Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HKII mon Ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LĂK</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN :VẬT LÝ 7 ( </b>

<i><b>Thời gian 45 phút</b></i>

<b> )</b>


<b>I.Xác định mục đích đề:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Từ tiết 01 đến tiết 33 theo PPCT (sau khi học xong bài :An tồn khi sử dụng điện)
<i><b>2.Mục đích:</b></i>


- Đối với học sinh:Cũng cố các mục tiêu kiến thức đã học về điện học và âm học.


- Đối với giáo viên:Đánh giá được khả năng học tập của học sinh để có hướng điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh.
<b>II.Hình thức kiểm tra:</b>


Kết hợp TNKQ và Tự luận (40%TNKQ, 60% TL)


<b>III.Thiết lập ma trận:</b>




<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LÝ7</b>
<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao



TNKQ TL TNKQ TL


<b>Chương 2.</b>
<b>Âm học</b>


<i>7 tiết</i>


1. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. Nêu
được nguồn âm là một vật dao động.


2. Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và
khơng truyền trong chân khơng.


3. Nêu được trong các mơi trường khác nhau thì tốc
độ truyền âm khác nhau.


4. Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn
phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ
ghề phản xạ âm kém.


5. Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm do tiếng ồn.


6. Nêu được âm cao (bổng)
có tần số lớn, âm thấp (trầm)
có tần số nhỏ. Nêu được ví
dụ.


7. Nêu được âm to có biên độ
dao động lớn, âm nhỏ có


biên độ dao động nhỏ. Nêu
được ví dụ.


8. Nêu được tiếng vang là
một biểu hiện của âm phản
xạ.


9. Kể được một số ứng dụng
liên quan tới sự phản xạ âm.
10. Giải thích được trường


11. Chỉ ra được vật dao
động trong một số nguồn
âm như trống, kẻng, ống
sáo, âm thoa.


12. Đề ra được một số
biện pháp chống ô nhiễm
do tiếng ồn trong những
trường hợp cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hợp nghe thấy tiếng vang là
do tai nghe được âm phản xạ
tách biệt hẳn với âm phát ra
trực tiếp từ nguồn.


<i>Số câu hỏi</i>


<i>2</i>
<i> C5.1</i>


<i>C4.2 </i>
<i>1</i>
<i>C6.5</i>
<i>1</i>


<i>C11. 6</i> <i>4</i>


<i>Số điểm</i> <i> 1,0</i>


<i>10%</i>
<i>0,5 </i>
<i>5%</i>
<i> 0,5</i>
<i>5%</i>
<i>2,0 </i>
<i> 20% </i>
<b>Chương 3 :</b>


<b>Điện học</b>
<i>14 tiết</i>


14. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị
nhiễm điện do cọ xát.


15.Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện
là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.


16.Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân
mang điện tích dương, các êlectrơn mang điện tích âm
chuyển động xung quanh hạt nhân, ngun tử trung


hồ về điện..


17. Mơ tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra
dòng điện và nhận biết dịng điện thơng qua các biểu
hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng,
quạt quay,...


18. Nêu được dịng điện là dịng các điện tích dịch
chuyển có hướng.


19. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là
tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thơng
dụng là pin và acquy.


20. Mơ tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra
dòng điện và nhận biết dịng điện thơng qua các biểu
hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng,
quạt quay,...


21. Nêu được dịng điện là dịng các điện tích dịch
chuyển có hướng.


22. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là
tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông


26.Nêu được dấu hiệu về tác
dụng lực chứng tỏ có hai loại
điện tích và nêu được đó là
hai loại điện tích gì.



27.Nhận biết được cực
dương và cực âm của các
nguồn điện qua các kí hiệu
(+), (-) có ghi trên nguồn
điện.Điền được dấu (+) hoặc
(-) vào chỗ trống theo tác
dụng đẩy hút của hai điện
tích.


28. Nêu được ví dụ cụ thể về
mỗi tác dụng của dịng điện
29. Kể tên các tác dụng
nhiệt, quang, từ, hố, sinh lí
của dòng điện và nêu được
biểu hiện của từng tác dụng
này.


30.Giải thích được một số
hiện tượng thực tế liên
quan tới sự nhiễm điện do
cọ xát


31. Mắc được một mạch
điện kín gồm pin, bóng
đèn pin, công tắc và dây
nối.


32.Vẽ được sơ đồ của
mạch điện đơn giản đã
được mắc sẵn bằng các kí


hiệu đã được quy ước.
33. Mắc được mạch điện
đơn giản theo sơ đồ đã
cho.


34. Chỉ được chiều dòng
điện chạy trong mạch
điện.


35. Biểu diễn được bằng
mũi tên chiều dòng điện
chạy trong sơ đồ mạch
điện.


36. Mắc được một mạch
điện kín gồm pin, bóng
đèn pin, cơng tắc và dây


38. Giải thích
được độ sáng
của các bóng đèn
trong đoạn mạch
mắc nối tiếp và
song song khi
tháo bớt 1 bóng
đèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dụng là pin và acquy.


23.Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho


dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu khơng
cho dịng điện đi qua.


24. Nêu được dòng điện trong kim loại là dịng các
êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng.


25. Nêu được quy ước về chiều dòng điện.


nối.


37. Kể tên được một số vật
liệu dẫn điện và vật liệu
cách điện thường dùng.


<i>Số câu hỏi</i>


<i>2,0</i>
<i> C14.4</i>


<i>C15.8</i>


<i>0,25 </i>
<i>C25.11</i>


<i>1 </i>
<i>C26.3</i>


<i>1,5</i>
<i>C27.10</i>



<i>C29.9</i>


<i>1</i>
<i>C37.7 </i>


<i>1,25</i>
<i>C35.11 </i>


<i>C32.11</i>


<i>0,5</i>
<i>C38.9</i>


<i>7 </i>


<i>Số điểm</i> <i>1,0</i>


<i>10%</i>


<i>0,5 </i>
<i>5%</i>


<i>0,5 </i>
<i>5%</i>


<i>3,0</i>
<i>30%</i>


<i>0,5</i>
<i>5% </i>



<i>1,5</i>
<i>15%</i>


<i>1,0</i>
<i>10%</i>


<i>8,0 </i>
<i> 80% </i>


<b>TS câu hỏi</b> <b>4,25</b> <b>3,5</b> <b>3,25</b> <b>11</b>


<b>TS điểm</b> <b>2,5</b>


<b> 25% </b>


<b>4,0 </b>
<b>40% </b>


<b>3,5 </b>
<b> 35% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LĂK </b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI </b>

<b>MÔN :VẬT LÝ 7 ( </b>

<i><b>Thời gian 45 phút</b></i>

<b> )</b>


<b>Họ và tên : ...Lớp:...</b>


<b> Điểm</b> <b> Lời phê của giáo viên</b>


<b> I; Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ) </b><i><b>( Khoanh tròn các đáp án mà em cho là đúng nhất) </b></i>



<b>Câu 1</b> : Âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn là :


A. tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm. B.tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa
C. tiếng kẻng báo thức hết giờ nghỉ trưa. D. tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa.


<b>Câu 2</b> : Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt âm phản xạ tốt nhất là:


A. Bề mặt một tấm vải B. Bề mặt của một tấm kính
C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp.


<b>Câu 3 </b>; Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau .Giữa chúng có lực tác
dụng như thế nào trong số các khả năng sau :


A ; Hút nhau B ; Khơng có lực tác dụng


C; Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau D ; Đẩy nhau
<b>Câu 4</b> : Trong các cách sau đây , cách nào làm lược nhựa nhiễm điện ?
A . Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng
B .Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin


C.Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len
D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút
<b>Câu 5 </b>: Âm phát ra càng thấp khi :


A. tần số dao động càng nhỏ B.vận tốc truyền âm càng nhỏ.


C. biên độ dao động càng nhỏ D. quãng đường truyền âm càng nhỏ.
<b>Câu 6 :</b> Khi ta nghe thấy tiếng trống , bộ phận dao động phát ra âm là :


A.dùi trống B. mặt trống.



C. tiếng trống D. viền trống.


<b>Câu 7</b>: Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là :


A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì


C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh


<b> Câu 8.</b>Vật bị nhiễm điện là vật:


A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.


C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>II; Phần tự luận ( 6 điểm )</b>


<b>Câu 9 </b>: ( 2 điểm ) a) Dòng điện có mấy tác dụng ? Kể tên các tác dụng của dòng điện.


b) Trong đoạn mạch kín gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp , nếu một bóng đèn bị hỏng thì
bóng đèn cịn lại có sáng khơng ? Vì sao ?


<b>Câu 10</b> : ( 2 điểm ) :Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai trong các trường hợp sau :




<i><b> a)</b></i> <i><b>b)</b></i> <i><b> c)</b></i> <i><b>d)</b></i>


<b>Câu 11</b>: ( 2 điểm ) a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện 1 pin, khóa k đang đóng và hai bóng đèn cùng
loại như nhau mắc nối tiếp với nhau.



b) Nêu qui ước về chiều của dòng điện. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện đi trong sơ đồ
<b>Bài làm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LĂK</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN :VẬT LÝ 7 ( </b>

<i><b>Thời gian 45 phút</b></i>

<b> )</b>



<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<i><b>I/ Phần trắc nghiệm </b>( 4 điểm ) : Chọn mỗi đáp án </i> đúng được 0,5 điểm


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A B D C A B B B


<b>II; Phần tự luận ( 6 điểm )</b>
<b>Câu 9 </b>:( 2 điểm )


a) ( 1 điểm )


Dòng điện có 5 tác dụng :
- Tác dụng nhiệt


- Tác dụng phát sáng
- Tác dụng từ


- Tác dụng hóa học
- Tác dụng sinh lí.



b) ( 1 điểm )


Khơng sáng vì mạch điện lúc này bị hở


<b>Câu 10 : </b>( 2 điểm<b> )</b> Ghi dấu điện tích chưa biết (đúng mỗi câu được 0,5 điểm)


a) b) c) d)


<b>Câu 11</b> : a) ( 1 điểm ) + _ K


b) ( 1 điểm ) - Qui ước về chiều dòng điện : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây
dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của dòng điện. ( 0,5 điểm )


- Biểu diễn chiều dòng điện trên sơ đồ ( 0,5 điểm )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×