc
nhỡ bố mẹ đặt túi cát lên mái nhà…
<b>-</b> Cho trẻ chơi: Gió thổi cây nghiêng
Thứ tư ngày 14/ 4
HTBTTSĐ: <b>CÁC NGÀY TRONG TUẦN</b>
I/ <b>Mục đích- yêu cầu</b>:
<b>-</b> Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, sắp xếp và định hướng thời gian.
<b>-</b> Phát triển vốn từ về thời gian, chữ số, chữ cái.
<b>-</b> Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, vâng lời cơ, bố mẹ.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> Lịch cũ mỗi cháu một tuần.Ba tranh dán thứ tự ác ngày trong tuần nhưng thiếu
ngày, thiếu thứ.
<b>-</b> Tập lịch cho cô.
III/ <b>Tổ chức hoạt động</b>:
<b>Hoạt động 1</b>: cô và trẻ cùng xem lịch
<b>-</b> Cô đố trẻ hôm nay thứ mấy? Hôm qua thứ hai con làm gì?
<b>-</b> Cơ cùng trẻ hát vận động bài: cả tuần đều ngoan.
<b>Hoạt động 2</b>: tìm hiểu các ngày trong tuần
<b>-</b> Cho trẻ xem một số tờ lịch.
<b>-</b> Cô hỏi trẻ về lần lượt từ thứ 2- chủ nhật.
<b>-</b> Cho trẻ tìm hiểu ngày hơm qua, hơm nay, ngày mai
<b>-</b> Mỗi trẻ lấy 1 tuần lịch tìm sắp xếp các thứ ngày theo yêu cầu của cô.
<b>-</b> Nếu hôm nay là thứ tư thì ngày mai là thứ mấy?
<b>-</b> Trẻ chọn lịch thứ theo câu hỏi của cơ.
<b>-</b> Cho trẻ nhìn qua bạn. Các tờ lịch giữa con và bạn có gì giống và khác nhau?
<b>-</b> Cơ cùng trẻ rút ra kết luận: tuần có 7 ngày, các ngày trong tuần kế tiếp nhau,
giống nhau về thứ nhưng khác nhau về ngày.
<b>-</b> Cơ mở rộng 1 tháng có 4 tuần, nhưng có tháng có đến 29, 30, 31 ngày.
<b>-</b> Cho trẻ kể các hoạt động trong tuần.
<b>-</b> Cho trẻ đọc thơ: Cả tuần đều vui.
<b>Hoạt động 3</b>: Trò chơi luyện tập
* <b>Trị chơi 1</b>: tìm bạn
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Cách chơi: Cho mỗi trẻ cầm 1 tờ lịch, trẻ vận động tự do hát theo nhạc, khi cơ hơ:
tìm bạn.Trẻ hỏi: tìm ai? Cơ nói tìm bạn nhóm 3, trẻ cầm tờ lịch tìm bạn theo thứ tự liền
nhau các thứ trong tuần.
+ Bạn đứng giữa nói: hơm nay bạn là thứ tư.
+ Bạn đứng trái nói: bạn là thứ ba, ngày hơm qua
+ Bạn đứng phải nói: bạn là thứ 5 ngày mai.
Lần chơi sau cơ cho trẻ kết nhóm 7, xếp theo thứ tự các thứ, ngày trong tuần.
<b>-</b> Cho trẻ chơi cơ điều khiển, sửa sai.
* <b>Trị chơi 2</b>: Tìm thứ ngày trong tuần
- Cơ giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: chia thành 3nhom mỗi nhóm sẽ có một tranh sắp xếp thứ tự các thứ
ngày trong tuần nhưng trong đó có một số tờ lịch thiếu ngày, thiếu thứ các nhóm phải
điền thứ ngày cho phù hợp.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên.
- Cô cháu cùng kiểm tra kết quả.Nhận xét- tuyên dương. Hát: tờ lịch mới.
<b>Thứ ba</b>– ngày 13 / 4
BTLNT: NƯỚC GIẢI KHÁT MÙA HÈ
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
Trẻ biết thực hành ép nước quả.
<b>-</b> Rèn kỹ năng diễn đạt trọn câu, mạch lạc, kỹ năng ép quả
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, ghi nhớ, so sánh…
<b>-</b> Giáo dục trẻ thực hành nghiêm túc, trật tự trong hoạt động.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> xắc xô, tranh các loại quả, nước khoáng.ba ly nước ép: ổi, dưa hấu, dứa.
<b>-</b> Các loại quả thật: ổi, dưa hấu, dứa mỗi loại 0,5 kg; ca, ly, muỗng, tạp dề.
II/ <b>Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Cho trẻ chơi mô phỏng đi trên cát, trên sỏi, lội suối...cơ nói trời nắng trẻ
chạy vào bóng mát trú.
<b>-</b> Các con đi chơi có mệt khơng?
<b>-</b> Khi mệt các con nghĩ đến điều gì?
<b>-</b> Vào mùa hè trời nóng nực các con thích uống nước gì?
<b>-</b> Đưa ra cho trẻ xem ba ly nước ép.Cơ có gì? Có màu gì?
<b>-</b> Chia cháu ra ba nhóm nếm thử các loại nước ép trên.
<b>-</b> Đoán xem nước ép gì?
<b>-</b> Trước khi ép ta chuẩn bị gì và làm như thế nào?
<b>Hoạt động 2</b>: cách ép hoa quả
<b>-</b> Cô giới thiệu nguyên liệu, dụng cụ cần thiết.
<b>-</b> Các bước thực hiện
<b>-</b> Bước 1: rữa sạch, gọt vỏ quả.
<b>-</b> Bước 2: cắt nhỏ quả
<b>-</b> Bước 3: ép quả.
<b>-</b> Bước 4: uống
<b>-</b> Cho trẻ nhắc lại: lớp, cá nhân, nhóm
<b>-</b> Chơi mô phỏng
<b>Hoạt động 3</b>: thực hành
<b>-</b> Chia cháu 3 nhóm, mỗi nhóm ép 1 loại quả 0,5 kg.
<b>-</b> Cho cháu so sánh màu sắc của 3 ly nước, mùi vị của 3 ly, mực nước của 3 ly.
<b>-</b> Cho cháu so sánh quả nào chứa nhiều nước nhất trong 3 loại quả trên.
<b>-</b> Cho trẻ uống.
<b>-</b> Hát bài: mùa hè đến.
<b>-</b> Cho cháu thu dọn dụng cụ giúp cô.
<b>Thứ năm</b>– ngày 15 / 4
LQCC: TẬP TÔ CHỮ S- X
<b>-</b> Trẻ biết ngồi đúng tư thế, cầm bút và tô viết thành thạo chữ s- x, đọc được các từ
có chứa s- x, phân biệt được chữ s- x trong từ thơng qua trị chơi.
<b>-</b> Rèn kỹ năng phát âm, tơ viết trùng khít nét chấm mờ.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, ghi nhớ.
<b>-</b> Giáo dục trẻ trật tự, giúp đỡ, hợp tác cùng bạn.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> Xắc xơ, máy vi tính- spower point tạo các slide cảnh: cảnh buổi xế chiều, sấm sét
nổi lên và mưa ;cảnh buổi sáng, xế chiều, sáo trúc, xe ô tô, hoa súng có viết từ ở
dưới nhưng thiếu chữ s và x. Thẻ chữ cái s- x cho 3 nhóm.
II/ <b>Tở chức hoạt động</b>:
<b>Hoạt động 1</b>: Ôn chữ s- x
<b>-</b> Chơi trời tối sáng, cho trẻ xem cảnh xế chiều.
<b>-</b> Đố con cảnh gì? Cơ xuất hiện từ xế chiều cho trẻ đọc.
<b>-</b> Hỏi trẻ chữ gì đổi màu? Cho trẻ phát âm chữ x.
<b>-</b> Sấm sét nổi lên.Đố các con tiếng gì?
<b>-</b> Cơ xuất hiện từ: sấm sét cho trẻ đọc.
<b>-</b> Hỏi trẻ chữ gì đổi màu? Cho trẻ phát âm chữ s.
<b>-</b> Cơn mưa đỗ xuống.Cho trẻ hát bài: cho tôi đi làm mưa với.
<b>-</b> Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
<b>Hoạt động 2</b>: Tập tô chữ s- x
* <b>Tập tô chữ s</b>: cho trẻ xem tranh: Sơng, suối, biển.
<b>-</b> Đố cháu cảnh gì?
<b>-</b> Cho trẻ đọc 3 câu thơ.
<b>-</b> Đố cháu khi viết phải như thế nào?
<b>-</b> Cho trẻ phát âm và tô màu chữ s rỗng.
<b>-</b> Cô hướng dẫn trẻ tô viết chữ s
<b>-</b> Cho cháu thực hiện.
<b>-</b> Cô quan sát, nhắc nhở trẻ.
* <b>Tập tô chữ x</b>: Cho trẻ xem tranh
- Đố cháu tranh vẽ gì?
- Cho trẻ đọc 2 câu thơ, đọc từ: lá xanh.
- Cho trẻ phát âm và tô màu chữ x rỗng.
- Cô hướng dẫn trẻ tô viết chữ x.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát, nhắc nhỡ trẻ.
<b>Hoạt động 3</b>: Nhận xét (vở sạch chữ đẹp)
<b>-</b> Cô cho trẻ đi xem vở của bạn.
<b>-</b> Nhận xét vở viết đẹp của bạn.
<b>-</b> Cô nhận xét vở đẹp của cháu, cũng như những bài viết chưa đẹp lắm, tuyên
dương, khuyến khích trẻ lần sau cố gắng hơn.
<b>-</b> Cho trẻ đọc bài: trong đầm gì đẹp bằng sen... mùi bùn.
<b>Thứ sáu</b>– ngày 16 / 4
HĐTH: VẼ NGÀY CÓ GIÓ
<b>-</b> Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình đã học để vẽ trời gió theo sự tưởng tượng, sáng
tạo của trẻ.
<b>-</b> Rèn kỹ năng vẽ, tô màu.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, tưởng tượng, sang tạo, óc thẩm mĩ.
<b>-</b> Giáo dục trẻ trật tự, cố gắng hoàn thành sản phẩm.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
- Giấy vẽ, màu tô, một số tranh gợi ý của cơ, đĩa tiếng gió thổi.
II/ <b>Tở chức hoạt động</b>:
<b>* Hoạt động 1</b>: Cho trẻ đi dạo chơi hát bài: lá xanh- nghe tiếng gió thổi.
- Đố cháu tiếng gì? Vì sao biết?
- Vì sao có gió?
- Khi có gió cảnh vật xung quanh như thế nào?
* <b>Hoạt động 2</b>: Cho trẻ quan sát tranh
- Cô treo tranh cho trẻ quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Cho trẻ nhận xét về ý tưởng các bức tranh, đường nét vẽ, màu sắc, bố cục.
- Cho trẻ nói lên ý tưởng của mình thích vẽ gì, cách vẽ như thế nào...
* <b>Hoạt động 3</b>: Trẻ thực hiện
- Cơ cho trẻ về nhóm thực hiện.
- Cô quan sát, động viên, giúp đỡ cháu yếu.
- Trong thời gian trẻ vẽ Cô mở nhạc tiếng gió thổi, nhạc bài lá xanh.
* <b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp của bạn.
- Cơ nhận xét sản phẩm, động viên khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ chơi gió thổi cây nghiêng 2-3 lần.
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI CHỦ ĐỀ
<b>-</b> Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn thành thạo các bài hát múa, thơ, truyện theo chủ
điểm.
<b>-</b> Rèn kỹ năng ca hát, biểu diễn.
<b>-</b> Phát triển năng khiếu âm nhạc
<b>-</b> Giáo dục cháu trật tự, biết phối hợp cùng bạn thực hiện công việc.
<b>II/ Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> Đàn, trống, xắc xô, kèn, bộ gõ, mũ múa, hoa múa.Trang phục
III/ <b>Tổ chức hoạt động</b>:
<b>-</b> Cho trẻ lên giới thiệu chương trình biểu diễn, giới thiệu chủ đề biểu diễn.
<b>-</b> Giới thiệu ban nhạc
<b>-</b> Giới thiệu từng tiết mục biểu diễn:
+ Tốp hát múa bài: Nắng sớm
+ Đơn ca: cho tôi đi làm mưa với.
+ Song ca: mưa rơi
+ Tốp ca: đếm sao
+ Thơ: cầu vồng, gió.
+ Kể chuyện: Giọt nước tí xíu, Sự tích ngày và đêm.
+ Múa: bèo dạt mây trơi.
- Cơ hát bài: quê hương.
- Kết thúc cô cháu cùng thu dọn sân khấu.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
<b>I/ Chuẩn bị</b>:
<b>-</b> Cờ hoa bé ngoan ngày, tuần; sổ bé ngoan. Keo.
<b>II/ Tổ chức hoạt động</b>:
- Cho cháu hát bài: cả tuần đều ngoan.
<b>-</b> Cho cháu tự nhận xét mình trong ngày.
<b>-</b> Cho trẻ nhận hoa bé ngoan ngày.
<b>-</b> Cho trẻ đếm số hoa trong tuần.
<b>-</b> Cho trẻ nhận hoa bé ngoan tuần và dán vào sổ.
<b>-</b> Cơ động viên khuyến khích những trẻ đạt cũng như chưa đạt lần sau cố gắng hơn.
<b>Thứ sáu</b>– ngày 16 / 4
HĐTH: VẼ NGÀY CÓ GIÓ
<b>-</b> Trẻ biết dùng các kỹ năng tạo hình đã học để vẽ trời gió theo sự tưởng tượng, sáng
tạo của trẻ.
<b>-</b> Rèn kỹ năng vẽ, tô màu.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý có chủ định, tưởng tượng, sang tạo, óc thẩm mĩ.
<b>-</b> Giáo dục trẻ trật tự, cố gắng hoàn thành sản phẩm.
II/ <b>Chuẩn bị</b>:
- Giấy vẽ, màu tô, một số tranh gợi ý của cô, đĩa tiếng gió thổi.
II/ <b>Tở chức hoạt động</b>:
<b>* Hoạt động 1</b>: Cho trẻ đi dạo chơi hát bài: lá xanh- nghe tiếng gió thổi.
- Đố cháu tiếng gì? Vì sao biết?
- Vì sao có gió?
- Khi có gió cảnh vật xung quanh như thế nào?
* <b>Hoạt động 2</b>: Cho trẻ quan sát tranh
- Cô treo tranh cho trẻ quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Cho trẻ nhận xét về ý tưởng các bức tranh, đường nét vẽ, màu sắc, bố cục.
- Cho trẻ nói lên ý tưởng của mình thích vẽ gì, cách vẽ như thế nào...
* <b>Hoạt động 3</b>: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ về nhóm thực hiện.
- Cơ quan sát, động viên, giúp đỡ cháu yếu.
- Trong thời gian trẻ vẽ Cơ mở nhạc tiếng gió thổi, nhạc bài lá xanh.
* <b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp của bạn.