Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 128

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy: </b>


<b> </b>


<b> </b>

<b>* TUẦN 28 *</b>



<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>

<b>Tiếng việt:</b>


<b> NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý </b>


<b> ( tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý:
+ Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
+ Người nghe có đủ năng lực giải đốn hàm ý.


<i><b> </b></i><b>2.Kĩ năng</b><i><b>: </b></i>Giải đoán và sử dụng hàm ý.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> </b></i><b>1.Giáo viên</b><i><b>: </b></i>Nghiên cứu soạn giáo án, bảng con.
<b> 2.Học sinh:</b>Chuẩn bị theo hướng dẫn, bảng con.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> </b></i><b>1. Ổn định: (1’).</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (4’).</b>



- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý? Cho ví dụ câu có sử dụng hàm ý?
- Đọc các câu văn sau và cho biết:


(1) –Anh nói nữûa đi!(2) Ơng giục:


(3) –Báo cáo hết! (4) Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ.(5) Năm phút nửa là mười.
(6) Cịn 20 phút thơi.(7) Bác và cô vào trong nhà. (8) Chè đã ngấm rồi đấy.


<i><b>Nguyễn Thành Long- Lặng Lẽ SaPa</b></i>


- Câu có chứa hàm ý là:


A. Câu 3 B. Câu 5 C. Câu 6 D. Câu 8
( đáp án D)


<b> 3.Tổ chức các hoạt động: ( 35’).</b>


<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b> <b>HĐ H.SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1 (1’) : Khởi động.</b>


<i><b>*</b><b> Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS </b></i>
<i><b>vào bài.</b></i>


<i> -<b>Vào bài</b>:Tiết học trước các em đã</i>


<i>phân biệt được nghĩa tường minh và</i>
<i>hàm ý. Vậy hàm ý được sử dụng</i>
<i>trong những điều kiện như thế nào?</i>
<i>Đây là nội dung của bài học.</i>


<b>Hoạt động 2 (19’): Hướng dẫn tìm</b>
<b>hiểu điều kiện sử dụng hàm ý.</b>


<b>-</b> Chú ý.


- Ghi bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Mục tiêu:</b></i>


<b>- Kiến thức: </b>


<i>Nắm được 2 điều kiện sử dụng hàm</i>
<i>ý.</i>


<b>- Kó năng:</b>


<i> Giải đốn và sử dụng hàm ý.</i>


<b>-L: Đọc ví dụ ở SGK/90.</b>


<b>-L: Diễn đạt hàm ý trong câu in</b>
đậm.


- Vì sao chị Dậu khơng nói thẳng
với con mà phải dùng hàm ý?


<b>-L: Diễn đạt hàm ý trong câu nói</b>
thứ hai của chị Dậu.


<b>-H: Vì sao chị phải nói thêm câu</b>
nói này?


<b>-H: Ở câu nói thứ hai, cái Tý có</b>
hiểu được hàm ý của mẹ không?
Chi tiết nào cho em biết điều đó?
<b>- Chốt: </b><i>Hàm ý được giải hay khơng</i>
<i>tùy thuộc vào năng lực người nghe. </i>
<i>Cả 2 câu nói của chị Dậu đều có </i>
<i>chứa hàm ý-Chị Dậu đã có ý thức </i>
<i>đưa hàm ý vào câu nói nhưng </i>
<i>khơng phải câu nào người nghe(cái </i>
<i>Tí) cũng giải đốn được.</i>


<b>-H: Qua trên, khi sử dụng hàm ý</b>
cần thỏa mãn những điều kiện
nào?


<b>-L: Đọc lại ghi nhớ.</b>


<b>- GV: </b><i>Hàm ý là phần không được </i>
<i>thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ. Cho </i>
<i>nên, hàm ý phải được người nghe tự</i>
<i>mình giải đốn. Nếu người nghe có </i>
<i>theo dõi lời người nói nhưng không </i>
<i>nhận biết hàm ý gửi gắm trong lời </i>
<i>đó, thì tức là người nghe khơng đủ </i>


<i>năng lực giải đốn nó. Trong </i>
<i>trường hợp đó, người nói nếu muốn </i>
<i>thơng báo nội dung của hàm ý thì </i>
<i>phải có ý thức điều chỉnh lời nói </i>
<i>của mình cho phù hợp với trình độ </i>
<i>của người tiếp nhận nó.</i>


<b>- Giới thiệu, mở rộng: </b><i>Trên đây là</i>


- Ghi ý 1.


- Diễn đạt hàm ý.


- Vì cái Tý chưa hiểu
hàm ý trong câu nói
thứ nhất của chị
Dậu.


- Cái Tý đã hiểu
hàm ý trong câu nói
thứ hai (nó giảy
nảy).


- Khái quát, rút ra
ghi nhớ.


<i>- Người nói(viết) có </i>
<i>ý thức đưa hàm ý vào</i>
<i>câu nói.</i>



<i>- Người nghe (đọc) </i>


<i>có năng lực giải </i>
<i>đốn hàm ý.</i>


-1 hs đọc.


<b> </b>


<b>1.Tìm hiểu: Đoạn trích SGK/90.</b>


<i><b> * Hàm ý câu in đậm:</b></i>


- Câu 1: “Con chỉ ăn được ở nhà bữa
<b>này nữa thôi”</b>


 Hàm ý: <i>Sau bữa ăn này con không còn</i>
<i>được ăn ở nhà nữa <b>(Mẹ đã bán con).</b></i>




Chị Dậu khơng nói thẳng ra vì đó là
việc đau lòng.


- Câu 2: “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị
<b>Thơn Đồi.”</b>


 Hàm ý: <i>Mẹ đã bán con cho cụ Nghị</i>
<i>Thơn Đồi.</i>



-> Đây là điều đau lòng nên chị Dậu
tránh nói thẳng ra.


<i><b></b></i>


<i><b> Hàm ý trong câu nói này rõ hơn. Do cái</b></i>
<i><b>Tý chưa hiểu được hàm ý trong câu nói </b></i>
<i><b>thứ nhất.</b></i>


<b>- Chi tiết: “giãy nảy”và hỏi: “U bán con</b>
thật đấy ư?...” cho thấy cái Tí đã hiểu ý
mẹ.


<i><b> * Điều kiện sử dụng hàm ý:</b></i>


2. Ghi nhớ:


Để sử dụng hàm ý cần có 2 điều kiện:
<i>- Người nói (người viết) có ý thức đưa</i>
<i>hàm ý vào trong câu nói.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>một trong 2 đặc tính cơ bản của </i>
<i>hàm ý: Hàm ý có thể giải đốn </i>
<i>được.</i>


<b>- Liên hệ: </b><i>Ở tiết trước, Người nói </i>
<i>có thể chối bỏ, khơng chịu trách </i>
<i>nhiệm về hàm ý của mình vừa nói. </i>
<i>Em đã biết trong giao tiếp khi nào </i>
<i>cần sử dụng hàm ý rồi, thử nhắc </i>


<i>lại<b>? </b></i>


<i>Và nên tinh ý nhận ra hàm ý </i>
<i>trong lời nói người khác (VD: Đến </i>
<i>nhà bạn chơi quá khuya).</i>


<i>Đến bài này, theo em khi sử dụng</i>
<i>hàm ý cần tránh điều gì?</i>


<b>Hoạt động 3 (15’): Hướng dẫn</b>
<b>luyện tập.</b>


<i><b>* Mục tiêu: </b>Vận dụng kiến thức để</i>
<i>giải đoán hàm ý trong những điều</i>
<i>kiện sử dụng nhất định; phân tích</i>
<i>nguyên nhân và tác dụng của việc</i>
<i>sử dụng hàm ý; tạo câu văn có</i>
<i>chứa hàm ý.</i>


<b>-L: Đọc bài tập 1.</b>


<b>-H: Người nói, người nghe ở những</b>
câu in đậm là ai?


Xác định hàm ý của mỗi câu ấy.
<b>-H: Người nghe có hiểu hàm ý của</b>
người nói khơng? Chi tiết nào
chứng tỏ điều đó?





Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1,
mỗi hs thực hiện 1 câu.


c. Câu: Tiểu thư cũng có bây giờ
đến đây! (giảm tải không ghi)


<i><b></b></i>


<i> Thúy Kiều nói với Hoạn Thư <b></b> Hàm</i>


<i>ý: Quyền q như tiểu thư mà cũng</i>
<i>có lúc phải q trước Hoa Nơ này</i>
<i>ư? (giễu cợt)</i>


<i>- Càng cay nghiệt lắm càng oan</i>
<i>trái niều <b></b> Kiều nói với Hoạn Thư <b></b></i>


<i>Hàm ý: Hãy chuẩn bị nhận sự báo</i>
<i>ứng thích đáng.</i>


<i><b></b></i>


<i> Hoạn Thư hiểu hàm ý đó (Hoạn</i>
<i>Thư hồn lạc phách xiêu, khấu đầu …</i>


<i>)</i>


<b>-L: Đọc bài tập 2.</b>



<b>-H: Nêu hàm ý trong câu in đậm.</b>
Giải thích vì sao Thu khơng nói
thảng mà dùng hàm ý. Việc dùng
hàm ý của Thu có thành cơng
khơng? Chứng minh.


- Tránh dùng hàm ý
khi không cần thiết
 vì có thể người
nghe khơng hiểu
được hàm ý mình
nói.


-Ghi ND 3.


- Đọc.


- 1 HS thực hiện.
- Nhận xét, ghi vở.
-2 hs lên bảng làm
bài tập.


-1 hs trả lời.
-1 hs lên bảng.


<b>II. Luyện tập:</b>


<b>1. Xác định hàm ý câu:</b>


<b> a. Câu: “Chè đã ngấm rồi đấy”.</b>


- Người nói: <i>Anh thanh niên</i>


- Người nghe: Ơ<i>ng họa sĩ và cô kĩ sư</i>


- Hàm ý: <i>Mời bác và cô vào nhà uống</i>
<i>chè.</i>


- Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó


<i>(ông theo liền anh thanh niên vào trong</i>
<i>nhà và ngồi xuống ghế).</i>


b. Câu: “Chúng tôi cần phải bán các
<b>thứ này đi để …”</b>


- Người nói: Tấn.


- Người nghe: Chị Hai Dương


- Hàm ý: <i>Chúng tôi không cho được.</i>


- Người nghe hiểu được hàm ý đó


<i>(Thật là càng giàu có … lại càng giàu có)</i>


<b>2. Xác định hàm ý câu:</b>


Câu <i><b>: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!”</b></i>





Hàm ý: <i>Chắt nước cơm dùm nhanh lên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-L: Đọc bài tập 3.</b>




Gọi 1 hs lên bảng.
<b>-L: Đọc bài tập 4.</b>
<b>-L: Tìm hàm ý của Tấn.</b>


<b>-L: Đọc bài tập 5.</b>


<b>-L: Tìm những câu có chứa hàm ý</b>
mời mọc, rủ rê trong bài thơ <i>Mây</i>
<i>và sóng.</i>


-1 hs nêu hàm ý.


- Đọc.


- Thảo luận, trình
bày.


- Nhận xét, chú ý.
- Đọc.


- Thảo luận theo y/c.
- Trình bày.



- Nhận xét.


- Việc sử dụng hàm ý của Thu không
thành công (Anh Sáu vẫn ngồi im)


<b>3. Điền vào lượt lời của câu có hàm ý </b>
<b>từ chối:</b>


VD: - Mình bận ơn thi.
- Mình hứa với An rồi.
- Mai mình về ngoại.


<b>4. Hàm ý trong việc so sánh hi vọng </b>
<b>với con đường:</b>


Hàm ý của Tấn: <i>Tuy hy vọng chưa thể</i>
<i>nói đâu là thực, đâu là hư nhưng nếu cố</i>
<i>gắng thực hiện thì có thể đạt được.</i>


<b>5. Câu có hàm ý trong bài”Mây và </b>
<b>sóng”:</b>


<b>* Mời: </b><sub></sub> Rủ rê


- “Bọn tớ chơi …bạc”.
- “ Bọn tớ ca hát …nao”
<b>* Từ chối:</b>


- “Mẹ mình …nhà” “Làm sao …được”.
 Viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ


hơn:


+ “Bạn có muốn chơi với bọn tớ
khơng?”


+ “ Chơi với bọn tớ thích lắm đấy!”
<b> 4. Củng cố: ( 2’).</b>


<b> -H: Nghĩa tường minh và hàm ý khác nhau như thế nào?</b>
<b> 5.Hướng dẫn công việc ở nhà: (3’)</b>


<b> - Học bài, xem lại các bài tập đã giải.</b>


- Xem lại dàn ý nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích).


- Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng teong một đoạn văn tự chọn.
<b> - Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết phần thơ (đã hướng dẫn ở tiết trước).</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×