Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

DIA LI 5 CO TICH HOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.67 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b> Ngày dạy: / /


Tiết 21 Địa lí


<b>CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS có thể:


<b>-</b> Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và
đọc tên thủ đô của ba nước này.


- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế
Cam-pu-chia và Lào:


+ Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao ngun; Cam-pu-chia có địa hình
chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.


+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh
bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.


- Biết Trung Quốc có số dân đơng nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với
nhiều ngành công nghiệp hiện đại.


<b>-</b> Học sinh khá, giỏi:


Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình.
<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


 Bản đồ Các nước châu Á.
 Phiếu học tập của HS.



III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.


- GV treo lược đồ các nước châu Á và nêu yêu
cầu HS chỉ và nêu tên các nước có chung đường
biên giới trên đất liền với nước ta.


- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau


 Trung Quốc ở phía Bắc nước ta
 Lào ở phía Tây Bắc nước ta.


 Cam-pu-chia ở phía Tây nam nước


ta.
<b>Hoạt động 1: Cam- pu- chia</b>
-Em hãy nêu vị trí địa lí của căm -pu- chia ?


- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô căm
Pu-chia?


- Nêu nét nổi bật của địa hình căm pu chia?


- Yêu cầu HS trình bày kêt qủa thảo luận nhóm.


- HS thảo luận nhóm 3


- Căm pu chia nằm trên bán đảo Đông
Dương , trong khu vực ĐNA, phía bắc
giáp lào, thái lan, phía Đơng giáp với
VN, phía Nam giáp với biển và phía Tây
giáp với Thái Lan


- Thủ đơ căm pu chia là Phnôm pênh
Hoạt động 2: Lào


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đo Lào?
- Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
- Kể tên các sản phẩm của lào?


- Thủ đô lào là viêng Chăn


- Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên
- Các sản phẩm chính của Lào là quế, cánh kiến,
gỗ quý và lúa gạo


Hoạt động 3: Trung Quốc
- Hãy nêu vị trí địa lí của Trung Quốc ?


- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đơ của
Trung Quốc?


-Em có nhận xét gì về diện tích và dân


số nước Trung Quốc?


- Kể tên các sản phẩm Trung Quốc?
<b>4.Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Trung Quốc nằm trong khu vựa ĐNA. Trung
Quốc có chung biên giới với nhiều nước : mông
cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Việt Nam,
Lào....


- Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh.


- Trung Quốc có diện tích lớn, dân số đông nhất
thế giới.


- Từ xưa đất nước Trung Hoa đã nổi tiếng với
chè , gốm sứ, tơ lụa ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết: 22 CHÂU ÂU
I- Mục tiêu: Giúp HS:


- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba
phía giáp biển và đại dương.


- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu
Âu:



+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ơn hồ.


+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.


- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên
bản đồ (lược đồ).


- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất
của người dân châu Âu.


II- Chuẩn bị:


- Lược đồ tự nhiên châu Âu, các hình minh hoạ trong sgk. Phiếu học tập của HS.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Ổn định tổ chức:</b>


<b>2 Bài cũ :</b>


- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về Trung Quốc,
Lào, Cam- Pu- Chia


- Nhận xét ghi điểm
3- Bài mới :



<b>a) - Vị trí địa lí và giới hạn :</b>


- GV cho HS làm việc theo cặp dựa vào bản đồ tìm
hiểu về vị trí địa lí và giới hạn của châu Âu:


+ Xem lược đồ các châu lục và đại dương, tìm và nêu
vị trí của Châu Âu.


+ Xem bảng thống kê diện tích và dân số sgk, so
sánh diện tích của Châu Âu với các châu khác.


+ Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
-Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS bổ sung.


-GV kết luận.


<b>b) - Đặc điểm tự nhiên Châu Âu:</b>


-Yc HS dựa vào lược đồ và hoàn thành bảng thống kê
về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên Châu
Âu.


- Cho HS báo cáo kết quả.


-Cho HS mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình, thiên


- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV



-HS làm việc theo cặp, xem bản
đồ, đọc sgk và thực hiện yc.


-Đại diện trình bày, các cặp khác
bổ sung.


-HS làm việc theo nhóm 6 cùng
xem lược đồ, thảo luận, hoàn thành
bảng thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiên của từng khu vực.
- GV kết luận.


<b>c) -Người dân Châu Âu và hoạt động kinh tế: </b>
-Yc HS làm việc cá nhân:


+Nêu số dân của Châu Âu, so sánh với dân số của
Châu lục khác.


+Mô tả đặc điểm bên ngồi của người Châu Âu …
- Cho HS trình bày


-GV kết luận.


<b>3-Củng cố, Dặn dị:</b>


GV hỏi: Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với các
nước Châu Âu nào không?


GV nhận xét tiết học.



Về nhà :HS xem lại bài, tìm hiểu về các nước Liên
bang Nga, Pháp.


nhóm khác bổ sung.
-HS nối tiếp phát biểu.


-HS làm việc cá nhân, đọc sgk,
nêu ý kiến của mình.


-Từng HS trình bày, các HS khác
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết: 23 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU.
I- Mục tiêu: Giúp HS:


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:


+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá
đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga, Pháp trên bản đồ.


* GD SDNLTK:


- Liên bang Nga có nhiều tài ngun khống sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá.
II- Chuẩn bị:


- Lược đồ một số nước Châu Âu, hình minh hoạ sgk. Phiếu học tập của HS.
III- C<b> ác hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Ổn định tổ chức:</b>


<b>2 Bài cũ :</b>


- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về bài Châu Âu.
2- Bài mới :


<b>a) - Liên bang Nga:</b>
- Yc HS làm việc cá nhân:


Xem lược đồ kinh tế 1 số nước Châu Á, Châu
Âu. Điền các thơng tin thích hợp vào bảng thống
kê.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS.


-Yc HS nhận xét bài của bạn trên bảng.


Hỏi:Vì sao khí hậu của Nga nhất là phần thuộc
Châu Á rất lạnh? Khí hậu khô và lạnh tác động
đến cảnh quan thiên nhiên ntn?


-HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng
làm.


-HS trình bày, HS khác bổ sung.


-Yc HS dựa vào bảng thống kê trình bày các yếu


tố địa lý tự nhiên và sản phẩm chính của các
ngành sản xuất của Liên Bang Nga.


-GV nhận xét, kết luận.
* GD SDNLTK:


- Liên bang Nga có nhiều tài ngun khống sản
<i>nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá.</i>


<b>b) - Pháp:</b>


-Yc HS làm việc theo cặp thảo luận để hoàn thành
phiếu học tập, GV phát phiếu lớn cho 2 cặp.


- Cho đại diện cặp báo cáo kết quả.


- GV sửa chữa, hoàn chỉnh phiếu học tập của HS.
-Yc HS trình bày đặc điểm tự nhiên và các sản
phẩm của các ngành sản xuất ở Pháp.


-GV kết luận.


-HS trả lời.


-HS nối tiếp phát biểu.


-HS làm việc theo cặp hồn thành
phiếu học tập.


-Đại diện trình bày kết quả, các cặp


khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3-Củng cố, Dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học.


Về nhà :HS xem lại bài, chuẩn bị ôn tập.


<b>TUẦN 24 </b> Ngày dạy: / /


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I. MỤC TIÊU:


- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.


- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh
tế.


II. CHUẨN BI:


- Bản đồ tự nhiên thế giới. Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn </b><b> định</b><b> : </b></i>


<i><b>2. KT bài cũ: </b></i>


- Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi 1,2,3 tr. 114 của
bài trước.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>



<i>* GV giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học </i>
HĐ1 : Trò chơi " Đối đáp nhanh "


-GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7HS, đứng thành 2
nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ Tự
nhiên thế giới.


-Cách chơi: Đội 1 ra câu hỏi về 1 trong các nội
dung: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi
lớn, đồng bằng lớn, con sông lớn của châu Âu và
châu Á.


-Đội 2 nghe xong câu hỏi dùng bản đồ để trả lời,
nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu sai bị loại
khỏi trị chơi.


-Sau đó đổi lại đội 2 ra câu hỏi đội 1 trả lời.


-Trò chơi kết thúc khi hết lượt ra câu hỏi, đội nào
còn nhiều thành viên sẽ thắng cuộc.


-GV tổng kết trò chơi.


HĐ2: So sánh một số yếu tố tự <i>nhiên và xã hội</i>
<i>giữa châu Âu và châu Á. </i>


<i>-Y/c HS kẻ bảng như bài 2 tr. 115 vào vở và tự làm</i>
bài tập này.



-GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-GV nhận xét và kết luận bài làm đúng.
<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>


GV tổng kết nội dung về châu Âu và châu Á.
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn lại các
kiến thức và kĩ năng đã học về châu Âu và
châu Á, chuẩn bị cho bài sau châu Phi.


- Hát


-HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi,
mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi, các bạn
dưới lớp làm cổ động viên. VD câu
<i>hỏi: </i>


1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của
châu Á.


2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu Á
các phía đông, tây, nam, bắc.


3. Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực
châu Á.


4. Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi gọi
là "nóc nhà của thế giới "


5.Chỉ dãy núi An-pơ /Uran.


….


-HS làm bài cá nhân. 1HS làm tấm
bảng lớp.


-HS nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.
-Nhận xét đúng/sai, nếu sai chữa lại.
-Chữa bài (nếu sai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết: 25 <b> CHÂU PHI</b>


I- Mục tiêu: Giúp HS:


- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:


Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa
châu lục.


- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao ngun.


+ Khí hậu nóng và khơ.


+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.


- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).


Học sinh khá, giỏi:



- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khơ và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong vịng
đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền.


- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II- Chuẩn bị:


- Bản đồ tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Phiếu học tập của HS.
III- C<b> ác hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :</b>


3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi
-Nêu những nét chính về châu Á.
- Nêu những nét chính về châu Âu.
2- Bài mới :


<b>* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học</b>


<b> HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn châu Phi:</b>
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.


-Yc HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu
Phi và cho biết:


+ Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất.


+ Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào?
+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu
Phi?



- GV cho HS trình bày.
- GV theo dõi, nhận xét.


- Cho HS xem bảng thống kê để:
+ Tìm số đo diện tích của châu Phi.


+ So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục
khác.


- Cho HS trả lời, nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.


- HS xem lược đồ, quả địa cầu và
trả lời.


- HS trình bày.
- HS xem và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- HĐ2: Địa hình châu Phi:</b>


-GV cho HS làm việc theo cặp: quan sát lược đồ và
trả lời câu hỏi.


+ Lục địa châu Phi có chiều cao ntn so với mực nước
biển?


+ Kể tên và nêu các cao nguyên ở châu Phi.
+ Kể tên và nêu vị trí các sơng lớn, hồ lớn.
- Gọi HS trình bày, bổ sung.



- GV nhận xét và kết luận, tổng kết.
<b>HĐ3: Khí hậu và cảnh quan châu Phi:</b>


- Yc HS làm việc theo nhóm cùng đọc sgk, thảo luận
để hồn thành phiếu học tập.


- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Hỏi: + Vì sao ở hoang mạc Xa- ha- ra thực vật và
động vật rất nghèo nàn?


+ Vì sao ở xa- van động vật chủ yếu là các loài
động vật ăn cỏ?.


- GV tổng kết.


<b>3-Củng cố, Dặn dò:</b>


GV tổng kết về nội dung Châu Phi, nhận xét tiết học.
Về nhà :HS ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho
bài Châu Phi.


- HS làm việc theo cặp quan sát
lược đồ và trả lời.


-HS trình bày.


-HS nhận xét, bổ sung.


-HS lắng nghe.


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết: 26 CHÂU PHI “tiếp theo”.
I- Mục tiêu: Giúp HS:


- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.


+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các cơng
trình kiến trúc cổ.


- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đơ của Ai Cập.
<b>* GD SDNLTK:</b>


- Khai thác khống sản ở Châu Phi trong đó có dầu khí.
II- Chuẩn bị:


- Bản đồ kinh tế Châu Phi. Các hình minh hoạ sgk. Phiếu học tập của HS.
III- C<b> ác hoạt động dạy học :</b>


:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1- Ổn định tổ chức:</b>
<b>2 Bài cũ :</b>


- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về Châu Phi.
<b>3- Bài mới </b>


<b>* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học</b>
<b>1- HĐ1: Dân cư Châu Phi:</b>


-Yc HS làm việc cá nhân, mở trang 103, đọc bảng
số liệu về diện tích và dân số các châu lục:


+ Nêu số dân Châu Phi


+ So sánh số dân Châu Phi với các châu lục khác.
+ Người dân Châu Phi sinh sống chủ yếu ở vùng
nào?


- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận.


<b>2- HĐ2: Kinh tế Châu Phi:</b>


-GV cho HS làm việc theo cặp để trao đổi và hồn
thành bài tập sau.


a)Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển
b)Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai
thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.


c) Đời sống người dân Châu Phi cịn rất nhiều khó
khăn.


- Gọi HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét.


- Yc HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước Châu Phi
có nền kinh tế phát triển hơn cả.


- GV kết luận.


- HS thực hiện theo Yc.


- HS trình bày.


- HS làm việc theo cặp và trả lời.
a) sai, b) đúng, c) đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* GD SDNLTK:</b>


- Khai thác khoáng sản ở Châu Phi trong đó có dầu
<i>khí.</i>


<b>HĐ3: AI Cập:</b>


- Yc HS làm việc theo nhóm cùng đọc sgk, thảo
luận để hoàn thành bảng thống kê về AI Cập.


- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.



- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV tổng kết.


<b>3-Củng cố, Dặn dò:</b>


GV tổng kết, nhận xét tiết học.


Về nhà :HS ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị
cho bài sau.


- HS làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TUẦN 27 Địa lí</b> Ngày dạy: / /


<b>Bài 25</b> <b>CHÂU MĨ</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>


Học xong bài này,HS:


- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc
Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.


- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:


+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao ngun.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.


- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ.



- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của Châu Mĩ trên bản đồ,
lược đồ.


Học sinh khá, giỏi:


- Giải thích ngun nhân Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới
cực Nam.


- Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở
Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Mĩ.


- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với Châu Mĩ.
<i><b>II - Đồ dùng dạy học:</b></i>


Quả địa cầu hoặc bản đồThế giới.
<i><b>III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK
<b>3/ Bài mới:</b>


Giới thiệu bài


<b>1 - Vị trí địa lý, giới hạn</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ</b></i>


<b>Bước 1:</b>


GV chỉ trên quả Địa cầu đường phân chia 2 bán
cầu Đông, Tây.


- GV cho HS quan sát quả Địa cầu và cho biết:
những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu
lục nào nằm ở bán cầu Tây?


<b>Bước 2: </b>


Mời HS đọc và thảo luận các câu hỏi ở mục 1
trong SGK


<b>Bước 3:</b>


<b> GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời</b>


HS thảo luận nhóm đơi


HS trình bày.


HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV sửa chữa.


Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở
bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và
Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai
trong các châu lục trên thế giới



<b>2 – Đặc điểm tự nhiên</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>
<b>Bước 1: </b>


GV yêu HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình
1, 2 1thảo luận các câu hỏi SGV


<b>Bước 2:</b>


Mời đại diện các nhóm HS trả lời


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.


<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b></i>
Mời HS trả lời 3 câu hỏi – SGV


- GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh
hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.


<b>Kết luận: </b>


Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc
và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ
nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới. Rừng rậm A –ma –
dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
-Bài học SGK



<b>4/ Củng cố, dặn dị: </b>


- Em biết gì về vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm
tự nhiên của châu Mĩ ?


- Về nhà học bài và đọc trước bài 26 “ Châu Mĩ”
tiếp theo/ 123 SGK.


HS lắng nghe


Vài HS đọc, thảo luận


Đại diện nhóm trình bày; HS khác bổ
sung và chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu
Mĩ vị trí của những hỏi dãy núi, đồng
bằng, sông lớn ở châu Mĩ.


HS trả lời


HS lắng nghe.


Vài HS đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 26</b> <b>CHÂU MĨ (TT)</b>
<b>I - Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.


+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền cơng nghiệp,


nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nơng sản và khai thác khống sản
để xuất khẩu.


- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành
công nghiệp đứng àhng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.


- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đơ của Hoa Kì.


- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động
sản xuất của người dân châu Mĩ.


<b>* GDSDNLTK:</b>


- Trung và Nam Mĩ khai thác khống sản trong đó có dầu mỏ.


- Ở Hoa Kỳ sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


Bản đồ Thế giới.


<b>III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1/ Khởi động:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


3 HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK
<b>3/ Bài mới:</b>



Giới thiệu bài
<b>3 Dân cư châu Mĩ</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b></i>
<b>Bước 1:</b>


GV cho HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội
dung ở mục 3, trả lời 3 câu hỏi:


+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu
lục ?


+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ
sinh sống


+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ?
<b>Bước 2: </b>


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong
các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân
nhập cư.


<b>4 – Hoạt động kinh tế</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


- HS trả lời


HS đọc


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bước 1: </b>


GV yêu cầu HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình
rồi thảo luận theo các câu hỏi:


+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giũa Bắc Mĩ với
Trung Mĩ và Nam Mĩ.


+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và
Nam Mĩ


+ Kể tên một số ngành cơng nghiệp chính ở Bắc Mĩ,
Trung Mĩ và Nam Mĩ.


<b>Bước 2: </b>


Mời đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
GV sửa chữa kết luận.


<b>Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, </b>
nông nghiệp hiện đại; cịn Trung Mĩ và Nam Mĩ có
nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm
nhiệt đớivà công nghiệp khai khoáng.


<b>* GDSDNLTK:</b>


- Trung và Nam Mĩ khai thác khống sản trong đó
<i>có dầu mỏ.</i>



5 – Hoa Kì :


<b>* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp</b>
<b> Bước 1:</b>


GV mời một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đơ
Oa – sinh –tơn trên Bản đồ Thế giới.


<b> Bước 2:</b>


GV mời HS trình bày


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
<b>* GDSDNLTK:</b>


- Ở Hoa Kỳ sản xuất điện là một trong nhiều ngành
<i>công nghiệp đứng hàng đầu thế giới.</i>


- Bài học SGK


<b>4/ Củng cố, dặn dị: </b>


Em biết gì về đát nước Hoa Kì ?


Về nhà học bài và đọc trước bài 27 “Châu Đại
Dương và châu Nam Cực “/126 SGK.


Thảo luận nhóm



HS trình bày. ; HS khác bổ sung


HS lắng nghe.


HS trao đổi


Một số HS lên trình bày kết quả làm
việc trước lớp.


Vài HS đọc


<b>TUẦN 29 Địa lí </b> Ngày dạy: / /


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của Châu Đại Dương, Châu
Nam Cực:


+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở
trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.


+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.


+ Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a: khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.


- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Đại Dương, Châu
Nam Cực.


- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của Châu Đại Dương:


+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.


+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bị và sữa; phát triển cơng nghiệp năng
lượng, khai khống, luyện kim,...


Học sinh khá, giỏi:


Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục
địa có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí
hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.


<b>*GDSDNLTK: </b>


- Ở Ô- xtrây- li- a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành công nghiệp phát
triển mạnh.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bản đồ tự nhiên Châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về
thiên nhiên, dân cư của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.


+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).</b>
- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



“Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>1. Châu Đại Dương:</b>
<i>a ) Vị trí địa lí :</i>


<b>Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở</b>
đâu?


Bước 1:


GV cho Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ
trong SGK.


Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những
phần đất nào?


và các câu hỏi của mục a trong SGK.
<b>Bước 2:</b>


Hát


- Trả lời các câu hỏi trong SGK.




Hoạt động cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV mời Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản


đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại
Dương.


Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại
Dương trên quả địa cầu. Chú ý đường chí
tuyến Nam đi qua lục địa Ơ-xtrây-li-a, cịn
các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng
các vĩ độ thấp.


<i>b) Đặc điểm tự nhiên:</i>
<b>Hoạtđộng2:</b>


<b> Bước 1:</b>


GV cho Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK để
hồn thành bảng sau:


Khí hậu Thực,
động vật
Lục địa


Ơ-xtrây-li-a
Các đảo và
quần đảo
<b>Bước 2:</b>


GV mời HS trình bày kết quả và chuẩn xác
kiến thức, gồm gắn các bức tranh (nếu có)
vào vị trí của chúng trên bản đồ.



<i>c) Người dân và hoạt động kinh tế:</i>
<b>Hoạt động 3: </b>


GV yêu cầu Học sinh dựa vào SGK, trả lời
các câu hỏi:


Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các
châu lục đã học?


Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có
gì khác nhau?


Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
- GV nhận xét kết luận.


<b>*GDSDNLTK: </b>


<i>- Ở Ô- xtrây- li- a ngành công nghiệp năng </i>
<i>lượng là một trong những ngành công </i>
<i>nghiệp phát triển mạnh.</i>


<b>2. Châu Nam Cực:</b>


<b>Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên </b>
nhiên có gì đặc biệt?


<b>Bước 1:</b>


- GV cho Học sinh dựa vào lược đồ, SGK,
tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:



+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.


Vài HS trình bày


<b> Hoạt động cá nhân.</b>
HS quan sát, thực hiện


HS trình bày


<b> Hoạt động lớp.</b>


HS đọc thầm SGK , HS lần lượt trả lời.


Hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì
khác các châu lục khác ?


<b> Bước 2:</b>


GV mời Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản
đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
<b>Kết luận:</b>


Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
Là châu lục duy nhất khơng có cư dân sinh
sống thường xuyên.


<b>Hoạt động 5: Củng cố.</b>



GV mời HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


Học bài.


Chuẩn bị: Bài 28 “Các Đại Dương trên thế
giới”.


Nhận xét tiết học.


<b> </b>


<b> Đại diện nhóm trình bày</b>


<b> Hoạt động lớp.</b>
HS đọc lại ghi nhớ.


<b>TUẦN 30 ĐỊA LÍ</b> Ngày dạy: / /


<b>Bài 28</b> <b>CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng
Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.


- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả Địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ
sâu của mỗi đại dương.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



GV: Các hình của bài trong SGK. Bản đồ thế giới.
HS: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Châu đại dương và Châu Nam</b>
cực.


Đánh gía, nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Các Đại dương trên thế giới”.
<b>1 Vị trí của các đại dương:</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mấy đại</b>
dương?


<b>Bước 1: GV cho HS quan sát hình</b>


<b>Bước 2:</b>


GV mời HS trình bày kết quả làm việc


Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn
thiện phần trình bày.



<b>2. Một số đặc điểm của các đại dương:</b>
<b>Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm</b>
gì?


<b>Bước 1:</b>


- GV cho Học sinh trong nhóm dựa vào bảng
số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:


Hát


Trả lời câu hỏi trong SGK.


<b> Hoạt động cá nhân.</b>
Làm việc theo cặp


Học sinh quan sát hình 1, hình 2 trong SGK,
rồi hồn thành bảng sau vào giấy.


1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm
việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại
dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.




Làm việc theo nhóm.


Số thứ tự Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương
1 Thái Bình Dương . . . .



. . . . . . .. . . .
2 Ấn Độ Dương . . . .


. . . . . . .. . . .
3 Đại Tây Dương . . . .


. . . .


. . .
. . . .


4 Bắc Băng Dương . . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến
nhỏ về diện tích.


+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước
biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở
đó lại lạnh như vậy?


<b> Bước 2:</b>


Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc nhóm trước lớp.


Mời học sinh khác bổ sung.



Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn
thiện phần trình bày.


<b> Bước 3: Giáo viên yêu cầu một số học sinh</b>
chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí
và mơ tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa
lí, diện tích, độ sâu.


* <i><b>Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại</b></i>


dương, trong đó Thái Bình Dương là đại
dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là
đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
<b>4 : Củng cố . </b>


Mời HS trả lời câu hỏi trong SGK, đọc nội
dung ghi nhớ.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
Học bài.


Chuẩn bị: Bài 29 “Ôn tập cuối năm” 132
SGK.


Nhận xét tiết học.


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc nhóm trước lớp.


Học sinh khác bổ sung.





HS trình bày trước lớp


<b> Hoạt động lớp.</b>
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUẦN 33, 34 ĐỊA LÍ</b> Ngày dạy: / /


<b>Tiết 33-34 </b> <b>ÔN TẬP CUỐI NĂM </b>


<b>I Mục tiêu: </b>


- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên),
dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các
châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. Bản đồ thế giới
HS: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.</b>


Đánh gía, nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b> Ôn tập cuối năm.</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập phần một.</b>
Bước 1:


Yêu cầu HS dựa vào bản đồ thế giới chỉ các châu
lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản


Hát


Trả lời câu hỏi trong SGK.


Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đồ.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
“Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp
các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết
chúng thuộc châu nào. Ở trị chơi này mỗi nhóm
gồm 7 học sinh.


<b> Bước 2:</b>


- Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học
sinh cho đúng.



<b>Hoạt động 2: Ôn tập phần II.</b>
Bước 1:


GV cho Học sinh các nhóm thảo luận và hồn
thành bảng ở câu 2b trong SGK.


Bước 2:


- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc nhóm trước lớp.


- Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2b,
trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các
kiến thức vào bảng.


<b>* Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm phải điền</b>
đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể
chỉ điền 1 trong 2 châu lục để đảm bảo thời gian.
<b>4 : Củng cố . </b>


GV mời HS nêu những nội dung vừa ơn.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


Ôn những bài đã học.


Chuẩn bị: “Thi HKII”, tuần 35.
Nhận xét tiết học.


HS lắng nghe thực hiện.



<b> Họat động nhóm</b>


<b> Học sinh các nhóm thảo luận và hồn </b>
thành bảng ở câu 2b trong SGK.


- HS báo cáo, học sinh điền đúng các
kiến thức vào bảng.


<b> Hoạt động lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TUẦN 35</b>


<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×