Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thuat ngu va danh phap hoa hoc huu co trong nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.03 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>
<b>S</b>Ử<b> D</b>Ụ<b>NG THU</b>Ậ<b>T NG</b>Ữ<b> VÀ DANH PHÁP HOÁ H</b>Ọ<b>C H</b>Ữ<b>U C</b>Ơ<b> TRONG NHÀ TR</b>ƯỜ<b>NG </b>


<b>Tài li</b>ệ<b>u tham kh</b>ả<b>o </b>


1. Hội Hoá học Việt Nam, <i>Danh pháp và thu</i>ậ<i>t ng</i>ữ<i> Hoá h</i>ọ<i>c Vi</i>ệ<i>t Nam</i>, NXBKH v KT, 2010.
2. Trần Quốc Sơn, Trần Thị Tửu. Danh pháp hợp chất hữu cơ. NXB Giáo dục, 2003 - 2008.


3. Báo cáo tổng kết đề tài xây dựng hệ thống danh pháp và thuật ngữ hoá học Việt Nam (dự thảo). Hà Nội 1999.
4. Trung tâm biên soạn sách CCGD và Viện Ngôn ngữ học Việt Nam. Chuẩn hố chính tả và thuật ngữ. NXB Giáo
dục, 1984.


5. G.J.Leigh, H.A.Favre and W.V.Metanomski. Principles of Chemical Nomenclature. A Guide to IUPAC
Recommendations. Blackwell Sci. Pub. 1998.


I. Danh ph¸p ho¸ häc


1. Sơ lợc về tình hình sử dụng danh pháp hoá học Việt Nam
- Tình hình trớc năm 1975.


- Tình hình sau năm 1975.
- Tình hình hiện nay.


2. Phân loại chung về danh pháp hợp chất hữu cơ


- Danh phỏp h thng: L danh phỏp trong đó mỗi bộ phận đều có ý nghĩa hệ thng
VD: Hexan


Hex(a) (sáu Hi Lạp) + an (hậu tố của hiđrocacbon no)


- Danh pháp thờng (thông thờng): Là danh pháp đợc hình thành dựa theo nguồn gốc tìm ra hoặc theo tính chất


bề ngoài (màu, mùi...)


VD: ure (Tiếng Pháp urée) có nguồn gốc từ urine (Tiếng pháp có nghĩa là nớc tiểu)


- Danh pháp nửa hệ thống: Đây là danh pháp trung gian giữa hai loại trên, nó có 1 bộ phận có tính hệ thống.
VD: stiren tách ra đ−ợc từ loại cây có nhựa tên là stirax. Đi en cho bit nú cha ni ụi (anken).


3. Về các loại danh pháp hoá học hữu cơ dùng trong nhà trờng phổ thông


- Tên thay thế (substitutive name): Tức là tên đợc tạo nên nhờ sự thay thế một hay nhiỊu nguyªn tư H ë bé phËn
chÝnh (gäi là hiđrua nền) bằng một hay nhiều nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.


Tên thay thế: Tên hiđrua nền và tên nhóm thế


VD: C2H5OH etanol gồm etan (tên hiđrua nền) + ol (tên nhóm OH dới dạng hËu tè)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>
- Tên loại chức hay tªn gèc chøc (functional class name): Đợc tạo nên bằng thao tác cộng tên của gốc (hay là
nhóm) với tên của chức hữu cơ.


VD: CH3CH2-Cl etyl clorua


CH<sub>3</sub>COBr axetyl bromua
CH<sub>3</sub>COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub> etyl axetat


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>OH etyl ancol hay ancol etylic


- Tªn thông thờng (và tên nửa hệ thống): Đó là tên của một số hiđrocacbon mạch hở, mạch vòng, nhóm (gốc)
hiđrocacbon, dẫn xuất hiđroxi, hợp chất cacbonyl, axit cacboxylic, dị vòng... Đợc chia thành 3 nhóm:



+ Nhóm 1: Gồm các tên đợc dïng khi kh«ng cã nhãm thÕ vµ khi cã nhãm thế ở bất kì vị trÝ nµo. ThÝ dơ etan,
axetilen, benzen, phenol, anilin, axit benzoic...


+ Nhóm 2: Gồm các tên đ−ợc dùng khi khơng có nhóm thế và khi có nhóm thế ở 1 số vị trí nhất định (th−ờng là
mạch vịng). Thí dụ: toluen, stiren...


+ Nhãm 3: Gồm các tên đợc dùng chỉ khi không có nhãm thÕ. ThÝ dô isopentan, isopren, glixerol, axit lactic...


4. Các loại danh pháp khác: Một số danh pháp ít dïng trong tr−êng phỉ th«ng.


a) Danh pháp trao đổi (replacement name): Đ−ợc hình thành bằng cách trao đổi nguyên tử (hay nhóm nguyên tử)
khác với H của hiđrua nền bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.


+ Trao đổi ở khung: CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>OCH<sub>2</sub>OCH<sub>2</sub>OCH<sub>3</sub>
2,4,6-trioxanonan


+ Trao đổi ở nhóm chức: CH3-SH thioancol metylic


b) Danh pháp kết hợp (conjunctive name): Đối với hợp chất hữu cơ chứa đồng thời một bộ phận mạch hở có nhóm
chức chính và một bộ phận vịng ng−ời ta có thể kết hợp tên của vòng với tên của bộ phận mạch hở.


VD:


CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>OH


xiclohexan Etanol


Tên kết hợp: Xiclohexanetanol
Tên thay thÕ: 2-xiclohexyletanol



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>
Naphtalen Axit axetic


Tên kết hợp: Axit naphtalen-1-axetic
Tên thay thế: Axit (1-naphtyl)axetic
c) Danh pháp phan


Danh pháp này áp dụng cho hệ siêu vòng


1
2


3
4


6
7


8
9


5


10
11
12
13


Tên IUPAC: Bixiclo [9.2.2]pentađeka-1,13,15-trien
Danh pháp phan: 1(1,4)-benzenaxiclođecaphan



1
2


3
4


6
7


8
9


5


10


Danh pháp phan (hay xiclophan tức là hệ siêu vßng = superring system) gåm 2 bé phËn thø cÊp đợc gọi là
subunit:


- Subunit mạch vòng:


Tên = arena (benzena)


hetarena (piriđina...)


xicloankana (xiclohexan hay hexana)
- Subunit m¹ch hë:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>


VÝ dơ:


1


2 3


4
5
6


1,4(1,3)-®ibenzenaxiclohexanphan


3 1


2


1
2
3
4
5


6 7 8


1(1,2), 5(1,3)-đibenzenaxiclooctaphan-3,6-đien


d) Danh pháp cộng: Đợc hình thành bằng thao tác cộng các hợp phần

O



Etilenoxit



CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>-O- Hexyloxi


O



tetrahi®rofuran
e) Danh pháp trừ


- Dùng các tiền tố nh đe, anhiđro (tách nớc), đeoxi (bớt nguyên tử oxi)...
CH=O


CH<sub>2</sub>OH
H
OH


OH
H
H


H


D-2-Đeoxiribozơ


- Dïng c¸c hËu tè nh− ‘en’, ‘in’, ‘yl’...
CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub> propan


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>
II. Quy t¾c về viết các dấu và chỉ số trong tên gọi hợp chất hữu cơ


1. Các chỉ số về vị trí: Chỉ số vị trí (locant) của các nhóm thế và các nhóm chức


- Dùng số Arập: 1,2,3...


- Dùng chữ cái Hy Lạp: , ,


- Dùng chữ c¸i La Tinh: O, N, P...


Những kí hiệu này đ−ợc đặt ngay tr−ớc bộ phận cần chỉ định
VD: CH2=CH-CH2-CH3 1-buten; but-1-en; buten-1


CH<sub>3</sub>CH(OH)CH<sub>3</sub> 2-propanol; propan-2-ol; propanol-2
C6H5N(CH3)2N,N-®imetylanilin


Chú ý tên ở dạng thu gọn của các gốc:


2-naphtyl (không viết napht-2-yl) là dạng rút gọn của naphtalen-2-yl


N <sub>3-piriđyl</sub><sub> (không viết piriđ-3-yl) là dạng rút gọn của piriđin-3-yl </sub>


2. Dấu phảy và các dấu chấm


a) Dấu phẩy (,): Dùng để phân cách các locant
VD: ClCH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>Cl 1,2-đicloroetan


Hoặc dùng để phân cách các chữ cái chỉ vị trí ng−ng tụ


a
b
c
d
e


f
g
h
i


j


§ibenzo[a,j]antraxen


b) Dấu chấm (.): Dùng để phân cách các số nói lên số nguyên tử riêng ở mỗi vòng trong hệ đa vòng spiro, bixiclo,
trixiclo...


Spiro[3.4]octan


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c húa h</i><i>c </i>
Bixiclo[3.2.1]octan


Trong hệ bixiclo số lớn đợc viÕt tr−íc


3) Dấu hai chấm (:): Dùng để phân cách các cụm locant trong một tên gọi


3


2 1 <sub>1'</sub> <sub>2'</sub>


3' <sub>1"</sub>
2" <sub>3"</sub>


1,1:3,1-terxiclobutan
4) Gạch nối và dấu cách



a) Gch ni (-) dựng :


- Phân cách locant với những phần còn lại liền kề của tên gọi.
VD: 2-metylbut-2-en


- Phân cách các locant ở gần nhau mà thuộc về phần khác nhau của tên gọi (th−ờng dùng thêm dấu móc đơn).


2
3
1


4
5


6
7


8 <sub>9</sub>


10 <sub>9</sub><sub>-</sub><sub>(1</sub><sub>-</sub><sub>naphtyl)antraxen </sub>
- Phân cách hai phần nói lên vị trí ngng tụ.


S


O


1
2
3


4


a
b


c


Thieno[3,2-<i>b</i>]furan


- Phân cách các kí hiệu lập thể nh− E, Z, R, S, D, L víi tªn cđa chất.
(E)-but-2-en, D-glucozơ...


- Phân cách các tiền tố cấu tạo nh sec-, tert-, trans- ... và các tiền tè chØ vÞ trÝ nh− ortho-, meta-, para-...
VD : ancol tert-butylic


b) Kho¶ng trèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>
VD : axit axetic, etyl axetat, anhi®rit axetic


+ Các hợp chất cacbonyl và dẫn xuất ở nhãm chøc
VD : etyl metyl xeton, benzan®ehit oxim


+ Dẫn xuất halogen và các hợp chất t−ơng tự
VD : etyl clorua, axetyl clorua, metyl xianua
+ Các ancol, ete và các hợp chất t−ơng đồng
VD : ancol etylic, etyl vinyl ete, đimetyl sunfua
- Phân cách các từ trong một số danh pháp cộng
VD : stiren oxit, etilen đibromua



5. Các dấu móc đóng


Có 3 loại dấu đ−ợc dùng trong hệ danh pháp IUPAC : ngoặc đơn () ; dấu móc vng [] và dấu móc xoắn {}.
a) Dấu móc đơn đ−ợc dùng trong các tr−ờng hợp sau đây


- Tách riêng một số nhóm phức tạp có đánh số riêng và th−ờng đặt ngay sau các tiền tố về độ bội nh− bis, tris...
VD: (HOCH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>O)<sub>2</sub>CH-COOH


Axit bis(2-hiđroxietoxi)axetic
- Tránh nhầm lÉn vỊ cÊu t¹o
Cl-CH<sub>2</sub>-SiH<sub>3</sub> (clorometyl)silan
CH3-SiH2-Cl cloro(metyl)silan


- Dïng cho c¸c kÝ hiƯu lËp thĨ nh− R, S, E, Z


- Dùng cho tên polime mà tên monome có hai thành phần
vinyl clorua poli(vinyl clorua)


b) Dấu móc vu«ng


-Dùng để chỉ sự lặp đi lặp lại của nhóm làm kéo dài mạch
CH<sub>3</sub>[CH2]8CH3 đecan


- Dïng cho kí hiệu (số và chữ cái) về vị trí ng−ng tô
VD: thieno[3,2-<i>b</i>]furan


- Dùng trong danh pháp của hợp chất spiro, bixiclo...
- Dùng cho tr−ờng hợp đã dùng dấu móc cong
[CH3CH2-O-CO-CH2-CH2-N(CH3)3]+Cl-



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>


<b>6. Ti</b>ề<b>n t</b>ố<b>, hi</b>đ<b>rua n</b>ề<b>n và nhóm </b>đặ<b>c tr</b>ư<b>ng </b>


<i>a. Ti</i>ề<i>n t</i>ố<i> v</i>ềđộ<i> b</i>ộ<i>i </i>
- Tiền tố cơ bản đi-, tri-…
- Tiền tố bis, tris, tetrakis…


Dùng chỉđộ bội của tiền tố cấu tạo có chứa nhóm thế phụ và hậu tố cũng chứa nhóm thế


VD : bis(2-aminoetyl) ; bis(phenylhiđrazon) …


Khi có 3 nhóm –CH2- thì gọi là tris(metylen) khơng viết trimetylen vì nhầm với –CH2-CH2-CH2-.


Khi có 3 nhóm đexyl CH3[CH2]9- phải gọi là tris(đexyl) mà không viết là triđexyl để tránh hiểu nhầm là nhóm


CH3[CH2]12-


- Các tiền tố bi-, ter-, quarter-,…


Dùng chủ yếu khi nói lên số lượng vịng được nối với nhau.
VD : biphenyl


3


2 1 <sub>1'</sub> <sub>2'</sub>


3' <sub>1"</sub>
2" <sub>3"</sub>



1,1’:3’,1”-terxiclobutan
<i>b. Ti</i>ế<i>n t</i>ố<i> v</i>ề<i> c</i>ấ<i>u t</i>ạ<i>o </i>


- Tiền tố tách ra được bao gồm :


+ Các tiền tố nhóm thếđơn giản : Thứ tự viết theo vần a,b,c…
Amino-, bromo-, butyl-,…


Chú ý là chữ cái độ bội khơng được tính vào chữ cái của tiền tố.
VD : etyl-, đimetyl- …


+ Tiền tố của nhóm thế phức tạp
VD : điclorometyl… Cl2CH-


Chú ý là trường hợp này chữ cái độ bội được tính vào chữ cái hồn chỉnh của tiền tố.
VD : điclorometyl-, etyl


- Tiền tố không tách ra được
+ Tiền tố xiclo-, bixiclo-, spiro-…
+ Tiền tố ‘a’ như sila-, oxa-, aza-…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>
<i>c. Hi</i>đ<i>rua n</i>ề<i>n </i>


Là những cấu trúc khơng có nhánh, có thể mạch hở hoặc mạch vịng và chỉ có hiđro nối với cấu trúc đó.
<i>d. Nhóm </i>đặ<i>c tr</i>ư<i>ng </i>


Hay cịn gọi là nhóm chức, là nhóm nguyên tử hay nguyên tử quyết định tính chất đặc trưng của một loại hợp chất hữu cơ.
- Các nhóm đặc trưng chỉ có tên ở dạng tiền tố (nhóm A)



Gồm : -Br : Brom(o)
-Cl : clor(o)


-F : fluor(o)
-I : iođo (iot)
-NO : nitroso
-NO2 : nitro


-OR : (R)- oxi
-SR: (R)-sunfanyl


- Các nhóm đặc trưng có thểở dạng tiền tố hoặc dạng hậu tố (nhóm B)


TT Nhóm Loại hợp chất Tiền tố Hậu tố


1 -COOH Axit cacboxylic - Cacboxi Axit… -oic


Axit… -cacboxylic


2 -COOR Este (R)oxicacbonyl R …-oat


R…-cacboxylat
3 -COHal Axyl halogenua Halogenocacbonyl …-oyl halogenua


… -cacbonyl halogenua


4 Amit -CONH2 Aminocacbonyl …-amit


...-caboxamit



5 Nitrin -CN Xian(o) …-nitrin


6 Anđehit -CHO Oxo hoặc fomyl …-al


…-cacbanđehit


7 Xeton -CO- Oxo …-on


8 Ancol


Phenol


-OH Hiđroxi …-ol


9 Thiol -SH Sunfanyl (mecapto) …-thiol


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Tài li</i>ệ<i>u </i>đượ<i>c cung c</i>ấ<i>p b</i>ở<i>i T</i>ạ<i>p chí d</i>ạ<i>y và h</i>ọ<i>c hóa h</i>ọ<i>c </i>
- Độưu tiên của các nhóm đặc trưng


Axit cacboxylic > anhiđrit axit > este > halogenua axit > amit > anđehit > xeton > ancol và phenol > amin > ete…
7. Quy tắc chung của việc gọi tên theo danh pháp thế của IUPAC


a. Với hiđrocacbon
- Xác định hiđrua nền
- Đánh số mạch cacbon


- Gọi tên: Locant của nhánh + tên nhánh + hiđrua nền + locant của liên kết bội + tên của liên kết bội
b. Với dẫn xuất của hiđrocacbon


- Xác định các nhóm đặc trưng (loại A hay B)


- Xác định hiđrua nền


- Đánh chỉ số mạch chính


</div>

<!--links-->

×