Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HK2 Ly 8 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD&ĐT Tánh Linh KIỂM TRA HỌC KỲ II– Năm học: 2011 – 2012
Trường ... Môn: VẬT LÝ


Lớp 8 ... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


Họ và tên: ... <i>(Học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra)</i>
Điểm


<i>(Bằng số và chữ)</i> <i>(Họ tên, chữ ký)</i>Giám khảo 1 <i>(Họ tên, chữ ký)</i>Giám khảo 2 <i>(Họ tên, chữ ký)</i>Giám thị 1 <i>(Họ tên, chữ ký)</i>Giám thị 2


<b>ĐỀ</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm: (6 điểm) – Thời gian làm phần trắc nghiệm: 24 phút.</b>
<i><b>Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu dưới đây:</b></i>
<i>Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi dùng máy cơ đơn giản?</i>


A. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.


C. Các máy cơ đơn giản không cho lợi vể công.
D. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
<i>Câu 2. Vật nào sau đây có thế năng đàn hồi?</i>


A. Quả dừa trên cây. B. Lò xo bị nén.


C. Viên đạn đang bay. D. Hòn bi đang lăn trên máng nghiêng.


<i>Câu 3. Một máy kéo thực hiện một công 288000kJ trong thời gian 2 giờ. Công suất của máy kéo là:</i>


A. 144000W. B. 144000kW. C. 40000W. D. 40000kW.



<i>Câu 4. Tại sao ruột của bánh xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để</i>
lâu ngày vẫn bị xẹp dần?


A. Vì lúc bơm, khơng khí vào ruột xe cịn nóng, sau đó khơng khí nguội dần, co lại, làm ruột xe
bị xẹp.


B. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm ruột xe có khoảng cách nên các phân tử khơng khí có
thể thốt ra ngồi làm ruột xe xẹp dần.


C. Vì ruột xe đạp làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho
ruột xe để lâu ngày bị xẹp.


D. Vì cao su dùng làm ruột xe đẩy các phân tử khơng khí lại gần nhau nên ruột xe bị xẹp.
<i>Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng?</i>


A. Các nguyên tử, phân tử luôn luôn đứng yên tại một chỗ.


B. Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.


C. Các nguyên tử, phân tử trong chất rắn thì đứng n, cịn trong chất lỏng và chất khí thì
chuyển động.


D. Các ngun tử, phân tử ln ln chuyển động theo một phía.


<i>Câu 6. Khi các ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây</i>
tăng lên?


A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật.


C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật.


<i>Câu 7. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền</i>


A. từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
B. từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Câu 8. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ yếu trong:</i>


A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chân không. D. chất lỏng và chất khí.


<i>Câu 9. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt</i>
bằng


A. dẫn nhiệt. B. bức xạ nhiệt. C. đối lưu. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.


<i>Câu 10. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lị chủ yếu bằng hình thức</i>


A. bức xạ nhiệt. B. đối lưu. C. dẫn nhiệt. D. dẫn nhiệt và đối lưu.


<i>Câu 11. Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc các yếu tố:</i>


A. khối lượng, nhiệt độ lúc đầu của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
B. khối lượng, nhiệt độ lúc sau của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
C. khối lượng, độ giảm nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
D. khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.


<i>Câu 12. Để đun 2 lít nước từ 20</i>0<sub>C lên 100</sub>0<sub>C, cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung</sub>
riêng của nước là 4200J/kg.K.


A. 672000J. B. 840000J. C. 168000J. D. 8400J.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Họ và tên:………</b> <b>Lớp:8……</b> <b>Môn: Vật lý</b>
<b>ĐỀ</b>


<b>II- Phấn tự luận: (4 điểm) – Thời gian làm phần tự luận: 21 phút.</b>
<i><b>Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi dưới đây:</b></i>


<i>Câu 13 (1 điểm). Máy thứ nhất thực hiện được một công 300kJ trong thời gian 1 phút; máy thứ hai</i>
thực hiện một cơng 270kJ trong 45 giây. Máy nào có công suất lớn hơn?


<i>Câu 14 (1 điểm). Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa.</i>
Hãy giải thích tại sao?


<i>Câu 15 (2 điểm). Một miếng đồng có khối lượng 0,5kg được nung nóng tới 150</i>0<sub>C rồi thả vào 500g</sub>
nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là</sub>
380J/kg.K của nước là 4200J/kg.K, tính:


a. Nhiệt lượng do miếng đồng toả ra?
b. Nhiệt độ ban đầu của nước?


BÀI LÀM


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÁNH LINH</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>Môn: VẬT LÝ - LỚP 8</b>


I-Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



Đáp án C B C B B D A D C A D A


II- Tự luận (4 điểm)
<i>Câu 13- (1 điểm)</i>


- Đổi đơn vị: 300kJ = 300.000J; 1phút = 60(s);


250kJ = 125.000J <i>(0,25đ)</i>


- Công suất máy thứ nhất: p1 = A1/t1 = 300000/60 = 5000(W) <i>(0,25đ)</i>


- Công suất máy thứ hai: p2 = A2/t2 = 270000/45 = 6000(W) <i>(0,25đ)</i>


- Vậy p2 > p1 <i>(0,25đ)</i>


<i>Câu 14- (1 điểm) </i>


Vì các phân tử nước hoa chuyển động khơng ngừng theo mọi hướng nên có một số phân tử
này thoát ra khỏi lọ nước hoa và đi tới mọi nơi trong lớp. (1 điểm)


<i>Câu 15- (2 điểm) Đổi đơn vị: 500g = 0,5kg</i>
a) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:


Q1 = m1c1(t1- t) = 0,5.380(150 - 30) = 22800J
- <i>Áp dụng công thức đúng: 0, 5 điểm</i>


- <i>Thế số, tính đúng: 1 điểm</i>


<i> + Nếu tính sai kết quả - 0,25 điểm, sai đơn vị - 0,25 điểm</i>
b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:



Q1 = Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(30 - t2) = 22800J <i>(0,25điểm)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×