Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.93 MB, 109 trang )

TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
MÔN QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH DS-KHHGĐ

Họ và tên học viên: Nguyễn Thái Hải Nguyên
Ngày tháng năm sinh: 28/07/1993
Đơn vị công tác: Trung tâm Y tế huyện Đăk R’lấp
Lớp: Bồi dưỡng Nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số Khóa K60 - Đăk Nơng

Đăk Nơng, năm 2020
1


CHỈ TIÊU 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC
DS-KHHGĐ NĂM 2020 CỦA TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN
ĐĂK R’LẤP

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
MÔN HỌC:
QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DS-KHHGĐ
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN: ĐĂK R’LẤP
Họ và tên học viên: Nguyễn Thái Hải Nguyên
Ngày, tháng, năm sinh: 28/07/1993
Đơn vị công tác: Trung tâm Y tế huyện Đăk R’lấp


Lớp: Bồi dưỡng Nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số - Khóa
K60 - Đăk Nông
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Văn Tân
Cán bộ hướng dẫn thực tập: Nguyễn Văn Dũng
Địa điểm thực tập: Trung tâm Y tế huyện Đăk R’lấp
A. CÁC NỘI DỤNG THỰC TẬP ĐÃ HỒN THÀNH
Chỉ tiêu 1: Báo cáo tình hình thực hiện công tác DS-KHHGĐ năm 2020
của Trung tâm Y tế huyện Đăk R’lấp
SỞ Y TẾ TỈNH ĐĂK NÔNG
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐĂK R’LẤP
Số:

/BC-TTYT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đăk R’Lấp, ngày

tháng 12 năm 2020

BÁO CÁO TỔNG KẾT
CÔNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2020
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ NĂM 2021
Phần 1
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH NĂM 2020
I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA
GIA ĐÌNH NĂM 2020
1. Khái qt tình hình chung:
- Đăk R’lấp là huyện nằm về phía Tây Nam của tỉnh Đăk Nơng, có 10 xã và
01 thị trấn, 105 thơn/bon. Cách thị xã Gia Nghĩa 24 km, cách thành phố Hồ Chí

Minh 230 km theo quốc lộ 14. Phía Đơng Bắc giáp với thị xã Gia Nghĩa, phía0 Tây
giáp với huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía
Bắc giáp với huyện Tuy Đức. Với diện tích tự nhiên 634 km2.
- Tổng dân số 90.425 người, mật độ dân số trung bình 142 người/km2, có 25
dân tộc anh em cùng chung sống. Nhận thức người dân về cơng tác y tế cịn nhiều
hạn chế, đặc biệt đối với người dân sống ở những vùng sâu vùng xa, dân di cư tự
3


do, đời sống kinh tế người dân cịn nhiều khó khăn, địa bàn rộng khó tiếp cận với
cơng tác y tế.
2. Bộ máy hoạt động
- Khoa Dân số hiện tại có 4 đồng chí: (02 cử nhân kế tốn, 02 nữ hộ sinh)
+ 01 đồng chí phụ trách quản lý điều hành các hoạt động chung của khoa
+ 01 đồng chí phụ trách xây dựng kế hoạch triển khai các hoạt động Đề án,
mơ hình DS-KHHGĐ chương trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DSKHHGĐ), báo cáo thống kê các số liệu DS-KHHGĐ và phần mềm dữ liệu dân cư.
+ 01 đồng chí phụ trách xây dựng kế hoạch triển khai các hoạt động Đề án,
mơ hình DS-KHHGĐ chương trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DSKHHGĐ), báo cáo hoạt động chương trình Dân số tháng, q, năm và mảng truyền
thơng DS-KHHGĐ.
+ 01 đồng chí phụ trách mảng phương tiện tránh thai và thanh quyết toán
kinh phí chương trình.
3. Kết quả thưc hiện các chỉ tiêu kế hoạch
Stt

Mục tiêu

Đơn vị tính

Chỉ
tiêu

2020

Thực
hiện

Đánh
giá

I

Chỉ tiêu cơ bản

1

Mức giảm sinh



0,3

Tăng 2

2

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên



11


12,4

3

Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên

%

17

15

Đạt

4

Tỷ số giới tính khi sinh

116/100

Khơng
đạt

Bétrai/bé gái 110/100

Chỉ tiêu chuyên môn
Tỷ lệ người sử dụng biện
5
pháp tránh thai hiện đại
Tỷ lệ bà mẹ mang thai được

6
sàng lọc trước sinh
Tỷ lệ trẻ sinh ra được sàng
7
lọc sơ sinh
Tỷ lệ nam, nữ thanh niên
8 được tư vấn và khám sức
khỏe trước khi kết hơn
III Chỉ tiêu kế hoạch hóa gia đình

Khơng
đạt
Khơng
đạt

II

9

Số người đình sản mới

%

62

63,4

Đạt

%


37

53,5

Đạt

%

57,9

71,3

Đạt

%

31

55,2

Đạt

Người

16

20

125%

4


Stt

Mục tiêu

Đơn vị tính

Chỉ
tiêu
2020

Thực
hiện

Đánh
giá

Số người sử dụng dụng cụ
Người
650
657
101,3%
tử cung mới
Số người sử dụng thuốc cấy
11
Người
75
19

25,4%
tránh thai mới
Tổng số người đang sử
12
Người
680
771
113,4%
dụng thuốc tiêm tránh thai
Tổng số người đang sử
13
Người
1.660
1.664
100,2%
dụng bao cao su
Tổng số người đang sử
14
Người
1.980
2.042
103,1%
dụng viên uống tránh thai
4. Tình hình triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn:
4.1. Bảo đảm hậu cần và cung cấp dịch vụ KHHGĐ
a. Phương tiện tránh thai miễn phí
- Các phương tiện tránh thai nhận từ Chi cục DS-KHHGĐ đã được cấp kịp
thời cho các xã, thị trấn để đáp ứng cho đối tượng sử dụng. Đảm bảo phương tiện
tránh thai được cấp đúng đối tượng theo quy định là người nghèo, cận nghèo, các
đối tượng được quy định theo Thông tư 26/2018/TT-BYT, tránh lãng phí để hết

hạn phương tiện tránh thai.
10

- Kết quả cung cấp các PTTT năm 2020 như sau:
Tồn
Nhập
Xuất
Tồn
St
đầu
trong
Tổng
trong
cuối
Nội dung
t
kỳ
kỳ
cộng
kỳ
kỳ
2020
2020
2020
2020
A
B
C
1
2

3=1+2
4
5=3-4
01 Dụng cụ tử cung
Chiếc
300
450
750
700
50
02 Thuốc tiêm tránh thai
Lọ
15
800
815
790
25
03 Thuốc uống tránh thai
Vỉ
1.009
6.400 7.409
7.055
354
04 Thuốc cấy tránh thai
Que
0
0
0
0
0

05 Bao cao su
Chiếc 584
29.560 30.144 29.280
864
b. Triển khai đề án xã hội hóa và tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai
Đơn
vị
tính

- Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ, đáp ứng nhu cầu sử dụng
phương tiện tránh thai đối với người dân khơng được miễn phí. Đề án xã hội hóa
và tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai với mục tiêu từng bước người dân tự chi
trả kinh phí mua phương tiện tránh thai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng
các phương tiện tránh thai, dịch vụ KHHGĐ/SKSS chất lượng cho người dân
nhằm giảm tỷ lệ sinh, đảm bảo sự cơng bằng xã hội và tính bền vững của chương
trình DS-KHHGĐ.
5


- Tuy nhiên , cơng tác xã hội hóa bước đầu gặp nhiều khó khăn vì lý do
người dân đã quen với việc được nhà nước bao cấp, công tác truyền thơng, quảng
bá, giới thiệu sản phẩm xã hội hóa cịn hạn chế do thiếu nguồn kinh phí, giá các
sản phẩm khá cao, một số sản phẩm giá cao hơn ngoài thị trường.
- Trong năm 2020, Trung tâm Y tế huyện đăk R’lấp đã nhận và cấp phát :
Nhập
Xuất
Tồn
St
trong
Tổng

trong
Nội dung
cuối kỳ
t
kỳ
cộng
kỳ
2020
2020
2020
A
B
C
1
2
3=1+2
4
5=3-4
01 VUTT Happy
Vỉ
20
100
120
110
10
02 VUTT Anna
Vỉ
0
45
45

45
0
03 BCS Hello
Chiếc
0
68
68
56
12
04 BCS Yes
Chiếc
0
70
70
55
15
05 DD ViGas
Chai
05
0
05
05
0
06 Vịng tránh thai
Chiếc
17
0
17
17
0

07 Bột Canxi
Hộp
0
02
02
01
01
c. Cơng tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn:
Đã tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ do
cấp trên tổ chức, cụ thể như sau:
- Cử viên chức tham dự tập huấn về Hội thảo an ninh hàng hóa phương tiện
tránh thai tại Thành phố Vũng Tàu.
Đơn
vị
tính

Tồn
đầu kỳ
2020

- Phối hợp với Ban Quản lý đề án tổ chức hội thảo về Hàng hóa phương tiện
tránh thai tại hội trường Trung tâm Y tế huyện Đăk R’lấp. Với sự tham gia của 116
các đối tượng là 11 Trạm trưởng các Trạm Y tế xã, thị trấn và 105 cộng tác viên y
tế - Dân số.
4.2. Triển khai các mô hình đề án nâng cao chất lượng dân số:
Nhằm nâng cao chất lượng dân số, Trung tâm Y tế triển khai các Mơ hình,
Đề án trên địa bàn tồn huyện như sau:
a. Mơ hình sàng lọc trước sinh và sơ sinh
- Đến nay Đề án Sàng lọc trước sinh và sơ sinh được triển khai tại 11 xã, thị
trấn. Hàng năm Trung tâm Y tế tiếp nhận mẫu sàng lọc và vật tư tiêu hao từ Chi

cục DS-KHHGĐ, giao khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản hệ điều trị để thực hiện
kỹ thuật sàng lọc trước sinh và sơ sinh.
- Trong năm 2020, Trung tâm Y tế đã nhận 110 mẫu sàng lọc sơ sinh và 60
mẫu sàng lọc trước sinh từ Chi cục DS-KHHGĐ, đồng thời bảo quản và lập kế
hoạch cấp cho Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản hệ điều trị thực hiện theo chỉ tiêu.
Quá trình sử dụng khơng có tình trạng mẫu sàng lọc bị hư hỏng mất mát.
6


- Tổ chức Hội nghị triển khai hoạt động về sàng lọc trước sinh và sơ sinh
cho 60 cộng tác viên Y tế - Dân số các xã, thị trấn.
- Thông qua các kênh thông tin đại chúng, công tác tuyên truyền, tư vấn
được lồng ghép trong các lớp cung cấp kiến thức, các buổi hội thảo chuyên đề, tư
vấn trực tiếp tại địa bàn, qua đó nhận thức của người dân về chương trình sàng lọc
trước sinh và sơ sinh được nâng lên.
- Tổ chức các hoạt động truyền thông như viết tin bài trên trang Facebook
của Trung tâm y tế huyện và treo 11 băng rôn truyền thông tại các trục đường
chính của 11 xã, thị trấn nhằm hưởng ứng ngày Thalassemia nhằm tuyên truyền,
giáo dục cho người dân về nguy cơ của việc kết hôn cận huyết thống với bệnh
Thalassemia cũng như về tầm quan trọng của hoạt động tư vấn, tầm soát, chẩn
đoán, điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sơ sinh nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng
dân số góp phần thực hiện tốt các mục tiêu của Nghị quyết số 21-NQ/TW của Hội
nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về cơng tác dân số
trong tình hình mới.
- Thực hiện điều tra toàn huyện và kết hợp với Khoa CSSKSS của Trung
tâm Y tế huyện Đăk R’lấp. Kết quả thực hiện như sau:
+ Sàng lọc sơ sinh:
Số trẻ sàng
Số trẻ sàng
Số trẻ sinh

Tỷ lệ được
lọc được hỗ
lọc hỗ trợ từ
ra trong
sàng lọc sơ
Đơn vị
trợ kinh phí nguồn khác,
năm
sinh
CTMT
xã hội hóa
(trẻ)
(%)
(trẻ)
(trẻ)
Tồn huyện
1.035
110
628
71,3
Kết quả thực hiện các tầm sốt sàng lọc sơ sinh phát hiện 02 trường hợp trẻ
có nguy cơ cao thiếu men G6PD và mắc suy giáp trạng bẩm sinh. Đã được tư vấn
khám và điều trị tại tuyến cao hơn.
+ Sàng lọc trước sinh
Số phụ nữ
Số phụ nữ
Số phụ nữ
được sàng
Tỷ lệ được
được khám

mang thai
lọc bằng
sàng lọc
Đơn vị
sàng lọc bằng
trong năm
mẫu máu
trước sinh
siêu âm
(người)
khơ
(%)
(người)
(người)
Tồn huyện
1.254
611
60
53,5
Kết quả thực hiện các tầm sốt sàng lọc trước sinh khơng phát hiện trường
hợp nào có nguy cơ cao về các bệnh lý di truyền.
b. Mơ hình tư vấn và khám sức khoẻ tiền hôn nhân:
7


- Tiếp tục duy trì các hoạt động Mơ hình Tư vấn và khám sức khoẻ tiền hôn
nhân địa bàn huyện tại 6/11 xã, thị trấn.
- Duy trì sinh hoạt 24 câu lạc bộ tiền hôn nhân tại các trường THCS và
THPT trên địa bàn 6 xã: Quảng Tín, Nhân Cơ, Đăk Wer, Nghĩa Thắng, Hung Bình,
Đăk Ru.

- Trung bình mỗi câu lạc bộ sinh hoạt 01 lần/tháng, mỗi câu lạc bộ có từ 24
thành viên là các em học sinh tham gia. Trong đó Trung tâm Y tế huyện Đăk R’lấp
mỗi tháng trực tiếp xuống tổ chức sinh hoạt 1 câu lạc bộ của các xã triển khai đề án.
- Truyền thông trên Đài phát thanh cấp xã 2 tháng/lần nhằm cung cấp thơng
tin chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho vị thanh niên, thanh niên, trong đó chú trọng đối
tượng tiền hôn nhân.
- Trung tâm đã tổ chức 01 hội nghị triển khai hoạt động Tư vấn và Khám sức
khỏe tiền hôn nhân cho 60 cộng tác viên Y tế - Dân số.
- Tổ chức 02 hội nghị về Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân cho 02 xã
Hưng Bình và Nghĩa Thắng. Có 226 đối tượng là vị thành niên, thanh niên, các đối
tượng chuẩn bị kết hôn tham dự
- Trung tâm Y tế đã tổ chức Tư vấn và Khám sức khỏe miễn phí tại 6 xã triển
khai Mơ hình: Có 200 lượt vị thành niên tham gia khám sàng lọc và 200 lượt xét
nghiệm viêm gan B, HIV và xét nghiệm nước tiểu cho các đối tượng là vị thành
niên, thanh niên khối lớp 10,11,12 của 06 xã triển khai đề án. Kết quả thực hiện
như sau:
+ 199/200 đối tượng có sức khỏe hiện tại trong giới hạn bình thường
+ Có 01 đối tượng bị nhiễm virut viêm gan B, được hướng dẫn lên tuyến
huyện thực hiện xét nghiệm lại và điều trị nếu tiếp tục có kết quả dương tính với
virus VGB
- Ngồi việc được khám và xét nghiệm viêm gan B, các đối tượng cịn được
tư vấn về sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình, tâm sinh lý, tình bạn, tình yêu,
tình dục an tồn, phịng ngừa mang thai ngồi ý muốn và phá thai an tồn, phịng
chống các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, các bệnh lây lan qua đường tình dục
và HIV/AIDS…
c. Đề án Kiểm sốt mất cân bằng giới tính khi sinh:
- Năm 2020, Đề án được triển khai tại các xã, thị trấn thông qua các hoạt
động: Tuyên truyền, Hội nghị, Hội thảo cùng với lãnh đạo Đảng, chính quyền, ban
ngành, đoàn thể, các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ; Truyền thông lồng ghép,
tư vấn trực tiếp và vận động tại các địa bàn khu dân cư về thực trạng, nguyên nhân

và những hệ lụy của mất cân bằng giới tính khi sinh, quy định việc nghiêm cấm
các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi...
- Trung tâm Y tế tổ chức 02 lớp tập huấn cung cấp những thơng tin, kiến
thức cơ bản về tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, các yếu tố ảnh huởng và
8


hậu quả của mất cân bằng giới tính khi sinh, về bình đẳng giới, định kiến giới cho
cộng tác viên Dân số - Y tế các xã, thị trấn thu hút 120 học viên tham dự.
- Trung tâm Y tế huyện đã tổ chức 01 Hội nghị phổ biến kiến thức về Đề án
cho các đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện với sự tham
gia của 60 đối tượng.
- Tổ chức 02 đợt Chiến dịch truyền thơng về kiểm sốt mất cân bằng giới
tính khi sinh tại 2 trường Dân tộc Nội trú và THPT Phạm Văn Đồng với sự tham
dự của lãnh đạo Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh, lãnh đạo UBND huyện, thị trấn, Cơng
an huyện, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Phịng văn hóa thơng tin huyện, các khối
ban ngành đồn thể và thu hút 1.300 học sinh và 95 giáo viên 02 trường tham gia.
Nội dung đợt chiến dịch cung cấp thực trạng, hậu quả, hệ lụy và các biện pháp
nhằm giảm thiểu chênh lệch giới tính khi sinh, phổ biến các quy định về việc
nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi.
- Tổ chức hoạt động truyền thơng, treo 11 băng rơn với các khẩu hiệu về
bình đẳng giới nhằm hưởng ứng ngày Trẻ em gái.
- Tiếp tục duy trì hoạt động của 11 câu lạc bộ khơng sinh con thứ 3 tại các
xã, thị trấn.
d. Hoạt động nâng cao chất lượng dân số các dân tộc ít người
- Nội dung hoạt động chủ yếu: Tổ chức hoạt động, truyền thơng tư vấn
nhằm giảm tình trạng tảo hơn và hôn nhân cận huyết thống cho các đối tượng ưu
tiên đồng bào dân tộc ít người (dưới 10.000 người) tại xã Quảng Tín. Hội nghị
thu hút hơn 80 đối tượng là đồng bào dân tộc thiểu số tham gia. Qua hội nghị các
đối tượng đã có hiểu biết về tác hại, hệ lụy của tình trạng tảo hơn và kết hôn cận

huyết thống.
4.3. Đề án Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ cho vị
thành niên và thanh niên.
- Nhằm nâng cao kiến thức cho cho vị thành niên thanh niên về sức khỏe
sinh sản giảm tình trạng nạo phá thai ở tuổi vị thành niên. Trung tâm Y tế đã tổ
chức 01 Hội nghị phổ biến kiến thức về Đề án Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch
vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên/ thanh niên cho 55 cộng tác
viên Dân sô - Y tế trên địa bàn huyện.
- Trung tâm Y tế cũng đã tổ chức 2 lượt nói chuyện chuyên đề sinh hoạt ngoại
khóa tại 2 trường THPT về Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên
với hơn 488 người tham gia trong đó có 1 học sinh người dân tộc thiểu số.
- Trung tâm Y tế huyện, thị xã đã tổ chức 01 lớp tập huấn, hội thảo chuyên
môn về bồi dưỡng kiến thức Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ dân số - kế
9


hoạch hóa gia đình cho vị thành niên/ thanh niên cho các đối tượng là Viên chức
Dân số, y tế, giáo viên trên địa bàn tổng số người tham dự là 100 người
- Xây dựng 02 góc thân thiện trong 02 trường trung học phổ thông Phạm
Văn Đồng và Trường Dân tộc Nội trú trên địa bàn.
4.4. Về việc thực hiện chính sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là
dân tộc thiểu số khi sinh con đúng Chính sách dân số theo Nghị định
39/2015/NĐ-CP ngày 27 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ.
- Tổng số đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ trên địa bàn đã nhận kinh
phí hỗ trợ từ năm 2015 đến năm 2020 là 76 người.
- Tổng số tiền hỗ trợ: 152.000.000 đ (Bằng chữ): Một trăm năm mươi hai
triệu đồng chẵn.
Trong đó: Ngân sách Trung ương là 0 đồng, ngân sách địa phương là
152.000.000 đ (Bằng chữ): Một trăm năm mươi hai triệu đồng chẵn.
- Tổng số đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ đã nhận tiền nhưng vi

phạm cam kết không sinh thêm con trái với chính sách dân số: 03 người.
- Tổng số tiền thu hồi: 6.000.000 đ (Bằng chữ): Sáu triệu đồng chẵn. Lý do
phải thu hồi: Do vi phạm cam kết sinh thêm con thứ 3.
4.5. Triển khai Chiến dịch truyền thông về DS-KHHGĐ.
Trung tâm Y tế đã xây dựng Kế hoạch và triển khai thực hiện Chiến dịch
Truyền thông về dân số KHHGĐ tại các xã đặc biệt khó khăn, các xã vùng sâu,
vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần thực hiện chỉ tiêu DS- KHHGĐ
năm 2020. Qua đợt Chiến dịch truyền thông các tại các xã, thị trấn đã đạt được
một số kết quả như sau:
- Tổng số người đã thực hiện các biện pháp tránh thai đặt đụng cụ tử cung, tiêm
tránh thai, uống thuốc tránh thai, sử dụng bao cao su trong đợt chiến dịch truyền thông
lồng ghép cung cấp dịch vụ: 317/560 người đạt 81,2%.
- Tổ chức 01 lễ ra quân chiến truyền thông chiến dịch CSSKSS.
- Tổ chức 3 buổi mít tinh, cổ động Chiến dịch tại 3 xã
- Treo 8 băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền tại 3 xã triển khai Chiến dịch.
- Cấp, phát 250 tài liệu (tờ rơi) trong Chiến dịch.
- Tổ chức 3 buổi nói chuyện chun đề, các buổi truyền thơng theo nhóm, tổ,
sinh hoạt câu lạc bộ, tư vấn…cho các nhóm đối tượng.
- Tổ chức tuyên truyền trực tiếp tại hộ gia đình các đối tượng trong diện vận
động thực hiện KHHGĐ.
4.6. Đề án Chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi
10


Triển khai các hoạt động về Tư vấn và chăm sóc NCT tại các xã, thị trấn với
các hoạt động truyền thông, tuyên truyền nâng cao sự hiểu biết, nhận thức, hành vi
của người dân về chính sách, pháp luật liên quan đến NCT; vai trò, sự cống hiến
của người cao tuổi trong mọi mặt của cuộc sống, đề cao trách nhiệm của cá nhân,
gia đình và xã hội trong việc chăm sóc NCT tại gia đình và cộng đồng.
4.7. Nâng cao chất lượng thông tin chuyên ngành DS-KHHGĐ

- Tăng cường các hoạt động giám sát, thẩm định chất lượng thông tin dữ liệu
ban đầu về chế độ ghi chép, lập báo cáo của cán bộ chuyên trách, cộng tác viên
Dân số - KHHGĐ. Tuy nhiên, năm 2020 hầu hết các CTV đều là CTV mới nên
việc thu thập thông tin chưa đạt được hiệu quả cao
- Triển khai rà sốt, bổ sung thơng tin trên phần mềm quản lý dữ liệu dân cư,
triển khai cơng tác khóa sổ A0 và chuẩn bị in sổ mới năm 2021.
4.8. Hoạt động hỗ trợ cho người thực hiện đình sản, vượt chỉ tiêu đình
sản và xử lý tai biến:
Các hoạt động hỗ trợ kinh phí cho các đối tượng thực hiện đình sản, người
tư vấn, tiền chăm sóc, bồi dưỡng xăng xe bằng nguồn kinh phí địa phương hỗ trợ.
Tổng số tiền hỗ trợ là: 9.660.000đ (Bằng chữ: Chín triệu sáu trăm sáu mươi
nghìn đồng chẵn)
4.9. Hoạt động chi phụ cấp cho cộng tác viên
Phụ cấp cho cộng tác viên được Trung tâm Y tế huyện chi hàng tháng với
mức hỗ trợ 70.000đ/CTV. Nguồn kinh phí phụ cấp được địa phương hỗ trợ.
Tổng số kinh phí địa phương hỗ trợ là: 88.200.000đ (Bằng chữ: Tám mươi
tám triệu hai trăm nghìn đồng chẵn)
4.10. Kết quả triển khai Dự án 8: Truyền thông giáo dục chuyển đổi
hành vi.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày Dân số Thế
giới 11/7/2020 Treo 17 băng rôn tuyên tuyền về chủ đề Ngày Dân số Thế giới 11/7
trên các trục đường tại huyện.
- Tổ chức các hoạt động truyền thông hưởng ngày Tránh thai Thế giới 26/9,
ngày Quốc tế Người cao tuổi 01/10, Ngày Quốc tế Trẻ em gái 11/ Truyền thông với
chủ đề “Thúc đẩy bình đẳng giới góp phần giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi
sinh” .
- Tổ chức lễ ra quân chiến dịch CSSKSS cho các đối tượng vùng sâu, vùng
xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2020.
- Tổ chức 01 đợt Truyền thông hưởng ứng Chiến dịch về kiểm soát
MCBGTKT. Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày tránh thai Thế giới, Ngày

quốc tế Người cao tuổi và Ngày quốc tế Trẻ em gái trên Đài truyền hình, Báo Đăk
Nơng, Website Ngành Y tế..).
11


- Thực hiện tuyên truyền chính sách hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người
dân tộc thiểu số khi sinh con đúng chính sách dân số (Nghị định số 39/2015/NĐCP, ngày 27/4/2015).
- Triển khai kế hoạch truyền thông hưởng Tháng hành động Quốc gia về
Dân số (tháng 12) và ngày Dân số Việt Nam 26/12/2020. Viết 01 bài truyền thông
trên facebook của Trung tâm Y tế huyện.
II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG CƠNG TÁC DSKHHGĐ
1. Thuận lợi
Sự quan tâm chỉ đạo kịp thời về chuyên môn của Chi cục DS-KHHGĐ. Sự
lãnh đạo, chỉ đạo của Trung tâm Y tế cùng với các cơ quan ban ngành trong việc tổ
chức thực hiện và đầu tư nguồn lực cho hoạt động chương trình DS-KHHGĐ.
Các Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định, Luật về lĩnh vực DS-KHHGĐ, Chiến
lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2020-2025 đã tạo điều kiện
thuận lợi để công tác DS-KHHGĐ thực sự đi vào cuộc sống nhất là ở vùng sâu,
vùng xa.
Công tác tuyên truyền, vận động và cung ứng dịch vụ DS-KHHGĐ trên địa
bàn tồn tỉnh được chú trọng với các hình thức truyền thông trực tiếp và tuyên
truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Do vậy trình độ nhận thức của
người dân đối với công tác DS-KHHGĐ ngày càng được nâng lên rõ rệt.
Kết quả đạt được về DS-KHHGĐ đã góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã
hội, tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, xố đói, giảm nghèo, nâng cao
mức sống của người dân, nâng cao chất lượng dân số của huyện nhà nói riêng và
tỉnh nhà nói chung.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn tồn tại một số hạn chế cụ thể:
a. Về công tác tổ chức.

- Cấp huyện: Khoa Dân số và phát triển mỗi huyện biên chế theo quy định 5
người nhưng một số Trung tâm thường xun điều động thay đổi vị trí làm có lúc
chỉ cịn 3 đồng chí làm việc nên cơng việc cịn chậm trể. Ngoài ra dịch Covid bùng
phát và Bạch hầu, buộc nhân lực khoa phải phân chia đi trực, gác, điều tra cộng
đồng nên ảnh hưởng nhiều đến công tác dân số trên địa bàn huyện.
- Cấp xã: Sau khi sáp nhập vào Trạm Y tế một số viên chức dân số xã đã
điều chuyển sang làm công việc khác, chuyển viên chức khác đến làm công tác dân
số, do chưa quen với công việc chuyên môn về dân số, một số cán bộ dân số cũ thì
lại kiêm nhiệm quá nhiều công việc của trạm nên hiệu quả không cao, khơng tập
trung hồn tồn vào cơng tác dân số tại địa bàn.
- Đối với Cộng tác viên dân số: Cộng tác viên dân số trước đây đã nghỉ nay
bàn giao lại cho cộng tác viên Y tế, đa số là Cộng tác viên mới chưa quen với công
việc dân số, việc nhiều, phụ cấp thấp (70.000đồng/người/tháng) nên khơng nhiệt
tình trong công tác.
12


+ Khối lượng công việc, số liệu điều tra báo cáo nhiều, tuy nhiên ưu đãi, phụ
cấp thấp, địa bàn lại quá rộng lớn, không được đào tạo cập nhật chuyên môn
nghiệp vụ kịp thời dẫn đến hiệu quả công tác truyền thông, vận động và thu thập số
liệu chưa đạt hiệu quả như mong đợi.
b. Về công tác chuyên môn
Mức sinh tăng do tỷ lệ mang thai trên địa bàn tăng nhiều hơn năm 2019, tỷ
lệ sinh con thứ 3 trở lên vẫn còn 15%, muốn sinh con trai nên dẫn đến chênh lệch
giới tính khi sinh.
Việc triển khai xã hội hóa các phương tiện tránh thai trên địa bàn còn yếu
nguyên nhân do đời sống người dân còn thấp, các sản phẩm xã hội hóa và tiếp thị
xã hội có giá thành cao và phương tiện tránh thai miễn phí vẫn đang cung ứng song
hành trên địa bàn nên rất khó triển khai đề án một cách có hiệu quả.
Việc triển khai thực hiện tư vấn và khám sức khỏe tiền hơn nhân trên địa bàn

cịn hạn chế do kinh phí khơng đủ để thực hiện khám cho các đối tượng trên địa bàn.
Chưa có văn bản hướng dẫn của Chi cục DS-KHHGĐ về quy định đối tượng
thuộc vùng có nguy cơ cao nên các đối tượng được hưởng dịch vụ DS-KHHGĐ
miễn phí cịn rất hạn chế.
Tỷ lệ người sử dụng que cấy tránh thai thấp do Chi cục giao chỉ tiêu quá cao
nhưng không cung ứng que cấy miễn phí mà que cấy dịch vụ trên thị trường lại có
giá thành khá mắc, người dân khơng có khả năng chi trả.
Việc nhập thơng tin hộ gia đình cá nhân vào kho dữ liệu điện tử đến thời
điểm hiện tại số liệu vẫn còn chênh lệch so với số liệu của huyện, do việc thu thập
số liệu chưa cập nhật thường xuyên kịp thời biến động về dân số như sinh, chết, di
dân chuyển đi, di dân chuyển đến.
Phần 2
PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC DS-KHHGĐ NĂM 2021
I. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ:
1. Mục tiêu:
Tăng cường nỗ lực huy động sự tham gia tích cực và có hiệu quả của các
ngành, đoàn thể và các tầng lớp nhân dân, triển khai đồng bộ các giải pháp, đẩy
mạnh hơn nữa sự chuyển biến cả về nhận thức và thực hiện, đạt được mục tiêu
giảm sinh vững chắc, chú trọng vùng có mức sinh cao, giảm thiểu tỉ lệ mất cân
bằng giới tính khi sinh, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên nhằm đạt mức giảm sinh
góp phần nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần đáp ứng nguồn
nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước
nâng cao chất lượng dân số góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Đăk Nơng nói
chung và của Đăk R’lấp nói riêng.
2. Nội dung thực hiện
- Tiếp tục phối hợp với các cấp, các ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền
vận động giáo dục đến mọi người dân về Pháp lệnh Dân số, Nghị quyết 21/NQTW của Bộ chính trị về cơng tác dân số trong tình hình mới. Chương trình hành
13



động số 29-CTr/TU ngày 08 tháng 5 năm 2018 của Ban Thường vụ tỉnh Đắk Nông
về thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa XII về cơng tác dân số trong tình hình mới. Kế hoạch
số 448/KH-UBND ngày 28/8/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác dân số
trong tình hình mới.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua, các cuộc vận động về công tác dân
số, đặc biệt là cuộc vận động mỗi cặp vợ chồng nên có 2 con, khơng lựa chọn giới
tính trước sinh và nâng cao chất lượng dân số; các hoạt động truyền thông về DSKHHGĐ từ huyện đến cơ sở nhằm chuyển đổi nhận thức, thái độ hành vi về DSKHHGĐ của các nhóm đối tượng, góp phần hồn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề
ra. Gắn tuyên truyền, vận động, tư vấn với việc cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ
có chất lượng nhằm đáp ứng phương tiện tránh thai, chăm sóc SKSS của người
dân. Đảm bảo hậu cần và đẩy mạnh tiếp thị xã hội, xã hội hóa các phương tiện
tránh thai.
- Tiếp tục thực hiện và phối hợp với Trạm Y tế xã, thị trấn triển khai các hoạt
động: Cung ứng dịch vụ KHHGĐ; Hoạt động can thiệp thuộc các Đề án, mơ hình
về nâng cao chất lượng dân số như: Sàng lọc trước sinh và sơ sinh; Tư vấn và
khám sức khỏe tiền hơn nhân; Tư vấn và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa
vào cộng đồng; Can thiệp giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh.
- Tiếp tục duy trì, ổn định bộ máy hoạt động cơ quan, nâng cao hiệu quả
công tác tham mưu, công tác báo cáo, thống kê, xử lý văn bản kịp thời, hiệu quả.
- Duy trì hoạt động quản lý chương trình DS-KHHGĐ xã, thị trấn.
- Thực hiện tốt các chính sách, chế độ khuyến khích trong cơng tác DSKHHGĐ.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, thực hiện chương trình.
- Tiếp tục triển khai Kế hoạch Truyền thơng - Giáo dục tuyên truyền, vận
động thực hiện Công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.
- Tiếp tục duy trì hoạt động của các câu lạc bộ và đảm bảo thực hiện tốt Dự
án tầm soát các dị dạng bệnh, tật bẩm sinh.
- Tiếp tục củng cố hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành DS-KHHGĐ tại
huyện, xã, thị trấn đảm bảo cho việc thu thập, lập báo cáo thống kê về các thông tin
số liệu DS-KHHGĐ đầy đủ, chính xác theo đúng quy định. Tiếp tục cập nhật và
hoàn thiện kho dữ liệu tại huyện, đảm bảo thiết bị, trình độ cán bộ và các điều kiện

cần thiết để vận hành kho dữ liệu điện tử. Tăng cường giám sát, kiểm tra tình hình
thực hiện các hoạt động và thẩm định số liệu.
3. Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2021:
- Chỉ tiêu về dân số:
STT

Mục tiêu

1

Dân số trung bình

2

Tỷ suất sinh thơ

Đơn vị tính

Năm 2021

Người

91.384



12,1
14



3

Tỷ suất chết thô



1,8

4

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

%

10,3

7

Mức giảm tỷ lệ sinh



0,3

8

Tỷ lệ sinh con thứ 3

%


15

9

Tỷ số giới tính khi sinh

Bé trai/ bé gái

106/100

- Chỉ tiêu sử dụng biện pháp tránh thai:
- Đình sản: 16 ca;
- Đặt vịng tránh thai: tổng số 1.939 ca, trong đó miễn phí 1.813 ca;
- Cấy tránh thai: tổng số 27 ca
- Thuốc tiêm tránh thai: tổng số 680 ca, trong đó miễn phí 250 ca;
- Viên uống tránh thai: tổng số 1.890 người, trong đó miễn phí 1.770 người;
- Bao cao su: tổng số 1.750 người, trong đó miễn phí 1.500 người;
- Tỷ lệ sàng lọc trước sinh: 37%;
- Tỷ lệ sàng lọc sơ sinh: 57,9%.
II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:
- Đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều hơn
nữa đến công tác dân số, đặc biệt sớm đưa Nghị quyết 21/NQ-TW ngày 25 tháng
10 năm 2017 của Ban chấp hành Trung ương (khóa XII) về “Cơng tác dân số trong
tình mới” vào cuộc sống.
- Đề nghị Chi cục Dân số tham mưu Phân bổ kinh phí Trung ương và địa
phương ngay từ đầu năm để phát huy hết các nguồn lực thực hiện đạt kết quả các
chỉ tiêu kế hoạch năm 2021.
- Trên đây là báo cáo tổng kết công tác DS-KHHGĐ năm 2020 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2021./.
Nơi nhận:

KT. GIÁM ĐỐC
- Chi cục DS-KHHGĐ;
PHÓ GIÁM ĐỐC
- Ban Lãnh đạo TTYT;
- Lưu: VT, Khoa DS&PT (Ng_4b).

15


CHỈ TIÊU 2
LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC DS-KHHGĐ NĂM TẠI
HUYỆN ĐĂK R’LẤP
Chỉ tiêu 2. Lập kế hoạch công tác DS-KHHGĐ năm tại huyện Đăk R’lấp
SỞ Y TẾ TỈNH ĐĂK NÔNG
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐĂK R’LẤP
Số:

/ KH-TTYT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đăk R’lấp, ngày tháng

năm 2020

KẾ HOẠCH
Triển khai Dự án 3 - Dân số và phát triển
chương trình Dân số - KHHGĐ năm 2020
A. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA
GIA ĐÌNH NĂM 2019

I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC DÂN SỐ KHHGĐ NĂM 2019
1. Đánh giá tình hình thực hiện
Trong năm 2019, mặc dù cịn gặp rất nhiều khó khăn về nguồn lực tài chính,
sắp xếp tổ chức tinh gọn bộ máy bước đầu cịn một số hạn chế tồn tại về cơ chế
chính sách song việc thực hiện công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình (DSKHHGĐ) tồn huyện đạt được những kết quả quan trọng.
Các văn bản quy phạm pháp luật về Dân Số - KHHGĐ được triển khai kịp
thời đến các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đồn thể các cấp với nhiều
nội dung, hình thức phong phú, kết hợp với công tác thông tin tuyên truyền về DSKHHGĐ đa dạng, đã tạo được sự chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động
trong cơng tác DS-KHHGĐ từ huyện đến xã, thị trấn .
Trong năm đã triển khai các hoạt động trọng tâm của công tác Dân số KHHGĐ như : Triển khai Chiến dịch Chăm sóc sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa
gia đình (KHHGĐ); kỷ niệm ngày Dân số thế giới; tháng hành động quốc gia về
Dân số Việt Nam.
Triển khai các mơ hình nâng cao chất lượng dân số như: Mơ hình Sàng lọc
trước sinh và sơ sinh, Mơ hình Tư vấn và Khám sức khỏe tiền hôn nhân; giảm
16


thiểu chênh lệch giới tính khi sinh; thực hiện tăng tỷ lệ khám sức khỏe định kỳ cho
người cao tuổi.
Người dân có chuyển biến tích cực về nhận thức và thay đổi hành vi cũng
góp phần đạt được các chỉ tiêu về công tác DS-KHHGĐ trong năm qua.
Năng lực quản lý, điều hành, triển khai thực hiện các hoạt động chun mơn
về Dân Số và phát triển có sự tiến bộ đáng kể.
2. Kết quả thực hiện công tác DS-KHHGĐ năm 2019
2.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch
* Hoạt động Dân số
Trong năm 2019, Khoa Dân số đã thực hiện công tác Dân số đạt được những
kết quả như sau:
Stt


Nội dung thực hiện

ĐVT

Năm 2019

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12

Dân số trung bình
Người
89.528
Tổng số nữ trên địa bàn
Người
43.059
Phụ nữ 15-49 tuổi
Người
27.630
Phụ nữ 15-49 tuổi có chồng
Người

14.462
Trẻ em sinh mới
Người
911
Số trẻ sinh ra là con thứ 3
Người
239
Tỷ suất sinh thô

10,17
Tỷ suất chết thô

1,57
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

11.6
Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên
%
26,2
Tỷ số giới tính khi sinh
bé trai/bé gái
113/100
Mức giảm sinh

0,5
Nhận xét:
- Tổng số nữ trên địa bàn chiếm 48% so với dân số toàn huyện. Số phụ nữ
trong độ tuổi 15-49 tuổi chiếm 64% so với tổng số phụ nữ có trên địa bàn, trong đó
phụ nữ 15-49 tuổi có chồng chiếm 34%.
- Tỷ lệ gia tăng dân số ở mức thấp.

- Mức giảm sinh đã đạt so với chỉ tiêu đề ra là 0.4‰.
- Số trẻ sinh ra là còn thứ 3 chiếm 26,2% tổng số trẻ sinh ra, cao hơn so với
số liệu cùng thời điểm năm ngoái ( 18%) và cao hơn so với mức quy định trong bộ
tiêu chí (17%).
- Tỷ số giới tính khi sinh là 113 bé trai/100 bé gái. Cao hơn so với chỉ tiêu đề
ra là 110 bé trai/100 bé gái
* Hoạt động Kế hoạch hóa gia đình
17


ĐVT

Chỉ tiêu

01 Số người triệt sản mới
02 Số người sử dụng dụng cụ tử cung mới
03 Số người cấy tránh thai mới

Người
Người
Người

16
650
60

Kết quả
đạt được
năm 2019
16

650
7

04 Số người sử dụng thuốc tiêm tránh thai

Người

245

307

05 Số người sử dụng thuốc uống tránh thai

Người

1.880

1.889

06 Số người sử dụng bao cao su

Người

900

1.514

Stt

Nội dung thực hiện


Nhận xét:
- Số người tham gia triệt sản đạt 100% so với chỉ tiêu.
- Số người đặt dụng cụ tử cung chỉ đạt 100% so với chỉ tiêu.
- Số người sử dụng thuốc cấy đạt 8.5% so với chỉ tiêu do chi cục không cung
ứng đủ số lượng que cấy, giá thành que cấy dịch vụ lại quá cao, người dân không
đủ khả năng chi trả.
- Các biện pháp tiêm, uống, bao cao su đều vượt so với chỉ tiêu.
- Tổng số người sử dụng các biện pháp tránh thai đạt 30,3% so với tổng số
phụ nữ 15-49 tuổi có chồng.
2.2. Đảm bảo hậu cần phương tiện tránh thai và nâng cao chất lượng
dịch vụ KHHGĐ:
- Các phương tiện tránh thai nhận từ Chi cục DS-KHHGĐ đã được cấp kịp
thời cho các xã, thị trấn để đáp ứng cho đối tượng sử dụng. Đảm bảo phương tiện
tránh thai được cấp đúng đối tượng theo quy định là người nghèo, cận nghèo,
người dân sống tại các xã, tránh lãng phí để hết hạn phương tiện tránh thai.
Kết quả xuất, nhập, tồn năm 2019 như sau:
St
t
A

Nội dung

Tồn
đầu kỳ
2019

Nhập
trong
kỳ 2019


Tổng
cộng

Xuất
trong
kỳ 2019

Tồn
cuối kỳ
2019

B

1

2

3=1+2

4

5=3-4

01 Dụng cụ tử cung

355

400


755

663

92

02 Thuốc tiêm tránh thai

950

0

950

903

47

03 Thuốc uống tránh thai

4.470

4.100

8.570

7.055

1.515


0

0

0

0

0

04 Thuốc cấy tránh thai

2.3. Tiếp tục triển khai các mơ hình, đề án nâng cao chất lượng Dân số
a. Mơ hình sàng lọc trước sinh và sơ sinh
- Triển khai tại 11/11 xã, thị trấn thông qua các kênh thông tin đại chúng,
công tác tuyên truyền, tư vấn được lồng ghép trong các lớp tập huấn bồi dưỡng
cung cấp kiến thức, các buổi hội thảo chuyên đề, tư vấn trực tiếp tại hộ gia đình,
18


qua đó nhận thức của người dân về chương trình sàng lọc trước sinh và sơ sinh
được nâng lên.
- Tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng bộ dụng cụ lấy mẫu máu xét
nghiệm trong sàng lọc trước sinh và sơ sinh:Trong năm 2019 Trung tâm Y tế huyện
đã tiếp nhận 20 bộ dụng cụ lấy máu sàng lọc trước sinh và 90 bộ dụng cụ lấy máu
sàng lọc sơ sinh đồng thời bảo quản và lập kế hoạch cấp cho Khoa Chăm sóc sức
khỏe sinh sản hệ điều trị thực hiện theo chỉ tiêu. Quá trình sử dụng khơng có tình
trạng mẫu sàng lọc bị hư hỏng mất mát.
- Đã triển khai, điều tra toàn huyện và kết hợp với Khoa CSSKSS của Trung
tâm Y tế huyện Đăk R’lấp. Kết quả thực hiện như sau:

+ Sàng lọc trước sinh: Có 232 bà mẹ được sàng lọc trước sinh bằng hình
thức siêu âm và lấy mẫu máu khơ trong tổng số 1.750 bà mẹ mang thai, trong đó
có 20 bà mẹ được hỗ trợ bằng kinh phí chương trình mục tiêu, 212 bà mẹ tự chi trả
kinh phí thực hiện. Tỷ lệ sàng lọc trước sinh đạt 13.2% so với kế hoạch đề ra 25%
nguyên nhân do bộ sàng lọc cấp về không đủ so với chỉ tiêu giao, số phụ nữ đến
sàng lọc vượt quá tuổi thai quy định, chi phí thực hiện sàng lọc cịn cao. Kết quả
thực hiện các tầm sốt sàng lọc trước sinh khơng phát hiện trường hợp nào có nguy
cơ về bệnh Down, dị tật ống thần kinh.
+ Sàng lọc sơ sinh: Có 340 trẻ sinh ra được sàng lọc trong tổn số 911 trẻ
sinh ra sống, trong đó có 90 trẻ được hỗ trợ bằng kinh phí chương trình mục tiêu,
250 trẻ tự chi trả kinh phí thực hiện. Tỷ lệ sàng lọc sơ sinh đạt 37% so với kế
hoạch đề ra 40% nguyên nhân do không cung ứng đủ bộ sàng lọc sơ sinh để thực
hiện, chi phí thực hiện sàng lọc sơ sinh cao, đơn vị chưa đủ khả năng thực hiện các
sàng lọc, các ca sàng lọc phải gửi ra Trung tâm Chẩn đoán sàng lọc trước sinh và
sơ sinh Đại học Y dược Huế để thực hiện. Kết quả thực hiện các tầm sốt sàng lọc
sơ sinh khơng phát hiện trường hợp nào có nguy cơ thiếu men G6PD và mắc suy
giáp trạng bẩm sinh.
- Tổ chức Hội nghị triển khai hoạt động về sàng lọc trước sinh và sơ sinh
cho CTV Dân số - Y tế với sự tham gia của 39 CTV của 11 xã, thị trấn.
b. Mơ hình tư vấn và khám sức khoẻ tiền hôn nhân
- Tiếp tục triển khai các hoạt động Mô hình Tư vấn và khám sức khoẻ tiền
hơn nhân. Duy trì sinh hoạt 24 câu lạc bộ tiền hơn nhân. Trung bình mỗi câu lạc bộ
sinh hoạt 01 lần/ tháng.
- Tổ chức Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân tại 6 xã, thị trấn triển
khai mơ hình cho vị thành niên và thanh niên (Nhân Cơ, Đăk Wer, Quảng Tín,
Hưng Bình, Đăk Ru, Nghĩa Thắng). Kết quả có 637 lượt vị thành niên tham gia
khám và 300 lượt xét nghiệm viêm gan B. Phát hiện nghi viêm gan B 05 trường
hợp, đề nghị đi kiểm tra lại tại các cớ ở y tế cao hơn.
- Có 17 cộng tác viên Y tế-Dân số tham gia 02 hội nghị triển khai hoạt động
Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân do Chi cục Dân số - KHHGĐ tổ chức.

- Mở rộng mơ hình Góc truyền thơng, tư vấn về chăm sóc SKSS/KHHGĐ
dành cho đối tượng tiền hơn nhân tại cơ sở.
c. Đề án Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh
19


- Triển khai thông qua các hoạt động: Tuyên truyền, nói chuyện chuyên đề
các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ; Truyền thông lồng ghép, tư vấn trực tiếp và
vận động tại các địa bàn khu dân cư về thực trạng, nguyên nhân và những hệ lụy
của mất cân bằng giới tính khi sinh, quy định việc nghiêm cấm các hành vi lựa
chọn giới tính thai nhi...
- Tổ chức 02 lớp tập huấn cung cấp những thông tin , kiến thức cơ bản về
tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, các yếu tố ảnh hưởng và hậu quả của
mất cân bằng giới tính khi sinh, về bình đẳng giới, định kiến giới cho cộng tác viên
Dân số - Y tế các xã, thị trấn thu hút 125 học viên tham dự.
- Tổ chức đợt chiến dịch về kiểm sốt mất cân bằng giới tính khi sinh cho 2
trường: THCS Nguyễn Du (Kiến Đức) và THPT Nguyễn Đình Chiểu (Đăk Ru) với
sự tham gia của 200 học sinh và 100 giáo viên.
d. Triển khai đề án xã hội hóa phương tiện tránh thai
Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ, đáp ứng nhu cầu sử dụng
phương tiện tránh thai đối với người dân khơng được miễn phí. Đề án xã hội hóa
phương tiện tránh thai với mục tiêu từng bước người dân tự chi trả kinh phí mua
phương tiện tránh thai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng các phương tiện
tránh thai, dịch vụ KHHGĐ/SKSS chất lượng cho người dân nhằm giảm tỷ lệ sinh,
đảm bảo sự cơng bằng xã hội và tính bền vững của chương trình DS-KHHGĐ.
Tuy nhiên , cơng tác xã hội hóa bước đầu gặp nhiều khó khăn vì lý do người
dân đã quen với việc được nhà nước bao cấp, công tác truyền thông, quảng bá, giới
thiệu sản phẩm xã hội hóa cịn hạn chế do thiếu nguồn kinh phí, giá các sản phẩm
khá cao, một số sản phẩm giá cao hơn ngoài thị trường.
Trong năm 2019, Khoa Dân số và Phát triển đã nhận và cấp phát :

St
t
A

Nội dung

Tồn
đầu kỳ
2019

Nhập
trong
kỳ 2019

Tổng
cộng

Xuất
trong
kỳ 2019

Tồn
cuối kỳ
2019

B

1

2


3=1+2

4

5=3-4

01 BCS Hello Plus

0

166

166

90

76

02 DD ViGas

0

28

28

15

13


03 VUTT Anna

0

110

110

50

60

04 Bột Canxi

0

02

02

01

01

e. Đề án Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ cho vị
thành niên và thanh niên
- Tổ chức hội nghị phổ biến kiến thức về Đề án Tăng cường tư vấn và cung
cấp dịch vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên thanh niên cho CTV
Dân số - Y tế với sự tham gia của 55 CTV.

- Tổ chức 02 lượt nói chuyện chuyên đề sinh hoạt ngoại khóa tại trường
THPT Nguyễn Tất Thành (Nghĩa Thắng) và trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
20


(Đăk Ru) về chủ đề Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên với 1100
lượt tham gia của học sinh 2 trường.
- Tổ chức lớp hội thảo chuyên môn về bồi dưỡng kiến thức Tăng cường tư
vấn và cung cấp dịch vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên, thanh
niên. Đối tượng tham dự là 100 viên chức dân số - y tế và giáo viên trên địa bàn.
- Xây dựng 02 góc thân thiện cho trường THPT Trường Chinh (Đăk Wer) và
THPT Nguyễn Đình Chiểu (Đăk Ru).
f. Đề án Chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi
Triển khai các hoạt động về Tư vấn và chăm sóc NCT tại các xã, thị trấn với
các hoạt động truyền thông, tuyên truyền nâng cao sự hiểu biết, nhận thức, hành vi
của người dân về chính sách, pháp luật liên quan đến NCT; vai trị, sự cống hiến
của người cao tuổi trong mọi mặt của cuộc sống, đề cao trách nhiệm của cá nhân,
gia đình và xã hội trong việc chăm sóc NCT tại gia đình và cộng đồng.
2.4. Triển khai Chiến dịch truyền thơng về DS-KHHGĐ
- Khoa Dân số và phát triển đã xây dựng kế hoạch triển khai Chiến dịch
truyền thông lồng ghép chăm sóc sức khỏe sinh sản/ KHHGĐ tại các xã đặc biệt
khó khăn, các xã vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần thực
hiện chỉ tiêu DS-KHHGĐ năm 2019 tại 2 xã Quảng Tín và Đăk Sin. Qua đợt chiến
dịch truyền thông đã đạt được một số kết quả như sau:
- Tổng số người thực hiện BPTT là 181 người/191 người, đạt 95% kế hoạch.
- Tuyên truyền vận động trên các kênh truyền thông hiện có của xã: Đài phát
thanh xã, thị trấn, loa phát thanh tại trạm Y tế: 24 lượt .
- Treo 4 băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền tại 2 xã triển khai chiến dịch.
- Cấp, phát 400 tài liệu (tờ rơi).
- Tổ chức 2 buổi nói chuyện chuyên đề, các buổi truyền thơng theo nhóm,

sinh hoạt câu lạc bộ, tư vấn… cho các nhóm đối tượng.
- Tổ chức tuyên truyền trực tiếp tại hộ gia đình các đối tượng trong diện vận
động thực hiện KHHGĐ.
- Duy trì tổ chức sinh hoạt các nhóm, câu lạc bộ khơng sinh con thứ 3, chăm
sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe tiền hơn nhân.
2.5. Nâng cao chất lượng thông tin chuyên ngành DS-KHHGĐ
Tăng cường các hoạt động giám sát, thẩm định chất lượng thông tin dữ liệu
ban đầu về chế độ ghi chép, lập báo cáo của cán bộ chuyên trách, cộng tác viên
Dân số - KHHGĐ. Tuy nhiên, năm 2019 hầu hết các CTV đều là CTV mới nên
việc thu thập thông tin chưa đạt được hiệu quả cao.
2.6 Về việc thực hiện chính sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là
dân tộc thiểu số khi sinh con đúng chính sách theo Nghị định 39/2015/NĐ-CP
ngày 27 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ:
- Tổng số đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ trên địa bàn đã nhận kinh
phí hỗ trờ từ 2015 đến năm 2019 là : 77 người
21


- Tổng số tiền hỗ trợ : 144.000.000 đ (Bằng chữ: Một trăm bốn mươi bốn
triệu đồng chẵn).
Trong đó: Ngân sách Trung ương hỗ trợ là: 0đ, ngân sách địa phương hỗ trợ
là: 144.000.000đ.
- Tổng số đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ đã nhận tiền nhưng vi
phạm cam kết không sinh thêm con: 03 người thuộc xã Quảng Tín
- Tổng số tiền thu hồi lại: 6.000.000đ (Bằng chữ: Sáu triệu đồng chẵn).
II. NHỮNG HẠN CHẾ, KHÓ KHĂN
- Cấp huyện: Sau khi sát nhập vào Trung tâm Y tế số biên chế làm việc tại
khoa Dân số và Phát triển giảm xuống ảnh hưởng đến tiến độ công việc.
- Cấp xã: Sau khi sát nhập vào Trạm y tế hầu hết viên chức dân số xã đã điều
chuyển sang làm công việc khác, chuyển công việc cho viên chức khác đảm nhận,

do chưa quen với công việc chuyên môn về dân số nên hiệu quả không được cao.
- Đối với cộng tác viên dân số: Cộng tác viên dân số trước đây đã nghỉ nay
bàn giao lại cộng tác viên Y tế, đa số Cộng tác viên mới chưa quen với công việc
dân số, việc nhiều, phụ cấp thấp (70.000 đồng/ người/ tháng) nên khơng nhiệt tình
trong cơng tác.
- Địa bàn rộng, dân cư sống không tập trung, nhiều thành phần dân cư khắp
nơi trong cả nước đến lập nghiệp, đời sống nhiều nơi gặp khó khăn, trình độ dân trí
khơng đồng đều, đồng bào theo đạo chiếm tỷ lệ cao, phong tục tập quán rảng buộc
ảnh hưởng không nhỏ đến sự lựa chọn các biện pháo tránh thai cũng như nhận thức
về cơng tác DS-KHHGĐ trong tồn huyện.
- Nội dung hoạt động lớn, yêu cầu nhiệm vụ cao, chỉ tiêu kế hoạch cả năm
cao. Nguồn ngân sách nhìn chung chưa dáp ứng được với yêu cầu triển khai các
hoạt động.
- Cán bộ làm công tác DS-KHHGĐ chưa thông thạo tiếng đồng bào nên khó
khăn trong việc tuyên truyền về chăm sóc sức khỏe sinh sản/KHHGĐ.
- Số cơ số phương tiện tránh thai và sàng lọc miễn phí chưa đáp ứng được
nhu cầu của địa phương.
- Một số cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở chưa thật sự quan tâm trong công
tác lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành chương trình DS-KHHGĐ dẫn đến kết quả hoạt
động khơng đồng đều ở các địa phương.
B. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN 3 NĂM 2020
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Thông tư 109/TT-BTC ngày 30 tháng 06 năm 2016 của bộ Tài chính Quy
định lập dự tốn ,quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí thực hiện các cuộc điều
tra thống kê, tổng điều tra thống kê quốc gia;
- Quyết định số 1125/QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 2017 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020;

22



- Thông tư 26/2018/TT-BTC ngày 21 tháng 03 năm 2018 của Bộ Tài chính
Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu
Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020;
- Thông tư 40/2017/TT-BTC ngày 31 tháng 07 năm 2017 của Bộ Tài chính
quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị;
- Nghị quyết 24/2017/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2017 Ban hành quy
định mức chi cơng tác phí, chi hội nghị đối với cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân
sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đăk Nông;
- Thông tư 37/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2018 của bộ trưởng Bộ
Y tế quy định mức tối đa khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc
phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
của nhà nước và hướng dẫn áp dụng giá, thanh tốn chi phí khám bênh, chữa bệnh
trong một số trường hợp;
- Nghị quyết số 32/2019/NQ-HĐND ngày 30 tháng 9 năm 2019 của hội
đồng nhân dân tỉnh Đăk Nông về quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
khơng thuộc phạm vi thanh tốn của Quỹ bảo hiểm Y tế trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh của nhà nước thuộc tỉnh Đăk Nông;
- Thông tư 14/2019/TT-BYT ngày 05 tháng 07 năm 2019 của Bộ Y tế về
sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 37/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm
2018 của bộ trưởng Bộ Y tế quy định mức tối đa khung giá dịch vụ khám bệnh,
chữa bệnh khơng thuộc phạm vi thanh tốn của quỹ bảo hiểm y tế trong các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước và hướng dẫn áp dụng giá, thanh tốn chi phí
khám bênh, chữa bệnh trong một số trường hợp;
- Căn cứ công văn số 626/BYT-TCDS của Tổng cục Dân số ngày 05 tháng
07 năm 2019 về việc hướng dẫn thực hiện kế hoạch công tác dân số năm 2020;
- Căn cứ Kế hoạch số 86/KH-SYT ngày 26 tháng 05 năm 2020 của Sở Y tế
tỉnh Đak Nông về việc triển khai Dự án 3 - Dân số và phát triển năm 2020;
- Căn cứ công văn số 102/CCDS ngày 01 tháng 06 năm 2020 của Chi cục
Dân số - KHHGĐ tỉnh Đak Nông về việc hướng dẫn triển khai dự án 3- Dân số và

phát triển năm 2020.
II. MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 2020.
1. Mục tiêu
Duy trì mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh giữa các vùng, đối tượng;
giảm tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh, nâng cao chất lượng dân số và chăm sóc
sức khỏe người cao tuổi góp phần nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn.
2. Chỉ tiêu kế hoạch năm 2020:
a. Chỉ tiêu cơ bản:
- Mức giảm sinh: 0.3‰
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm cịn 11%
- Tỷ số giới tính khi sinh (Bé trai/bé gái): 110/100
b. Chỉ tiêu chuyên môn:
23


- Tổng số người mới sử dụng BPTT hiện đại: 5.151 người
- Tỷ lệ người sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại: 67%
- Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên: 17%
- Tỷ lệ bà mẹ mang thai được sàng lọc trước sinh (bao gồm tất cả các hình
thức được nhà nước hỗ trợ, xã hội hóa và tự chi trả) : 37 % bà mẹ mang thai
- Tỷ lệ trẻ em mới sinh được sàng lọc sơ sinh (bao gồm tất cả các hình thức
được nhà nước hỗ trợ, xã hội hóa và tự chi trả): 57.9 % trẻ sinh ra.
- Tỷ lệ nam, nữ được tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn: 31%
III. NỘI DUNG KẾ HOẠCH NĂM 2020
1. Hoạt động 1:Tầm soát các dị dạng bệnh, tật bẩm sinh và nâng cao
chất lượng dân số.
1.1. Các hoạt động sàng lọc trước sinh và sơ sinh.
- Hoạt động tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh thực hiện Thông tư số
34/2017/TT-BYT ngày 18/8/2017 của Bộ Y tế về hướng dẫn tư vấn, sàng lọc, chẩn
đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh và Thông tư 30/2019/TT-BYT ngày 03/12/2019

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 34/2017/TT-BYT ;Quyết định số
573/QĐ-BYT ngày 11/02/2010 của Bộ Y tế về ban hành Quy trình Sàng lọc, chẩn
đốn trước sinh và sơ sinh.
- Đối tượng được nhà nước hỗ trợ và định mức chi hoạt động sàng lọc trước
sinh và sơ sinh thực hiện theo thông tư 26/2018/TT-BTC ngày 21 tháng 3 năm
2018 của Bộ tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện
Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020. Cụ thể:
* Hỗ trợ chi sàng lọc, chẩn đoán trước sinh:
+ Định mức phân bổ 60.000 đồng/lần/thai phụ thực hiện sàng lọc trước sinh
(mỗi thai phụ thực hiện 2 lần), bao gồm siêu âm sàng lọc chẩn đoán trước sinh; tư
vấn trước và sau sàng lọc.
+ Định mức phân bổ 31.000 đồng/mẫu/thai phụ đối với kỹ thuật lấy mẫu
máu khơ ngón tay thai phụ bao gồm cơng lấy mẫu máu khơ đầu ngón tay thai phụ,
tư vấn trước và sau sàng lọc, gửi mẫu và thông báo kết quả.
* Hỗ trợ chi sàng lọc sơ sinh: Định mức phân bổ 31.000 đồng/mẫu/trẻ sơ
sinh, bao gồm cơng lấy mẫu máu khơ gót chân trẻ sơ sinh, tư vấn trước và sau sàng
lọc, gửi mẫu và thông báo kết quả.
- Hoạt động tổ chức Hội nghị chuyên môn về sàng lọc trước sinh, sàng
lọc sơ sinh.
a) Nội dung 1: Thực hiện kỹ thuật sàng lọc trước sinh và sơ sinh.
- Đối tượng thực hiện:
+ Đối tượng được nhà nước hỗ trợ thực hiện dịch vụ sàng lọc, chẩn đốn
trước sinh thực hiện theo Thơng tư số 26/2018/TT-BTC ngày 21 tháng 3 năm 2018
của Bộ tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện chương
trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020 bao gồm: Người thuộc hộ nghèo,
24


hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người dân sống tại các vùng có nguy cơ
cao, vùng nhiễm chất độc đioxin và chưa có thẻ BHYT.

+ Các trường hợp thực hiện dịch vụ sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh
và sơ sinh không thuộc diện được nhà nước hỗ trợ (xã hội hóa, tự chi trả…): thực
hiện theo Thông tư số 37/2018/TT-BYT.
- Phương thức hoạt động:
+ Khoa chuẩn đốn hình ảnh chịu trách nhiệm siêu âm độ mờ da gáy của
thai nhi đối với phụ nữ mang thai 03 tháng đầu (từ 11 tuần đến 14 tuần) và 03
tháng giữa (từ 20 tuần đến 24 tuần). Tổng hợp danh sách thai phụ thực hiện sàng
lọc về Khoa CSSKSS hệ điều trị.
+ Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản thuộc hệ điều trị chịu trách nhiệm lấy
máu gót chân trẻ sơ sinh ngay sau sinh 24 giờ (tốt nhất 48h giờ sau sinh), lấy máu
đầu ngón tay phụ nữ mang thai trong trong 2 thời kì từ 11-14 tuần và 14-21 tuần.
Sau đó, Khoa CSSKSS gửi mẫu máu chuyển phát nhanh đến Trung tâm sàng lọc
chẩn đoán trước sinh và sơ sinh Huế trong vòng 24 giờ. Thực hiện theo dõi kết quả
sau sàng lọc để thông báo cho đối tượng sàng lọc. Thực hiện báo cáo số trẻ em sinh
ra được sàng lọc sơ sinh và số phụ nữ mang thai được sàng lọc định kì 06 tháng/lần
(05/07 và 05/12), lập và tổng hợp danh sách sàng lọc trước sinh và sơ sinh gửi về
khoa Dân số và Phát triển để thanh quyết toán.
+ Khoa Dân số và Phát triển chịu trách nhiệm thanh toán tiền gửi ra tổng
hợp chứng từ và thanh quyết toán.
+ Các TYT xã, thị trấn lập danh sách theo dõi các đối tượng được sàng lọc
trước sinh và sơ sinh lưu tại trạm y tế để báo cáo số liệu (thực hiện thu thập số liệu
từ khoa CSSKSS và thu thập tại địa phương của mình).
- Thời gian thực hiện: Năm 2020.
- Địa điểm thực hiện: Khoa CSSKSS hệ điều trị
- Kinh phí thực hiện: 11.230.000VNĐ (Bằng chữ: Mười một triệu hai trăm
ba mươi nghìn đồng).
ĐVT: Đồng
Stt

Nội dung


ĐVT

Số
ca

Định
mức

Thành tiền

1

Chi phí Sàng lọc trước sinh

1.
1

Chi lấy máu đầu ngón tay cho thai phụ

Ca

120 31.000

3.720.000

-

Chi hỗ trợ cho người trực tiếp thực hiện
lấy máu đầu ngón tay (Đã bao gồm cơng

lấy máu, tư vấ trước và sau sàng lọc,
thông báo kết quả)

Ca

120 13.000

1.560.000

-

Các chi phí trực tiếp (*)

Ca

120 18.000

2.160.000

1.

Chi phí siêu âm

Ca

58 60.000

3.480.000
25



×