Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 10 Co So Du Lieu Quan He

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 39, 40, 41
Ngày soạn: 07/12/11


Chương III: HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ


<b>§10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ</b>


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


 Về kiến thức:


+ Biết khái niệm mơ hình dữ liệu.


+ Biết khái niệm mơ hình dữ liệu quan hệ và các đặt trưng cơ bản của mơ hình này.
+ Biết hai loại mơ hình dữ liệu: mơ hình lơgic và mơ hình vật lí.


+ Biết khái niệm CSDL quan hệ, khóa, khóa chính và liên kết giữa các bảng.
 Về kỹ năng:


+ Xác định được các bảng và khóa liên kết giữa các bảng của bài tốn quản lí đơn giản.
+ Liên hệ được với các thao tác cụ thể đã được học ở chương II.


 Về thái độ: Hướng Hs xây dựng được một mơ hình dữ liệu được dùng để mô tả dữ liệu ở
mức cao.


II. CHUẨN BỊ:


 GV: ĐDDH (tranh vẽ mơ tả thuộc tính quan hệ các hình 72, 73, 74 trang 84, 85 SGK).
 HS: Đọc trước SGK ở nhà.


 PP: Diễn giảng, pháp vấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)



2. Kiểm tra bài cũ:


<b>Câu hỏi:</b>
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG GHI BAØI</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


Ở chương 1 các em đã biết,
việc xây dựng và khai thác
CSDL thường tiến hành qua
một số bước (khảo sát, thiết kế,
kiểm thử) và có sự tham gia
của nhiều người với mức hiểu
biết khác nhau về CSDL.
- Em nào hãy nhắc lại các mức
thể hiện của CSDL?


Gv treo tranh về các mức thể
hiện của CSDL.


Từ các mức thể hiện trên, với
hệ QTCSDL Access mà các em
đã học ở chương 2, thì khi cần
xây dựng một CSDL người ta
thường quan tâm đến những
yếu tố nào?


- Và để dễ hiểu, người ta



<i><b></b><b> Mức vật lí, khái niệm,</b></i>


<i><b>khung nhìn.</b></i>


<i><b></b><b> Dữ liệu nào cần được lưu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG GHI BAØI</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


1. <b>Mơ hình dữ liệu quan hệ:</b>


a/. Khái niệm mơ hình dữ liệu
Mơ hình dữ liệu là một
tập hợp các khái niệm, một qui
ước về sự biểu diễn cho phép
mô tả dữ liệu mà người ta muốn
quản lí.


<i><b>Các yếu tố xác định khi</b></i>
<i><b>thiết kế một CSDL:</b></i>


 <b>Cấu trúc dữ liệu;</b>
 <b>Các thao tác, phép</b>


<b>toán trên dữ liệu;</b>


 <b>Các ràng buộc dữ</b>


<b>liệu.</b>


b/. Mơ hình dữ liệu quan hệ


Mơ hình dữ liệu quan hệ
là một mơ hình được sử dụng
phổ biến trong thực tế xây dựng
các ứng dụng CSDL.


Trong mơ hình dữ liệu
quan hệ:


 <i><b>Về mặt cấu trúc: </b></i>
- Dữ liệu được thể hiện


trong các bảng.


- Mỗi bảng bao gồm các
hàng và các cột thể hiện
thông tin về một chủ thể.
- Các cột biểu thị các


thuộc tính của chủ thể,
gồm một bộ các giá trị
tương ứng với các cột.
 <i><b>Về mặt thao tác trên</b></i>


thường sử dụng các khái niệm
để mô tả các yếu tố đó. Vậy
mơ hình dữ liệu là gì?


- Gv tổng hợp, đọc cho Hs ghi
bài.



- Gv treo lượt đồ về một số mơ
hình dữ liệu đã chuển bĩ sẵn.
Mơ hình dữ liệu dùng để mô tả
dữ liệu ở mức cao, tổng qt.
Có nhiều loại mơ hình dữ liệu
khác nhau như: mơ hình phân
cấp, quan hệ, hướng đối tượng,
mạng, suy diễn, …


Gv treo tranh về một số loại mơ
hình để hs phân biệt, nhận biết.
Ta chỉ giới thiệu mơ hình dl
quan hệ vì đó là mơ hình khá
phổ biến hiện nay


+ Đơn giản, dữ liệu được biểu
diễn dưới dạng bảng;


+ Tính chặt chẽ của khái niệm
cho phép dùng các công cụ
tốn học;


+ Tính phù hợp.


- Y/c hs tham khảo SGK và chỉ
ra (so sánh) những điểm tương
tự về cấu trúc dữ liệu, các thao
tác trên dữ liệu trong mơ hình
dữ liệu quan hệ với Access.



<i><b></b><b> Hs trả lời theo hiểu biết</b></i>


<i><b>của mình.</b></i>


<i><b></b><b> Hs quan sát</b></i>


<i><b>- quan hệ </b><b></b><b> bảng</b></i>


<i><b>- thuộc tính </b><b></b><b> trường (cột)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>dữ liệu:</b></i>


- Có thể cập nhật dữ liệu
như: thêm, xóa hay sửa bản
ghi trong một bảng.


- Các kết quả tìm kiếm
thơng tin qua truy vấn dữ
liệu có được nhờ thực hiện
các thao tác trên dữ liệu.
 <i><b>Về mặt các ràng</b></i>


<i><b>buộc dữ liệu:</b></i>


- Dữ liệu trong các bảng
phải thỏa mãn một số ràng
buộc.


- Mối liên kết giữa các
bảng thể hiện mối quan hệ


giữa các chủ thể được
CSDL phản ánh.


<b>2. Cơ sở dữ liệu quan hệ</b>


a/. Khái niệm:


<i><b>Cơ sở dữ liệu được xây</b></i>
<i><b>dựng trên mơ hình dữ liệu quan</b></i>
<i><b>hệ gọi là CSDL QH. Hệ</b></i>
<i><b>QTCSDL dùng để tạo lập, cập</b></i>
<i><b>nhật và khai thác CSDL QH</b></i>
<i><b>gọi là hệ QTCSDL QH.</b></i>


Một quan hệ trong
CSDLQH có các đặc trưng
chính sau:


 Mỗi quan hệ có một
tên phân biệt với tên các
quan hệ khác;


 Các bộ là phân biệt
và thứ tự của các bộ là
không quan trọng;


 Mỗi thuộc tính có
một tên phân biệt, thứ tự


- Nhắc lại khái nieäm CSDL?



- Vậy CSDL được xây dựng
trên mơ hình quan hệ được gọi
là gì?


- Em hãy nêu một số hệ
QTCSDL QH thường dùng?


- Như vậy một CSDL QH có
những đặc trưng nào?


<i><b></b><b> CSDL là tập hợp các dữ</b></i>


<i><b>liệu có liên quan với</b></i>
<i><b>nhau, chứa thông tin của</b></i>
<i><b>một tổ chức nào đó và</b></i>
<i><b>được lưu trữ trên thiết bị</b></i>
<i><b>nhớ.</b></i>


<i><b></b><b> gọi là CSDL QH.</b></i>


<i><b></b><b> MS Access, Foxpro, MS</b></i>


<i><b>SQL Server, Oracle,</b></i>
<i><b>Paradox, Visual Dbase, …</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG GHI BAØI</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


các thuộc tính không quan
trọng;



 Quan hệ khơng có
thuộc tính đa trị hay phức
hợp.


b/. Ví dụ: (SGK)


c/. Khóa và liên kết giữa các
bảng:


 Khóa (Key):


Là một tập thuộc tính
vừa đủ để phân biệt được các
bộ trong bảng


 Khóa chính (Primary
key):


Một bảng có thể có
nhiều khóa. Trong các khóa của
một bảng người ta thường chọn
(chỉ định) một khóa làm khóa
chính.


Trong một hệ QTCSDL
QH, khi nhập dữ liệu cho một
bảng, dữ liệu tại các cột khóa
chính khơng được để trống.



Các hệ QTCSDL QH
kiểm soát nhằm đảm bảo sự
nhất quán dữ liệu. Ràng buộc
như vậy về dữ liệu còn được gọi
là ràng buột tòan vẹn thực thể
(ràng buộc khóa).


 Liên kết:
(Nêu ví dụ SGK)


Thực chất trong chương II các
em đều được làm quen với
những CSDL QH.


Ở bài học 4 Chương II, mỗi
hàng thể hiện một cá thể phân
biệt trong bài tốn quản lí, bởi
vậy trong một bảng được thiết
kế tốt khơng có hai hàng giống
hệt nhau.


Như vậy ta thường quan tâm
đến một tập ít thuộc tính nhất
mà đủ để phân biệt được các
hàng trong bảng. Tập thuộc tính
đó gọi là khóa.


Vậy khóa là gì?





Nghĩa là khơng thể bỏ bớt đi
bất kì một thuộc tính nào mà có
thể phân biệt được các bộ.


Mục đích chính của việc xác
định khóa chính là để thiết lập
sự liên kết giữa các bảng.
- Thiết lập liên kết giữa các
bảng để làm gì?


- Gv lấy ví dụ SGK được chuẩn
bị sẵn.


<i><b></b><b> Là một tập ít nhất các</b></i>


<i><b>thuộc tính của bảng để có</b></i>
<i><b>thể phân biệt được các</b></i>
<i><b>hàng trong bảng.</b></i>


<i><b></b><b> Tìm kiếm thông tin qua</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Mơ hình dữ liệu quan hệ.


+ Khái niệm về CSDL QH và hệ QTCSDL QH.


+ Khái niệm về khóa, khóa chính và liên kết giữa các bảng.


5. Dặn dò, công việc về nhà:



+ HS về học kĩ bài và phải nắm được các khái niệm.
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 87.


+ Chuẩn bị cho BT&TH số 10.
IV. RÚT KINH NGHIỆM


...
...
...
...
...
...
...


Duyệt của Tổ trưởng CM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×