Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi HSG ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT ĐỨC CƠ <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI</b> <b> NĂM HỌC: 2009 – 2010 </b>


<b> </b>Môn:<b> Vật lý</b>


<b> </b> Thời gian:<b> 150 phút (</b><i><b>không kể thời gian phát đề)</b></i>


<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>Câu 1: (4điểm) Phải dùng một Palăng có bao nhiêu rịng rọc động và bao </b>
nhiêu rịng rọc cố định để có thể nâng một vật có khối lượng 40kg bằng lực
kéo là 100N? Vẽ hình minh họa?


<b>Câu 2:</b>(2điểm)


Vật A ở hình vẽ bên (<i>hình 1)</i> có khối lượng 45kg
được giữ đứng yên bởi lực F.


Lực kéo F là bao nhiêu?


Xà chịu lực kéo xuống là bao nhiêu?


<b>Câu 3: (4điểm) Một miếng chì có khối lượng 100g và một miếng đồng có </b>
khối lượng 50g cùng được nung nóng tới 850<sub>C rồi thả vào một chậu nước. </sub>


Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt của nước là 250<sub>C. Tính nhiệt lượng thu</sub>


được?


<b>Câu 4: (3điểm) </b>



Cho mạch điện có sơ đồ vẽ ở hình 2: U2
<b>1)</b> Viết hệ thức giữa U1, U2, R và r. U1


<b>2)</b> Cho r = 12<sub>. Tính R, biết rằng </sub>


U1
U2 4




<b>Câu 5: (3điểm) Có hai điện trở R</b>1 và R2 được mắc vào mạch điện MN theo


hai cách, trong cùng một khoảng thời gian. Trường hợp đầu mắc theo kiểu nối
tiếp. Trường hợp sau mắc theo kiểu song song. Tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trong
trươgf hợp thứ nhất so với trường hợp thứ hai là bao nhiêu?


<b>Câu 6: (4điểm) Vào buổi tối, bạn đứng gần một con sông, bờ sơng bên kia có </b>
một cột đèn pha và đèn đang sáng. Bạn chỉ có một gương phẳng nhỏ và một
thước dây. Làm thế nào để xác định khoảng cách từ bạn tới chân cột đèn bằng
phẳng và có cùng độ cao như nhau.


GIÁO VIÊN RA ĐỀ


Lê Thị Hiền Nguyễn Ngọc Tình


DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MƠN


PHỊNG GD & ĐT ĐỨC CƠ <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
F



A


<i><b>(Hình 1)</b></i>


<b>R</b>


<b>r</b>


<i><b>(H</b></i>


<i><b>ì</b></i>


<i><b>nh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI</b> <b> NĂM HỌC: 2009 – 2010 </b>
<b> </b>Môn:<b> Vật lý</b>


<b> </b> Thời gian:<b> 150 phút (</b><i><b>không kể thời gian phát đề)</b></i>


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: VẬT LÝ Lớp: 9
Thời gian làm bài: 150 phút



---Câu 1:


Tóm tắt: (0,25đ)
m = 40kg


F = 100N



Tìm: Sồng rọc động và số ròng rọc cố định để nâng vật? Vẽ hình minh họa?
Vật có khối lượng m = 40kg P = 400N (0,25đ)
Lực kéo kéo F = 100N = 1 P4 của vật. (0,5đ)


Nếu dùng một rịng rọc động thì lực kéo chỉ bằng


1


2<sub> trọng lượng.</sub> <sub>(0,5đ)</sub>


Nếu muốn lực kéo chỉ bằng


1


4<sub> trọng lượng của vật thì Palăng phải gồm 2 ròng</sub>


rọc động và 1 ròng rọc cố định. (0,5đ)
Vẽ hình(điền đầy đủ kí hiệu) (2đ)


Câu 2: (2điểm)
Cho biết: (0,25đ)
m = 45kg


F = ?
Fkéo xuống = ?


Ta có m = 45kg = 450N = P (025đ)


Do đó F = 450N (0,25đ)



Theo bài ra và hình vẽ: Rịng rọc chịu hai lực kéo xuống ở hai bên bằng nhau


và đều bằng 450N (0,75đ)


Xà chịu lực kéo xuống là: 900N (0,5đ)
Câu 3:


Cho biết: (1điểm)


Vật 1: Chì tỏa nhiệt (0,25đ)
m1 = 100g = 0,1 kg


t1 = 850C


t2 = 250C


c1 = 130J/kg.K


Vật 2: Đồng tỏa nhiệt (0,25đ)
m2 = 50g = 0,05kg


t1 = 850C


t2 = 250C


c2 = 380J/kg.K


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhiệt lượng do chì tỏa ra là:



Q1 = c1. m1(t1 - t2 ) = 130.0,1(85 – 25) (0,5đ)


Q1 = 780J (0,25đ)


Nhiệt lượng do đồng tỏa ra là:


Q2 = c2.m2(t1 - t2 ) = 380.0,05(85 – 25) (0,5đ)


Q2 = 1140J (0,25đ)


Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có nhiệt lượng nước thu được là: (0,75đ)
Q3 = Q1 + Q2


Thay số Q3 = 780 + 1140 = 1920J (0,5đ)


Q3 = 1,92kJ (0,25đ)


Câu 4:


a) Áp dụng định luật Ôm cho hai điện trở mắc nối tiếp, ta có:
U1 = RI + rI = (R+r)I (1) (0,5đ)


U2 = rI (2) (0,25đ)


Lấy (1) chia (2) vế theo vế ta được:


U<sub>1</sub> <sub>R r</sub>


U<sub>2</sub> r






(3) (0,5đ)


b) Đầu bài cho


U1
U2 4


(0,25đ)
hay


U1 <sub>4</sub>


U2  <sub>, </sub><sub>thế vào (3) ta có: </sub> <sub>(0,25đ)</sub>
R r


4
r





(0,25đ)


Hay: 4r = R +r (0,25đ)


R= 3r (0,25đ)



Thay số: R = 3.12 = 36 (0,5đ)


Câu 5:


* Trường hợp mắc nối tiếp:


- Điện trở tương đương của đoạn mạch MN:
R = R1 + R2


Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t:


Q =


2 <sub>2</sub>


U<sub>MN</sub> <sub>U</sub>


MN


.t .t


R R<sub>1</sub>R<sub>2</sub>


(1)
* Trường hợp mắc song song:


- Điện trở tương đương của đoạn mạch MN:


R .R



' 1 2


R


R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>





- Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t:


2 <sub>2</sub>


U<sub>MN</sub> <sub>U</sub><sub>mn</sub>


Q' . <sub>R .R</sub> .t


R ' <sub>1 2</sub>


R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

R .R<sub>1 2</sub> <sub>2</sub>


Q' U<sub>MN</sub>.t


R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>


 



 


 


 





(2)
Lập tỉ số


(1)


(2)<sub>, </sub><sub>ta được: </sub>


2 <sub>2</sub>


U<sub>MN</sub> <sub>U</sub>


MN


.t .t


R R R


Q <sub>1</sub> <sub>2</sub>


Q' R .R <sub>2</sub>



1 2 U<sub>MN</sub>.t
R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>


 


 


 


 








</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×