Tải bản đầy đủ (.docx) (155 trang)

tap doc lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 155 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1 Môn: Tập đọc Ngày 15 tháng 8 năm 2011</b>
Tiết 1:

<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>



(Hồ Chí Minh)
<b>I.Mục đích yêu cầu : </b>


<i>1.Đọc trơi chảy lưu loát các bức thư của Bác Hồ:</i>


- Đọc đúng các từ ngữ câu trong bài.


- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi
Việt Nam.


<i>2.Hiểu bài:</i>


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng
HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.


<i>3.Thuộc lịng một đoạn thư</i>


<i>-GDTTHCM:Tồn phần Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước trách nhiệm giáo dục trẻ</i>


<i>em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn</i>


<i>- GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH( Tồn phần)</i>
<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.



-Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>3.Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em. HS nhìn tranh và nói những</b>
gì có ở tranh minh hoạ chủ điểm.


-GV:giới thiệu bài học


*.

HDHS luyện đọc & tìm hiểu bài:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc</b>
-GV u cầu


GV kết hợp uốn nắn sửa sai cho HS,
luyện đọc từ khó:( <i>giời- trời, giở đi- trở</i>
<i>đi, chuyển biến</i>…)


-GV đọc diễn cảm cả bài


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>
GV yêu cầu:


H:Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì
đặc biệt so với ngày khai trường khác



-1; 2HS khá giỏi đọc nối tiếp bài


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
HS đọc chú giải trong SGK


HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài


-HS đọc thầm đoạn 1 & trả lời:


+Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước <i>Việt</i>
<i>Nam đân chủ cộng hoà</i> đất nước được độc lập
sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ


-HS đọc thầm đoạn 2 & trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>H:Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ</b>
của toàn dân là gì?


H: HS có trách nhiệm như thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nước?


(kết hợp giải thích các từ ngữ trọng
tâm& ghi bảng)


H:qua thư của Bác em thấy bác có tình
cảm gì với các em học sinh?Bác gửi gấm
hi vọng gì vào các em học sinh


<b>H:Qua bức thư , Bác Hồ khuyên & tin</b>


tưởng ở HS đều gì? (ghi bảng)


c)HDHS đọc diễn cảm:


-GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm mẫu
cho HS (đoạn 2)


d)HDHS học thuộc lòng:


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


GV gọi học sinh nhắc lại nội dung bài
học.


Dặn về nhà chuẩn bị bài :Quang cảnh
<i><b>làng mạc ngày mùa.</b></i>


cầu.


+HS phải <i>cố gắng siêng năng học tập, ngoan</i>
<i>ngoãn, nghe thầy, yêu bạn </i>để lớn lên <i>xây dựng</i>


đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới
đài vinh quang, sánh vai <i>các cường quốc năm</i>
<i>châu.</i>


<i><b>Nội dung:Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe</b></i>
<i><b>thầy yêu, yêu bạn & tin tưởng rằng HS sẽ kế</b></i>
<i><b>tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây</b></i>
<i><b>dựng thành công nước Việt Nam mới.</b></i>



-HS đọc diễn cảm theo cặp


-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp


-HS nhẩm thuộc những câu đã chỉ định HTL
trong SGK (từ 80 năm trời nô lệ đến nhờ một
phần lớn ở công học tập của các em)


-HS thi đọc thuộc lòng
-HS nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tieát 2:

<b>QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA</b>



(Tơ Hồi)
I.Mục đích u cầu:


1.Đọc lưu lốt tồn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ khó.


-Biết đọc diẽn cảm bài văn miêu tả quang cảnh ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải,
dịu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh,vật.


2.Hiểu bài văn:


-Hiểu các từ ngữ; phân biệt các sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.
-Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện
lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình u tha thiết
của tác giả với quê hương



<i><b>*GDBVMT:Trước cảnh đẹp của làng q Việt Nam GD cho HS lịng u q , ý thức bảo vệ</b></i>
<i><b>môi trường thiên nhiên.</b></i>


II.Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


-Sưu tầm những bức tranh có màu sắc về quang cảnh & sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa
III.Các hoạt động dạy- học:


<b>1.Ôn định tổ chức:</b>


2.Kiểm tra bài cũ<b> : </b><i>Thư gửi các học sinh</i>


-HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
3.Dạy bài mới<b> : </b>


*.Giới thiệu bài : (HS nhìn tranh và trả lời , GV kết hợp giới thiệu)


Đây là một trong những vẻ đệp của làng quê Việt Nam vào những ngày mùa. Một bức tranh
quê được vẽ bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tơ Hồi mà hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
qua bài tập đọc:Quang cảnh làng mạc ngày mùa)


2.


<b> HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài : </b>


HOAT ĐỘNG CỦA THẦY HĐỘNG CỦA TRỊ
<b>a)Luyện đọc:</b>



-GV yêu caàu:


Khi HS đọc GV khen những em đọc tốt và
kết hợp uốn nắn sửa sai cho HS, HS luyện
đọc từ khó:<i>lụi, xỗ xuống</i>….


GV đọc diễn cảm tồn bài
b)Tìm hiểu bài:


GV yêu cầu:


<b>H: Kể tên những sự vật trong bài có màu</b>
vàng và từ chỉ màu vàng?


-1; 2 HS (khá, giỏi) đọc tiếp nối cả bài


-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài
văn


-HS luyện đọc theo cặp
-Một HS đọc lại cả bài
HS đọc thầm bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H: Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài</b>
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
(xem SGV)


<b>H: Những chi tiết nào trong bài làm cho bức</b>
tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?


<b>H: Những chi tiết nào về con người làm cho</b>
bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?


<i><b>GV gd cho HS hiểu thêm vể môi trường thiên</b></i>
<i><b>nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam </b></i>


<b>H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả</b>
đối với quê hương?


*GV chốt ý:


GV nêu câu hỏi rút ra nội dung bài:


c)Đọc diễn cảm<b> : </b>


4)Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết học


-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn
bị bài sau <i>Nghìn năm văn hiến</i>


+lá mít- vàng ối -gà,chó- vàng mượt
+tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi mái nhà
rơm – vàng mới


+quả chuối – chín vàng - tất cả một màu
vàng trù phú đầm ấm


+HS trả lời: (xem SGK)
+Hs trả lời



+ Hs trả lời


+Phải rất yêu quê hương mới viết được bài
văn tả cảnh ngày mùa hay như thế.


<i>*<b>Nội dung</b>: <b>Bài văn miêu tả quang cảnh làng</b></i>
<i><b>mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức</b></i>
<i><b>tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù</b></i>
<i><b>phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của</b></i>
<i><b>tác giả với quê hương.</b></i>


-HS đọc tiếp nối


-GV đọc diễn cảm một đoạn: Màu lúa chín
đến màu rơm vàng mới.


- HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp


-Một HS đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả
lớp bình chọn bạn đọc hay


<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Tiết 3</b>

<b>: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>


(Nguyễn Hồng )


I.Mục đích yêu cầu<b> : </b>


1.Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.



2.Hiểu nội dung bài: Việt Nam cố truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền
văn hiến lâu đời của nước ta.


II.Đồ đùng dạy –học:


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Bảng phụ viết sẵn một đoạn thống kê để HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học:


<b>1.Ôn định tổ chức:</b>
2.


<b> Kiểm tra bài cũ : </b><i>Quang cảnh làng mạc ngày mùa</i> và trả lời câu hỏi SGK.
3.Dạy bài mới:


*.


<b> Giới thiệu bài : </b>


Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời. Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn
Miếu-Quốc Tử Giám, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này là chứng tích về nền
văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Đó là nội dung bài tập đọc :<i>Nghìn năm văn hiến</i>.


*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


a)Luyện đọc:



-GV đọc mẫu bài văn (xem HD đọc ở SGV)
-GV kết hợp sửa lỗi khi HS đọc sai.


-GV yêu cầu:


b)Tìm hiểu bài:
-GV yêu cầu:


<b>H:Đến thăm Văn Miếu khách nước ngồi ngạc</b>
nhiên về điều gì?


-GV yêu caàu:


-HS quan sát ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn
-HS luyện đọc từ khó có trong bài


-HS đọc phần chú giải (SGK)
-HS luyện đọc theo cặp
-1;2 HS đọc lại cả bài


-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi( đoạn 1)


+ Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng
từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ,
ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến
khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua
Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ
gần 3000 tiến sĩ.



-HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, HS làm
việc cá nhân theo yêu cầu câu hỏi 2 SGK?
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều
Lê: 104 khoa thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>H:Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống</b>
nền văn hoá Việt Nam?


c)Luyện đọc diễn cảm:
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong
bài (đoạn cuối)


4)Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học


-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị
bài sau: :

<b>sắc màu em yêu</b>



*Nội dung:Việt Nam là một đất nước có nền
<i><b>văn hiến lâu đời. Người Việt Nam có truyền</b></i>
<i><b>thống coi trọng đạo học, dân tộc ta rất đáng</b></i>
<i><b>tự hào về nền văn hố đó.</b></i>


-Nhiều HS nhắc lại nội dung bài.
-3HS tiếp nối đọc lại bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 4:

<b>SẮC MÀU EM YÊU</b>




(Phạm Đình n)
I.Mục đích yêu cầu:


1.Đọc trơi chảy bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết.


2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con
người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình u của bạn với q hương đất nước.


3.HTL một số khổ thơ.


*Giáo dục cho Hs ý thức u q những vẽ đẹp của mơi trường thiên nhiên đất nước .
II.Đồ dùng dạy-học:


-Tranh minh hoạ những sự vật và con người nói đến bài thơ.
-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc


III.Các hoạt động dạy- học:
<b>1.Ôn định tổ chức:</b>


2.Kiểm tra bài cũ: Nghìn năm văn hiến
HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
3.Dạy bài mới:


*.Giới thiệu: GV gợi ý HS xem tranh và giới thiệu bài


Bài thơ sắc màu em u nói về tình u của một bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc. Điều đặc biệt
là sắc màu nào bạn cũng u thích. Vì sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ hiểu điều đó.
*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
a)Luyện đọc:


GV yêu cầu:


GV kết hợp sửa lỗi cho HS về cách đọc, luyện
đọc từ khó(óng ánh, bát ngát…)


-GV đọc diễn cảm tồn bài (xem SGV)
b)Tìm hiểu bài:


GV yêu cầu:


<b>H:Bạn nhỏ u thích những sắc màu nào?</b>
<b>H:Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?</b>
<i><b>Giáo dục cho Hs ý thức u q những vẽ đẹp</b></i>
<i><b>của mơi trường thiên nhiên đất nướcqua những</b></i>
<i><b>cảnh vật trong bài </b></i>


<b>H:Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?</b>
<b>H:Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn</b>
nhỏ với quê hương đất nước?


<b>H:Nội dung bài thơ nói lên điều gì?</b>


-Một HS khá, giỏi đọc bài thơ
-HS đọc tiếp nối nhau 8 khổ thơ


-HS luyện đọc theo cặp



-HS cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm bài
thơ cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi:


-Vì các sắc màu đều gắn với những sự
vật, những cảnh, những con người bạn
yêu quí.


-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c)Đọc diễn cảm và HTL những khổ thơ em thích
GVHDHS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu
biểu


4)Củng cố, dặn dò:


- nhiều HS nhắc lại nội dung bài.
-HS đọc tiếp nối nhau lại bài thơ
-Một vài HS thi đọc trước lớp


HS thi HTL những khổ thơ mình thích
-Nhận xét tiết học


-Về nhà tiếp tục HTL những khổ thơ yêu
thích, chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Theo Nguyễn Văn Xe
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Biết đọc đúng một số văn bản kịch. cụ thể:



-Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ
điệu các câu kể, câu hỏi, cảm, câu khiến trong bài.


-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,
đầy kịch tính của vở kịch . Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.


2.Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu
trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HDHS luyện đọc diễn cảm.
<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Bài </b><i>Sắc màu em yeâu.</i>


<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài: (xem SGV)</b>


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:



-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (xem HD
đọc SGV)


-khi HS đọc GV kết hợp sửa sai cho HS


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?</b>
<b>H:Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán</b>
bộ?


<b>H:Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích</b>
thú nhất? Vì sao?


GV có thể nêu : <i>Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch</i>
<i>là hấp dẫn nhất vì đẩy mau thuẩn kịch lên đến đỉnh</i>
<i>điểm thắt nút.</i>


<b>H:Nội dung của vở kịch là gì?</b>


-1HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,
cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở
kịch.


-HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật
trong màn kịch.


-Đọc tiếp nối đoạn:



-HS đọc từ khó:(<i>cai, hổng thấy, quẹo vơ, lẹ,</i>
<i>ráng).</i>


-HS luyện đọc theo cặp


-Một hai HS đọc lại đoạn kịch


+Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào
nhà dì Năm.


+Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để
thay, cho bọn giặc không nhận ra. Rồi bảo
chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như
chú là chồng dì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>c)HDHS đọc diễn cảm:</b>


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học, về đọc trước phần 2 của vở
kịch Lòng dân.


<b>*Nội dung:Ca ngợi dì Năm dũng cảm,</b>
<b>mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,</b>
<b>cứu cán bộ cách mạng.</b>


-Nhiều HS nhắc lại


-HDHS đọc theo cách phân vai (5HS đọc
theo 5 vai); HS thứ 6 làm người dẫn chuyện.




<b>-Tuần 3 Môn: Tập đọc Ngày 31 tháng 8 năm 2011</b>
Tiết 6

<b>: LỊNG DÂN</b>

(Tiếp theo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. cụ thể:


-Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ
điệu các câu kể, câu hỏi, cảm, câu khiến trong bài.


-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,
đầy kịch tính của vở kịch . Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.


2.Hiểu nội dung ý nghĩa phần của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì năm dũng cảm, mưu trí trong
cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắc của người dân Nam bộ đối với
cách mạng.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HDHS luyện đọc diễn cảm.


-Một vài đồ dùng để trang phục cho HS đóng kịch. Ví dụ :khăn rằn (cho dì năm), áo bà ba
nông dân (cho chú cán bộ), gậy (thay cho súng của cai và lính),…


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>1.Ơn định tổ chức:</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc phân vai diễn cảm phần đầu của vở kịch <i>Lòng dân</i>.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b> *.Giới thiệu bài: (nêu MĐ, YC của tiết học).</b>
<b>*.</b>

HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:



<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GV lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương
(<i>tía, mầy, hổng, chỉ, nè…)</i>


-GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở
kịch.(xem HD đọc SGV)


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như</b>
thế nào?


<b>H:Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng</b>
xử rất thơng minh?


<b>H:Vì sao vở kịch được đặt tên là “lòng</b>


-Một HS (khá, giỏi) hoặc 2HS đọc phần tiếp
của vở kịch.



-HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật
trong phần tiếp của vở kịch.


-Đọc tiếp nối đoạn:
-HS luyện đọc theo cặp


+Khi bọn giặc hỏi An: <i>Ơng đó phải tía mầy</i>
<i>khơng?</i>. An trả lời <i>hổng phải tía</i> làm chúng hí
hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ
An thông minh làm chúng tẽn tị: <i>Cháu kêu</i>
<i>bằng ba, chứ hổng phải tía.</i>


+Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi
nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú
cán bộ biết mà nói theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dân”?


<b>H:Nội dung vở kịch ca ngợi điều gì ở mẹ</b>
con dì Năm?


<b>c)HDHS đọc diễn cảm:</b>


-GV HD 1 tốp HS đọc diễn cảm theo,cách
phân vai, chú ý nhắc HS nhấn giọng vào
những từ thể hiện thái độ


<b>4)Củng cố, dặn dò: </b>



-1HS nhắc lại nội dung đoạn kịch.
-Nhận xét tiết học.


mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách
mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của
cách mạng.


<b>*Nội dung: Ca ngợi mẹ con dì năm dũng cảm,</b>
<b>mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán</b>
<b>bộ cách mạng; tấm lịng son sắc của người</b>
<b>dân Nam bộ đối với cách mạng.</b>


-Nhieàu HS nhắc lại


-sau đó GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân
vai toàn bộ màn kịch.


-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc
phân vai tốt nhất.




<b> Ngày 12 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Tuần: 4 Môn: Tập đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.Đọc trôi chảy lưu loát bài:


-Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngồi (<i>Xa-da-cơ Xa-xa ki, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki).</i>


-Biêùt đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả


nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé <i>Xa-da –cô</i>, mơ ước hồ bình của
thiếu nhi.


2.Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng
hồ bình của trẻ em tồn thế giới.


GDKNS:Thể hiện sự cảm thông (biết bày tỏ sự chia sẻ,cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn
nhân bị bom nguyên tử sát hại)


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ
bom nguyên tử (nếu có)


-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HDHS luyện đọc diễn cảm.
<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hai nhóm phân vai đọc vỡ kịch <i>Lịng dân</i> (nhóm 1 đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2).
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu chủ điểm và bài học:</b>
-GV giới hiệu tranh minh hoạ chủ điểm :


+GV yêu cầu HS mở SGK tr/35 và cho biết tranh vẽ gì:( HS trả lời).


+GV nói:Đó là những hình ảnh tượng trưng cho hồ bình, một cuộc sống bình n và hữu nghị
là một điều ai cũng mong ước.



+Mở đầu chủ điểm là bài tập đọc <i>Những con sếu bằng giấy</i>: kể về một bạn nhỏ người Nhật là
nạn nhân đáng thương của chiến tranh và bom nguyên tử. Để hiểu rõ điều này chúng ta cùng
đi tìm hiểu bài.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV kết hợp sửa sai và viết từ khó lên bảng
HS luyện đọc: <i>100 000 người; da-cơ </i>
<i>Xa-xa-ki; Hi-rơ</i>-<i>si-ma; Na-ga-da-ki</i>.


<b>b)Tìm hiểu bài : </b>


<b>H:Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử từ</b>
khi nào?


-GV:<i>giảng thêm</i>


<b>H: ý chính đoạn 1 nói gì?</b>


-Một hoặc hai HS (khá, giỏi) đọc nối tiếp cả
bài.


-Đọc nối tiếp đoạn (như đã phân đoạn trong
SGK)



-HS luyện đọc từ khó.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một hai HS đọc lại cả bài.


-Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống
Nhật Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>H:Cô bé hi vọng kéo dài sự sống của mình</b>
bằng cách nào?


H:Ý chính đoạn 2 nói gì?


<b>H:Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết</b>
với Xa-da-cơ?H:Các bạn nhỏ đã gửi sếu tới
cho em nhưng cuối cùng kết quả như thế
nào?


<b>H:Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện</b>
vọng của hồ bình?


<b>H:Nếu được đứng trước tượng đài , em sẽ nói</b>
gì với xa-da-cơ?


GDKNS:


<b>H:Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?</b>
<b>c)HDHS đọc diễn cảm:</b>


-GV HDHS cả lớp đọc một đoạn của bài văn
(đoạn 3)



<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.


-nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.


-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:


-Ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền
thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu
giấy treo qung phòng em sẽ khỏi bêïnh.


*Ý đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời:


-Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những
con sếu bằng giấy gửi tới cho xa-da-cô.


-HS nêu ý đoạn 3:


* Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki.
-Xa-da-cô không vượt qua được sự sống và cuối
cùng em đã chết.


-HS trả lời.


-HS nêu ý của đoạn 4:


*Ước vọng hoà bình của HS thành phố
Hi-rơ-si-ma.



*Nội dung: <b>Câu chuyện tố cáo tội ác chiến</b>
<b>tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát</b>
<b>vọng hồ bình của trẻ em trên tồn thế giới.</b>
-Một số HS nhắc lại.


-HS đọc diễn cảm nối tiếp đoạn
-HS luyện đọc theo cặp


-HS thi đọc trước lớp (đoạn 3).
-GV và cả lớp nhận xét, bình bầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 8:

<b>BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>


(Định Hải)


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ.


2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống
bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


3.Học thuộc lịng bài thơ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về trái Đất trong vũ trụ (nếu có).
-Bảng phụ để ghi những câu thơ HDHS luyện đọc diễn cảm.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ: Bài </b><i>Những con sếu bằng giấy.</i>


<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài: Bài thơ </b><i>Bài ca về trái đất</i> của nhà thơ Định Hải được phổ nhạc thành một bài
hát mà trẻ em Việt Nam nào cũng biết. Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với
chúng ta một điều rất quan trọng. Vậy đó là điều gì? Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều
đó nhé!


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HOẠT ĐƠNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc : </b>
-GV yêu cầu:


-Khi HS đọc kết hợp sửa sai cho HS


-GV đọc mẫu tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


GV yêu cầu:


<b>H:Hình ảnh trái đất có gì đẹp?</b>


<b>H:Em hiểu hai câu thơ cuối nói gì?</b>


<b>H:Chúng ta phải làm gì dể giữ bình yên</b>
cho trái đất?



-Một HS khá hoặc giỏi đọc cả bài.
-HS đọc tiếp nối đoạn.


-HS luyện đọc từ khó:


-HS đọc phần chú giải SGK.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một –hai HS đọc lại cả bài.


-HS đọc lướt khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi.


-Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu
trời xanh: có tiếng chim bồ câu và những cánh
chim hải âu bay vờn sóng biển.


-HS đọc lướt khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi.


-Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhưng lồi hoa
nào cũng q cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em
trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều
bình đẳng, đều đáng q , đáng u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>H: rút ra nội dung: Bài thơ muốn nói với</b>
em điều gì?


-GV chốt ý:


<b>c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:</b>
-GV HDHS luyện đọc diễn cảm.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


Cả lớp hát bài hát bài <i>Bài ca trái đất.</i>


-Nhận xét tiết học .


-về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.


khơng già cho trái đất.
-HS trả lời.


*Nội dung: tác giả muốn kêu gọi chúng ta phải
<b>đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống</b>
<b>bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.</b>
-Một vài HS nhắc lại.


-HS luyện đọc diễn cảm nối tiếp từng khổ.


-HS thi đọc diễn cảm theo cặp và HTL từng khổ
và cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 9:

<b>MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện
cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng
giọng của từng nhân vật.


2.Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài : Một tình cảm chân thành của một chuyên
gia nước bạn với một cơng dân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các


dân tộc.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh ảnh về các cơng trình do chuyên gia nước ngoài hổ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long,
Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, Cầu Mỹ Thuận..


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc thuộc lòng bài thơ bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài : </b>


-GV giới thiệu tranh, ảnh về những công trình xây dựng của nước ta với sự tài trợ của nước
bạn.


-GV: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp
đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Bài một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm
hữu nghị, tương thân tương ái cua bè bạn nước ngoài (Liên xô) với nhân dan Việt Nam ta.
-HS qan sát tranh bài đọc SGK.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc : </b>



-Khi HS đọc đoạn GV kết hợp sửa sai cho
HS, luyện đọc từ khó (từ nước ngồi; <i>lỗng ;</i>
<i>ngoại quốc</i>…)


-GV kết hợp giải thích từ ngữ phần chú giải.
-GV đọc mẫu cả bài.


<b>b)Tìm hiểu bài : </b>


<b>H:Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu?</b>


<b>H:Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt</b>
khiến anh Thuỷ chú ý?


-Một –hoặc 2 HS khá, giỏi đọc tiếp nối cả
bài.


-Luyện đọc theo đoạn (4 đoạn như xuống
dòng ở SGK)


-HS đọc theo cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


-Hai người gặp nhau ở một công trường xây
dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>H:Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng</b>
nghiệp diễn ra như thế nào?


<b>H:Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?</b>


Vì sao?


<b>H:Câu chuyện trên đã nói lên điều gì giữa</b>
chun gia nước ngồi với cơng nhân Việt
Nam?


<b>c)HD đọc diễn cảm : </b>


-GV HDHS đọc diễn cảm (đoạn 4) xem HD
SGV


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học .


-về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.


một mảng nắng; thân hình chắc khoẻ trong bộ
quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to chất
phác.


-HS trả lời.
-HS trả lời.


*Nội dung: <b>Câu chuyện đã nói lên tình cảm chân</b>
<b>thành của một chuyên gia nước bạn với một công</b>
<b>dân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu</b>
<b>nghị giữa các dân tộc.</b>



-Vài HS nhắc lại.


-HS thi đọc diễn cảm, cả lớp và GV nhận xét;
bình chọn bạn đọc hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tố Hữu


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngồi (<i>Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, </i>
<i>poo-tô-mác, Oa-sinh-tơn</i>), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể
tự do.


-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.


2.Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự theu
để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


3.Thuộc lòng khổ thơ 3 và 4.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Tranh, ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây ra trên đất nước Việt Nam, VD:
máy bay B52 rải thảm;bệnh viện, trường học bốc cháy,…


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



-HS đọc bài <i>Chuyên gia máy xúc</i> và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài : (xem SGV)</b>


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc và ghi
bảng tên riêng phiên âm để HS luyện đọc:
(<i>Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, poo-tô-mác,</i>
<i>Oa-sinh-tơn</i>).


-GV HDHS đọc bài thơ theo từng khổ (SGV)
-GV đọc mẫu bài thơ.


-GV HDHS đọc: giọng chú Mo-ri-xơn trang
nghiêm, nén xúc động, giọng bé Ê-mi-li thơ
ngây, hồn nhiên.


-Gọi HS đọc
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


-GV yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu
để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và
bé Ê-mi-li.



<b>H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến</b>
tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?


-2HS đọc tiếp nối những dịng nói về xuất xứ
bài thơ và toàn bài thơ.


-HS luyện đọc theo từng khổ như HD.
-HS đọc chú giải


-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


-- Cả lớp và GV nhận xét.


-HS đọc khổ thơ 2 và trả lời:…Vì đó là cuộc chiến tranh
phi nghĩa – không nhân danh ai- và vô nhân đạo – “đốt bệnh viện,
trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh”,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>H:Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ</b>
biệt?


H(bổ sung): Vì sao chs Mo-ri-xơn nói: “Cha
đi vui…”?


<b>H:Em có auy nghĩ gì về hành động của chú</b>
Mo-ri-xơn?


GV:Quyết định tự thêu, chú mong muốn ngọn lửa mình đốt lên
sẽ thức tỉnh mọi người, làm mọi người nhận ra sự thật về cuộc


chiến tranh xâm lược phi nghĩa, tàn bạo của chính quyền
Giơn-xơn ở Việt Nam, làm mọi người cùng nhau hợp sức ngăn chặn tội
ác.


<b>H:Câu chuyện trên đã ca ngợi điều gì?</b>


<b>c)Đọc diễn cảm và HTL:</b>


<b>4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học; chuẩn</b>
bị baøi sau.


-Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi
chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện.


-HS đọc khổ thơ cuối và trả lời :


*Nội dung:<b>Câu chuyện Ca ngợi hành động dũng</b>
<b>cảm của một công dân Mĩ, dám tự thêu đối cuộc</b>
<b>chiến tranh xâm lược Việt Nam</b>.


-Vaøi HS nhắc lại


-4HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ


-HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lònh các khổ
thơ 3 và 4.


-Nhận xét tiết học; chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần: 6 Môn: Tập đọc Ngày:26 tháng 9 năm 2011</b>


Tiết 11:

<b>SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC –THAI</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế đọ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng
cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.


2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của
người da đen ở Nam Phi.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Thêm những tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, nếu có.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ơn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Ê-mi-li, con …</i> và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài : </b>


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV u cầu:


-GV giới thiệu cựu Tổng thống Nam Phi
Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.


-GV kết hợp hỏi hoặc giới thiệu với HS về
Nam Phi:(GV sử dụng bản đồ thế giới


-GV ghi bảng từ khó:


-GV HDHS đọc đúng các số liệu thống kê:
1/5; 3/4.


-GV giải thích để HS hiểu các số liệu thống
kê (Xem SGV)


-Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.


-HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (theo xuống
dòng trong SGK).


-từ :<i>a-pác-thai; Nen-xơn Man-đê-la</i> ; và một số từ
khó đọc khác. HS đọc từ khó.


-HS đọc phần chú giải SGK
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>



<b>H:Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối</b>
xử như thế nào?


<b>H:Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ</b>
chế độ phân biệt chủng tộc?


<b>H:Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên</b>
của nước Nam Phi?


<b>H:Câu chuyện trên nói lên điều gì?</b>
GV chốt :


-HS trả lời.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HS neâu


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)HDHS đọc diễn cảm bài văn:</b>


-GV HD cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học.


-Về nhà học bài chuẩn bị baøi sau.


-HS đọc diễn cảm tiếp nối đoạn.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.


-Thi đọc diễn cảm đoạn 3.


<b>Tuần: 6 Môn: Tập đọc Ngày:28 tháng 9 năm 2011</b>
Tiết 12: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VAØ TÊN PHÁT XÍT


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người
Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng
mà sâu cay.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Thêm ảnh nhà văn Đức Si-le (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai</i> và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài : </b>


Truyện vui <i>Tác phẩm của Si-le và tên phát xít</i> sẽ cho các em thấy một tên sĩ quan phát xít
hống hách đã bị một cụ già thơng minh, hóm hỉnh dạy cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay
như thế nào.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:




HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:


-GV giới thiệu về Si-le và ảnh của ơng (nếu
có).


-GV kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải
(SGK)


-Một, hai HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn
bài.


-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-HS đọc tiếp nối đoạn:


Đoạn 1: từ đầu đến “<i>chào ngài</i>”.
Đoạn 2: “… <i>điềm đạm trả lời</i>”
Đoạn 3: phần còn lại


-HS đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H : (bổ sung):Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao</b>
giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người
trên tàu?



<b>H:Vì sao tên sĩ quan người Đức lại có thái</b>
độ bực tức với ông cụ người Pháp?


<b>H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người</b>
Pháp đánh giá như thế nào?


-Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri,
thủ đơ nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát
xít Đức chiểmđóng. Tên sĩ quan Đức bước vào
toa tàu, giơ thẳng tay , hơ to: <i>Hít-le mn năm</i>!
-Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn
nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến
mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng
không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>H:Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người</b>
đức và tiếng Đức như thế nào?


GV có thể gợi ý (SGV)


<b>H:Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý</b>
gì?


-GV bình luận thêm:


<b>H:Câu chuyện ca ngợi điều gì?</b>


*Nội dung<i>:</i> <b>Câu chuyện ca ngợi cụ già</b>
<b>người Pháp thông minh, biết phân biệt</b>


<b>người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho</b>
<b>tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học</b>
<b>nhẹ nhàng mà sâu cay. </b>


văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát
xít Đức xâm lược.


-Si-le xem các người là kẻ cướp, các người
khơng xứng đáng với Si-le.


.


-Vài HS nhắc lại.


<b>c)HDHS đọc diễn cảm:</b>


-GV HD cả lớp đọc diễn cảm như SGV -đọc tiếp nối đoạn.
-HS đọc theo cặp.


-GV đọc mẫu (như HD SGV) đoạn từ <i>Nhận</i>
<i>thấy vẻ</i> ngạc nhiên <i>của tên sĩ quan</i> đến hết.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


Môït HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà kể lại cho người thân nghe


.



<b>Tuần: 7 Môn: Tập đọc Ngày:3 tháng 10 năm 2011</b>
Tiết 13:

<b>NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng phiên âm tiếng nước ngồi (<i>A-ri-ơn, Xi-xin)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng q của lồi
cá heo với con người.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Thêm truyện tranh, ảnh về cá heo.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Đức</i>.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài : </b>


<b>.*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:



-GV HDHS đọc cả bài.


-GV sửa sai cho HS và luyện đọc từ khó:<i></i>
<i>A-ri-ơn, Xi-xin, boong tàu,nghệ sĩ, thuỷ thủ,</i>
<i>thưởng thức, cõng ngườiva</i>


-GV kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải
(SGK)


-Một, hai HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn
bài.


-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-HS đọc tiếp nối đoạn:


Đoạn 1: từ đầu đến “<i>đất liền</i>”.
Đoạn 2: “…<i>sai giam ông lại</i>”
Đoạn 3: “….<i>tự do cho A-ri-ơn”</i>


Đoạn 4: phần cịn lại
-HS luyện đọc từ khó.
-HS đọc phần chú giải.
-HS đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống</b>
biển?



<b>H:Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất</b>
tiếng hát giã biệt cuộc đời?


<b>H:Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng</b>
yêu, đáng quí ở điểm nào?


-Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lịng tham, cướp hết
tặng vật của ơng, địi giết ơng.


-Khi A-ri-ơn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo
đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng
thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu
A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ơng trở
về đất liền.


-Cá heo đáng u, đáng q vì biết thưởng
thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ
sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt
của người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>H:Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám</b>
thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ
A-ri-ơn?


<b>H (bổ sung):Ngồi câu chuyện trên, em còn</b>
biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá
heo?


<b>H:Câu chuyện trên đã nói lên điều gì?</b>



*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện Khen ngợi sự thơng
<b>minh, tình cảm gắn bó đáng q của lồi cá</b>
<b>heo với con người.</b>


ác, khơng có tính người. Đàn cá heo là lồi
vật nhưng thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp
người gặp nạn.


-HS đọc lại cả truyện để so sánh cách đối
xử.


-Vaøi HS nhắc lại.


<b>c)HD đọc diễn cảm:</b>
-GV HDHS đọc diễn cảm.


-GV HD đọc diễn cảm đoạn 2: chú ý nhấn
mạnh các từ ngữ: <i>đã nhầm, đàn cá heo, say</i>
<i>sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, tồn bộ,</i>
<i>khơng tin </i>và nghỉ hơi sau các từ ngữ <i>nhưng</i>,


<i>trở về đất liền</i>.


-Đọc diễn cảm nối tiếp đoạn.
-Đọc theo cặp.


-Chọn đoạn 2: đọc diễn cảm


-HS bình bầu người đọc diễn cảm hay nhất.


<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà chuẩn bị bài sau.


.


<b>Tuần: 7 Mơn: Tập đọc Ngày:5 tháng 10 năm 2011</b>
Tiết 14:

<b>TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ </b>



(Trích)


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm
trăng, ngắm sự kì vĩ của cơng trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi
cơng trình hồn thành.


2.Hiểu ý nghĩa của thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức mạnh của những người đang
chinh phục dịng sơng và sự gắn bó hồ quyện giữa con người với thiên nhiên.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Thêm ảnh về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc truyện<i> Những người bạn tốt </i>và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài : </b>


-GV giới thiêïu ảnh cơng trình thuỷ điện Hồ Bình (nếu có) và nói:Cơng trình thuỷ điện sơng
Đà là một cơng trình lớn được xây dựng với sự giúp đỡ của chun gia Liên Xơ. Xây dựng
cơng trình này, chúng ta muốn chế ngự dịng sơng làm ra điện điều hoà nước cho đồng ruộng
và phân lũ khi cần thiết để tránh lụt lội.


Bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà sẽ giúp các em hiểu vẻ đẹp kì vĩ của cơng
trình, sức mạnh của những người chinh phục dịng sơng và sự gắn bó hồ quyện giữa con
người với thiên nhiên.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:


-GV HD đọc cả bài (SGV).
-Kết hợp sửa sai cho HS.
-GV đọc diễn cảm cả bài


-Một –hai HS khá, giỏi đọc toàn bài.
-đọc tiếp nối đoạn (từng khổ như SGK).
-HS luyện đọc từ khó:<i>ba-la-lai-ca, tháp</i>


<i>khoan, ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben, lấp loáng, bỡ</i>
<i>ngỡ….</i>


<i>-</i> HS đọc chú giải
-HS đọc theo cặp.
-1-2HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Những chi tiét nào trong bài thơ gợi hình</b>
ảnh đêm trăng trong bài rất tỉnh mịch?


<b>H:Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình</b>
ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch
vừa sinh động?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>H:Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể</b>
hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên
trong đêm trăng bên sông Đà?


<b>H:Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép</b>
nhân hố?


-GV giải thích thêm :
<b>H:Bài thơ ca ngợi điều gì?</b>


-*<i>Nội dung</i>: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của
<b>cơng trình, sức mạnh của những người</b>
<b>đang chinh phục dịng sơng và sự gắn bó</b>
<b>hồ quyện giữa con người với thiên nhiên. </b>



<i>nhau nằm nghỉ….</i>


-HS trả lời.


-Cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng /
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ /
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ
/Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên / sông
Đà chia ánh sáng đi mn ngả.


-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:</b>


-GV HD cả lớp đọc diễn cảm từng khổ, cả bài
(xem SGV); nhấn giọng các từ ngữ: <i>nối liền,</i>
<i>nằm bỡ ngỡ, chia, mn ngả, lơn, đầu tiên.</i>


Nhận xét ghi điểm


-Đọc diễn cảm nối tiếp khổ.
-Đọc theo cặp.


-Đọc diễn cảm cả bài thơ.
-HTL từng khổ thơ.


-Thi đọc thuộc lịng cả bài.
.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


Nhắc lại ý nghóa bài thơ.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà HTL bài thơ cho người thân nghe


<b>Tuần: 8 Môn: Tập đọc Ngày:10 tháng 10 năm 2011</b>
Tiết 15:

<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2.Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với
vẻ đẹp của rừng.


<b>GDBVMT: (khai thác trực tiếp) </b>


<b>*GD cho HS biết yêu vẽ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quí và có ý thức bảo vệ mơi</b>
<b>trường </b>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-nh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh những cây nấm rừng, những muôn thú có tên trong bài:
vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang).


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HTL bài thơ <i>Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà </i>và trả lời câu hỏi.


<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài : </b>


-GV nêu MĐYC của tiết học.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:


-GV HD đọc cả bài (SGV).
-GV kết hợp sửa sai cho HS.


-GV giới thiệu tranh, ảnh rừng khộp trong
SGK; tranh, ảnh (nếu có) về rừng những cây
nấm, những con vật được kể trong bài.


-GV cho HS đọc từ khó.


-GV đọc diễn cảm cả bài


-Một –hai HS khá, giỏi đọc toàn bài.
-Đọc tiếp nối đoạn.


Đoạn 1: từ đầu đến <i>lúp xúp dưới chân</i>.


Đoạn 2: từ <i>Nắng trưa</i> đến <i>đưa mắt nhìn theo.</i>



Đoạn 3: phần còn lại
-HS theo dõi quan sát.


-HS luyện đọc từ khó: <i>loanh quanh, lúp xúp,</i>
<i>gọn ghẽ, mải miết, rừng khộp</i> , <i>vàngrợi.</i>
<i>-</i> HS đọc chú giải trong bài.


-HS đọc theo cặp.
-1-2HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có</b>
những liên tưởng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>H:Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp</b>
thêm như thế nào?


<b>H:Những muôn thú trong rừng được miêu tả</b>
như thế nào?


<b>H:Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì</b>
cho cảnh rừng?


<b>H:Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn</b>
vàng rợi”?


<b>H:Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn</b>
trên?



<b>GV chốt lại :</b>


<b>*GD cho HS biết yêu vẽ đẹp của thiên</b>
<b>nhiên, thêm u q và có ý thức bảo vệ</b>
<b>mơi trường </b>


<b>H:Bài văn đã miêu tả điều gì?</b>


Nội dung: bài văn miêu tả vẻ đẹp kì thú của
<b>rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của</b>
<b>tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.</b>


-Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong
rừng trỏ nên lảng mạn, thần bí như trong
truyện cổ tích.


-Những con vượn bạc má ơm con gọn ghẽ
chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn
sóc với chùm lơng đi to đẹp vút qua khơng
kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng
đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm
trên thảm lá vàng…


-Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn
thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động,
đầy những điều bất ngờ và kì thú.


-…vì có sự phối hợp rất nhiều sắc vàng trong
một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh
mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới


gốc, những con mang có màu lông vàng,
nắng cũng rực vàng,..


-HS trả lời.


-Vài HS nhắc lại.


<b>c)HD đọc diễn cảm:</b>


-GV HD cả lớp đọc diễn cảm từng đoạn; cả
bài (xem GV)


-Đọc diễn cảm nối tiếp đoạn.
-Đọc theo cặp.


-Đọc diễn cảm cả bài


-Bình bầu người đọc hay nhất.
-Nhận xét ghi điểm.


<b>4.Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học.</b>


<b>Tuần: 8 Môn: Tập đọc Ngày:12 tháng10 năm 2011</b>
Tiết 16:

<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng,
vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.



2.Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên
thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao
động làm đẹp cho quê hương.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Aûnh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Tranh, ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HTL bài thơ <i>Kì diệu rừng xanh </i>và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài : </b>


-Dọc theo chiều dài của đất nước ta, mỗi miền quê đều có những cảnh sắc nên thơ. Bài thơ


<i>Trước cổng trời</i> sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của
một vùng núi cao.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:



-GV HD đọc cả bài (SGV).
-GV kết hợp sửa sai cho HS


-GV giải thích thêm từ:<i>áo chàm</i> (áo nhuộm
màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào
miền núi thường mặc); <i>nhạc ngựa</i> (chuông
con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng,
đeo ở cổ ngựa), <i>thung</i> (thung lũng)


-Một –hai HS khá, giỏi đọc toàn bài.
-Đọc tiếp nối đoạn.


Đoạn 1: 4 dòng đầu.


Đoạn 2: tiếp theo đến <i>ráng chièu như hơi khói.</i>


Đoạn 3: phần cịn lại
-HS luyện đọc từ khó:


<i>-</i> HS đọc chú giải trong bài.
-HS đọc theo cặp.


-1-2HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi</b>
là “<i>cổng trời”</i>



<b>H:Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên</b>
trong bài thơ?


<b>H:Trong những cảnh vật được miêu tả, em</b>
thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?


-HS đọc khổ thơ 1 và trả lời: Gọi nơi đây là
cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách
đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng
trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm
giác như dó là cổng để đi lên trời.


-HS đọc lại khổ thơ 2-3 và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>H:Điều gì khiến cảnh rừng sương giá ấy như</b>
ấm lên?


-GV gọi ý:Bức tranh trong bài thơ nếu vắng
hình ảnh con người sẽ thế nào?


<b>H:Bài thơ ca ngợi điều gì?</b>


*<i>Nội dung</i>: bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc
<b>sống trên miền núi cao – nơi có thiên</b>
<b>nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành</b>
<b>cùng những con người chịu thương chịu</b>
<b>khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê</b>
<b>hương.</b>


-Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình


ảnh con người, ai nấy tất bật rộn ràng với công
việc: người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa,
trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng,
hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng
hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả
nắng chiều…


-Vaøi HS nhắc lại.


<b>c)HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:</b>
-GV HD cả lớp đọc diễn cảm từng đoạn; cả
bài (xem SGV)


-GV HD đọc đoạn 2:giọng sâu lắng, ngân
nga, thể hiện cảm xúc của tác giả rước cảnh
đẹp của vùng cao.


-Đọc diễn cảm nối tiếp khổ.
-Đọc theo cặp.


-Đọc diễn cảm cả bài thơ.


-Chọn đoạn 2 “<i>Nhìn ra xa ngút ngát</i> đến <i>như</i>
<i>hơi khói</i>”


-HTL từng khổ thơ.


-Thi đọc thuộc lịng cả bài.
-Nhận xét ghi điểm.



<b>4.Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học.</b>


-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ hoặc
đoạn 2-3


<b>Tuần: 9 Môn: Tập đọc Ngày:17 tháng 10 năm 2011</b>
Tiết 17:

<b>CÁI GÌ QUÝ NHẤT?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1.Đọc trơi chảy lưu lốt, diễn cảm tồn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân
vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).


-Nắm được vấn đề tranh luận (<i>Cái gì là quý nhất</i>?) và ý được khẳng định trong bài (<i>Người lao</i>
<i>động là quý nhất</i>).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HTL những câu thơ em thích trong bài <i>Trước cổng trời</i> và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài : </b>


Trong cuộc sống, có những vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tìm ra câu trả lời. Cái gì quý
nhất trên đời là vấn đề nhiều HS đã từng tranh cãi. Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất?


Để biết ý kiến riêng của ba bạn Hùng, Quý, Nam và ý kiến phân giải của thầy giáo như thế
nào.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:


-GV HD đọc cả bài (SGV).
-GV kết hợp sửa sai cho HS


-GV đọc diễn cảm cả bài


-Một hoặc hai HS khá , giỏi đọc cả bài.
-Đọc tiếp nối đoạn.


Phần1: đoạn 1, doạn 2: (từ <i>Một hôm</i> … đến


<i>sống được không</i>?)


Phần 2: Đoạn 3,4,5 (từ <i>Q và Nam</i> … đến


<i>phân giải</i>.)


Phần 3: phần cịn lại
-HS luyện đọc từ khó:


<i>-</i> HS đọc chú giải trong bài.


-HS đọc theo cặp.


-1-2HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên</b>
đời là gì?


<b>H:Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ</b>
ý kiến của mình?


<b>H:Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động</b>


-Hùng: lúa gạo; Quý : vàng; Nam: thì giờ.
-Hùng: lúa gạo ni sống con người;


-Q: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được
lúa gạo.


-Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa, gạo,
vàng bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

mới là quý nhất?


<b>H:Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do</b>
vì sao em chọn tên đó?


<b>H:bài văn cho ta thấy điều gì?</b>


<i>*Nội dung:</i> <b>bài văn cho thấy cuộc tranh</b>


<b>luận rất thú vị của ba bạn nhỏ về Cái gì</b>
<i><b>q nhất: đó là người lao động.</b></i>


tình – tơn trọng ý kiến của người đối thoại):
lúa, gạo, vàng, bạc thì giờ đều rất quý, nhưng
chưa phải là quý nhất.


+Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn (lập luận có
lí): Khơng có người lao động thì khơng có lúa
gạo, vàng, bạc và thì giờ trơi đi cũng vơ vị. Vì
vậy người lao động là q nhất.


-<i>Cuộc tranh luận thú vị</i> (vì bài văn thuật lại
cuộc tranh luận rất thú vị giữa ba bạn nhỏ).
Hoặc <i>Ai có lí?</i> ….


-Vài HS nhắc lại.


<b>c)HDHS đọc diễn cảm:</b>


-GV HDHS cả lớp đọc diễn cảm từng phần,
cả bài.


-GV mời 5HS đọc diễn cảm theo cách phân
vai một đoạn trong bài. GV có thể đọc mẫu.


-Đọc diễn cảm nối tiếp từng phần.
-Đọc theo cặp.


-Đọc diễn cảm cả bài .



-5HS đọc phân vai. Cả lớp nhận xét, bình bầu
người đọc hay nhất.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần: 9 Môn: Tập đọc Ngày:19 tháng 10 năm 2011</b>
Tiết 18:

<b>ĐẤT CÀ MAU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1.Đọc trơi chảy lưu lốt, diễn cảm toàn bài; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi
bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên
tính cách kiên cường của người Cà Mau.


<b>GDBVMT: (Khai thác trực tiếp )</b>


<b>Qua phần đọc và tìm hiểu bài GD cho HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà</b>
<b>Mau , về con người ở nơi đây. Từ đó thêm u q con người và vùng đất này .</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Bản đồ Việt Nam; tranh, ảnh về canhr thiên nhiên , con người trên mũi Cà Mau (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1.Ơn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc truyện Cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài : </b>


-(GV kết hợp chỉ bản đồ, giới thiệu tranh, ảnh): Trên bản đồ VN hình chữ S, Cà Mau là mũi
đất nhơ ra ở phía tây nam tận cùng của Tổ quốc. Thiên nhiên ở đây rất khắc khiệt nên cây
cỏ, con người cũng có những đặc điểm rất đặc biệt. Bài Đất Cà Mau của Mai Văn Tạo sẽ cho
các em thấy rõ điều đó.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>*Lưu ý: bài này dạy theo kiểu “bổ ngang”,</b>
GV HD đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm
theo từng đoạn của bài.


-GV xác định từng đoạn trong bài:
<b>a)Đoạn 1:</b>


-Luyện đọc kết hợp giải thích từ ngữ khó


<i>(phũ</i>).



<b>H:Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?</b>
<b>H: Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?</b>
-GV HDHS đọc diễn cảm: (xem SGV)


-Bài có 3 đoạn:


-Đoạn 1: từ đầu đến <i>nổi cơn dông</i>


Đoạn 2: tiếp theo đến <i>bằng thân cây đước. </i>


Đoạn 3: phần còn lại
-Vài HS đọc đoạn 1.


-HS luyện đọc từ khó trong đoạn 1
-HS đọc theo cặp đoạn 1.


-1HS đọc lại đoạn 1.


-Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ
dội, nhưng chóng tạnh.


-Mưa ở Cà Mau, …
-HS đọc diễn cảm đoạn.
-HS đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Luyện đọc kết hợp giải thích từ ngữ khó
(<i>phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số).</i>


<b>H:Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?</b>
<b>H:Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?</b>



<b>H:Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?</b>
-GV HDHS đọc diễn cảm: (xem SGV)


-Vài HS đọc tiếp nối đoạn 2 .
-HS luyện đọc từ khó trong đoạn 2.
-HS đọc theo cặp đoạn 2.


-1HS đọc lại đoạn 2.


-Cây cối mọc thành chòm, thành rặng: rễ dài,
cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với
thời tiết khắc nghiệt.


-Nhà cửa dựng dọc ở bờ kênh, dưới những
hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia
phải


leo trên cầu bằng thân cây đước.


-Đất cây cối, nhà cửa ở Cà Mau / Cây cối và
nhà cửa ở Cà Mau.


-HS đọc diễn cảm tiếp nối đoạn.
-HS đọc theo cặp.


-Một- hai em thi đọc diễn cảm.
<b>c)Đoạn 3: phần còn lại.</b>


-Luyện đọc kết hợp giải thích từ ngữ khó


(<i> sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát) </i>


H:Người dân Cà Mau có tính cách như thế
nào?


<b>H:Em hãy đặt tên cho đoạn 3 như thế nào?</b>
-GV HDHS đọc diễn cảm: (xem SGV)
*GV yêu cầu:


<b>H:Bài văn nói lên điều gì về thiên nhiên và</b>
con người Cà Mau?


<i>*Nội dung</i>: Bài văn nói lên sự khắc nghiệt
<b>của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc</b>
<b>nên tính cách kiên cường của người Cà</b>
<b>Mau</b>


-Vài HS đọc tiếp nối đoạn 3 .
-HS luyện đọc từ khó trong đoạn 3.
-HS đọc theo cặp đoạn 3.


-1HS đọc lại đoạn 3.


-Người cà Mau thông minh, giầu nghị lực,
thượng võ, thích kể và thích nghe những
chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thơng minh
của con người.


-Tính cách người Cà Mau / Người Cà Mau
kiên cường.



-HS đọc diễn cảm tiếp nối đoạn.
-HS đọc theo cặp.


-Một- hai em thi đọc diễn cảm.
*HS thi đọc diễn cảm toàn bài.


-Cả lớp nhận xét, bình bầu người đọc hay
nhất.


-Vaøi HS nhắc lại.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà chuẩn bị ôn tập để KTGKI


Ngày 24 tháng 10 năm 2011
<b>Tuần: 10 Môn: Tập đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TIẾT 1</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu
hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu
của sách <i>Tiếng việt 5/tập 1</i> (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ
sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm ddugs nội dung văn bản nghệ thuật).


2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm <i>Việt nam – Tổ quốc em, Cánh</i>
<i>chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.</i>


<i><b>*GDKNS:Hợp tác(kỉ năng hợp tác tìm kiếm thơng tin để hồn thành bảng thống kê)</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học (17 phiếu gồm cả văn bản phổ biến khoa
học, báo chí, kịch) để học sinh bốc thăm. Trong đó:


+11 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


+6 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để học sinh bốcthăm thi đọc cả bài
hoặc đoạn văn, khổ thơ yêu thích.


-Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung ở bài tập 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài : </b>


Trong tuần này, các em ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt từ
tuần 1 đến tuần 9; nêu MĐYC của tiết học.


<b>*.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :(khoảng ¼ số học sinh trong lớp).</b>
<b>Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và HTL.</b>


-GV yêu cầu: từng HS lên bốc thăm chọn bài (HS bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2p)
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.


-HS trả lời câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.


<b>Bài tập 2: SGK</b>
<i><b>*GDKNS:</b></i>


-GV phát giấy cho các nhóm làm việc.


-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh bài
tập.


-Gọi 1-2HS đọc lại kết quả đúng:


<b>Chủ điểm</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Nội dung chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tổ quốc em</b> yêu Ân đất nước Việt Nam.


<b>Cánh chim</b>
<b>hồ bình</b>


Bài ca veà


trái đất Định Hải


Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ Trái đất bình n, khơng có
chiến tranh.


Ê-mi-li, con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản<sub>đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.</sub>


<b>Con người</b>
<b>với thiên</b>


<b>nhiên</b>


Tiếng đàn
ba-la-lailca


trên sông Đà Quang Huy


Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công
trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.


Trước cổng
trời


Nguyễn
Đình Ảnh


Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết hoïc.


-Những em chưa kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc.


Ngày 25 tháng 10 năm 2011
<b>Tuaàn: 10 Moân: Luyện từ và câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.



2.Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt nam – Tổ quốc em, Cánh chim
hồ bình, Con người với thiên nhiên nhằm trao đổi kĩ năng cảm thụ văn học.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1).


-Tranh ảnh miêu tả các bài văn miêu tả đã học (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ơn định tổ chức: Hát</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học.</b>


<b>b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :( như tiết 1)</b>
<b>Bài tập 2: SGK</b>


-GV ghi lên bảng 4 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí
do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.


-HS tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích nhất và giải thióch lí do.
-GV có thể gợi ý cho HS.


-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình
thích.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4.


-các nhóm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn một trong hai đoạn của vở kịch <i>Lịng dân</i>


(tiết 5).


Ngày 26 tháng 10 năm 2011
<b>Tuần: 10 Môn: Tập đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


2.Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch <i>Lòng dân</i>; phân vai, diễn lại sinh động 1
trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1).


-Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch <i>Lòng dân.</i>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học.</b>



<b>b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :( như tiết 1)</b>
<b>Bài tập 2: SGK</b>


-GV yêu cầu: HS đọc yêu cầu BT2
-GV lưu ý cho HS 2 yêu cầu:
+Nêu tính cách một số nhân vật.
+Phân vai để diễn một trong hai đoạn.


*<i>Yêu cầu 1</i>:HS đọc thầm vở kịch Lịng dân, phát biểu ý kiến về từng tích cách của nhân vật
trong vở kịch.


VD

<b>: </b>

<b>Nhân vật Tính cách</b>


Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
An: Thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lịng dân.


Lính: Hống haùch.


Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh.
*<i>Yêu cầu 2</i>: Diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch <i>Lịng dân.</i>


-Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn kịch.


-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm biểu diễn giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.



-Khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn cả hai đoạn kịch Lịng dân để đóng góp tiết
mục trong buổi liên hoan văn nghệ của trường.




Tuần: 11 Môn: Tập đọc Ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 21:

<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé thu hồn nhiên, nhí
nhảnh; giọng ơng hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.


2.Hiểu được tình cảm yêu q thiên nhiên của hai ơng cháu trong, có ý thức làm đẹp mơi
trường sống trong gia đình và xung quanh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Thêm một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban cơng, sân thượng trong ngơi nhà ở thành phố
(nếu có).


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài chủ điểm và bài đọc:</b>
-GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm:


-HS quan sát tranh chủ điểm Hãy giữ lấy màu xanh: tranh nói về nhiệm vụ bảo vệ mơi trường


sống xung quanh.


-Bài đọc đầu tiên của chủ điểm là: <i>Chuyện một khu vườn nhỏ</i> – kể về một mảnh vườn trên
tầng gác của một ngôi nhà giữa phố.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:


-GV giới thiệu tranh minh họa khu vườn
của bé Thu (SGK); giới thiệu thêm một
vài tranh, ảnh về cây hoa trên ban công,
sân thượng trong các ngôi nhà ở thành
phố (nếu có).


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó:<i>rất khối, rủ rỉ, cây quỳnh, ngọ</i>
<i>nguậy, nhọn hoắt, xịe ra, săm soi, líu ríu,</i>
<i>cầu viện,…</i>Kết hợp giải nghĩa từ.


<b>-Một hoặc hai HS (khá, giỏi tiếp nối nhau) đọc</b>
tồn bài.


-HS quan sát.



-HS đọc tiếp nối đoạn.
Đoạn 1: Câu đầu.


Đoạn 2: tiếp theo đến “<i>không phải là vườn!”</i>


Đoạn 3: phần còn lại.
-HS đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>H:Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu</b>
có đặc diểm gì nổi bật?


<b>H:Vì sao khi thấy chim về đậu ngay ở ban</b>
công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
<b>H:Em hiểu “Đất lành chim đậu” nghĩa là</b>
thế nào?


-(GV giảng thêm để HS hiểu hơn ý câu
văn này xem SGK).


<b>H:Câu chuyện nói lên điều gì?</b>


chuyện về từng lồi cây rồng ở ban công.


-Cây quỳnh lá dày giữ được nước; cây hoa ti
gơn thị những cái râu theo gió ngọ nguậy như
những cái vịi voi bé xíu; cây hoa giấy- bị vịi ti


gơn quấn nhiều vịng; cây đa n Độ- bật ra
những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xịe những lá
nâu rõ to…


-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng của
mình cũng là vườn.


-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ
có người tìm đến để làm ăn,…


<i>*Nội dung</i>: Câu chuyện nói lên tình cảm yêu


<b>q thiên nhiên của hai ơng cháu, có ý thức</b>
<b>làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và</b>
<b>xung quanh.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)HD đọc diễn cảm:</b>


-HD cả lớp đọc diễn cảm (SGV).
-GV yêu cầu:


-GV có thể đọc mẫu.


<b>-HS đọc tiếp nối đoạn.</b>
-HS đọc theo cặp.


-Chọn đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
-Cả lớp nhận xét và bình bầu.



<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà học theo bé Thu phải biết chăm
sóc cây , giữ gìn để làm đẹp mơi trường.


HS :


-Nhắc lại nội dung bài văn.


<b> Tiết 22: Mơn: Tập đọc Ngày 2 tháng 11 năm 2011</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé thu hồn nhiên, nhí
nhảnh; giọng ơng hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.


2.Hiểu được tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu trong, có ý thức làm đẹp mơi
trường sống trong gia đình và xung quanh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Thêm một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong ngôi nhà ở thành phố
(nếu có).


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ơn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài chủ điểm và bài đọc:</b>
-GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm:


-HS quan sát tranh chủ điểm Hãy giữ lấy màu xanh: tranh nói về nhiệm vụ bảo vệ môi trường
sống xung quanh.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GV giới thiệu tranh minh họa khu vườn
của bé Thu (SGK); giới thiệu thêm một
vài tranh, ảnh về cây hoa trên ban công,
sân thượng trong các ngơi nhà ở thành
phố (nếu có).


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó:<i>rất khối, rủ rỉ, cây quỳnh, ngọ</i>
<i>nguậy, nhọn hoắt, xịe ra, săm soi, líu ríu,</i>
<i>cầu viện,…</i>Kết hợp giải nghĩa từ.


<b>-Một hoặc hai HS (khá, giỏi tiếp nối nhau) đọc</b>


tồn bài.


-HS quan sát.


-HS đọc tiếp nối đoạn.
Đoạn 1: Câu đầu.


Đoạn 2: tiếp theo đến “<i>không phải là vườn!”</i>


Đoạn 3: phần còn lại.
-HS đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>H:Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu</b>
có đặc diểm gì nổi bật?


<b>H:Vì sao khi thấy chim về đậu ngay ở ban</b>
công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
<b>H:Em hiểu “Đất lành chim đậu” nghĩa là</b>
thế nào?


-(GV giảng thêm để HS hiểu hơn ý câu
văn này xem SGK).


<b>H:Câu chuyện nói lên điều gì?</b>


-Cây quỳnh lá dày giữ được nước; cây hoa ti


gơn thị những cái râu theo gió ngọ nguậy như
những cái vịi voi bé xíu; cây hoa giấy- bị vịi ti
gơn quấn nhiều vòng; cây đa Aán Độ- bật ra
những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xịe những lá
nâu rõ to…


-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng của
mình cũng là vườn.


-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ
có người tìm đến để làm ăn,…


<i>*Nội dung</i>: Câu chuyện nói lên tình cảm yêu


<b>q thiên nhiên của hai ơng cháu, có ý thức</b>
<b>làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và</b>
<b>xung quanh.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)HD đọc diễn cảm:</b>


-HD cả lớp đọc diễn cảm (SGV).
-GV yêu cầu:


-GV có thể đọc mẫu.


<b>-HS đọc tiếp nối đoạn.</b>
-HS đọc theo cặp.


-Chọn đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.


-Cả lớp nhận xét và bình bầu.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà học theo bé Thu phải biết chăm
sóc cây , giữ gìn để làm đẹp mơi trường.


HS :


-Nhắc lại nội dung bài văn.


<b>Tuần: 12 Mơn: Tập đọc Ngy:</b>7 tháng 11 năm 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của
rừng thảo quả.


2.Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo
quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Tiếng vọng</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>



<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-Thảo quả là một trong những loài cây quí của Việt Nam. Rừng thảo quả đẹp như thế nào,
hương thơm của thảo quả đặc biệt ra sao. Đọc bài <i>Mùa thảo quả</i> của nhà văn Ma Văn Kháng
các em sẽ cảm nhận được điều đó.


<b> *.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TROØ


a)Luyện đọc:


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó:<i>Đản Khao, Cgin San, lướt thướt, ngọt</i>
<i>lựng, thơm nồng, nếp khăn, thoáng cái,</i>
<i>ngây ngất, … </i>Kết hợp giải nghĩa từ.


-Gọi một HS đọc toàn bài .
-HS đọc tiếp nối từng đoạn.
+phần 1: từ đầu …đến <i>nếp khăn</i>.


+phần 2: từ <i>thảo quả</i> … đến <i>không gian</i>.
+phần 3: các đoạn còn lại.


-HS đọc chú giải.
-HS đọc từng cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách</b>
nào?


<b>H:Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì</b>
đáng chú ý?


-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm
đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây
cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo nếp khăn
của người đi rừng cũng thơm.


-Các từ <i>hương</i> và từ <i>thơm</i> được lặp đi lặp lại
nhiều lần có tác dụng mùi hương đặc biệt của
thảo quả. Câu 2 khá dài lại có từ <i>lướt thướt,</i>
<i>quyến rủ, ngọt lựng, thơm nồng</i> gợi cảm giác
hương thơm lan tỏa, kéo dài. Các câu <i>gió thơm.</i>
<i>Cây cỏ thơm. Đất trời thơm</i>, kết hợp với việc
lặp từ thơm có tác dụng khẳng định hương thơm
của thảo quả ngập tràn khắp không gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>H:Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo</b>
quả phát triển rất nhanh?


<b>H:Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?</b>


<b>H:Khi thảo quả chín rừng có những nét gì</b>
đẹp?



<b>H:Bài văn miêu tả điều gì?</b>


đâm thêm hai nhánh mới. Thống cái, thảo quả
đã thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn, xịe lá
lấn chiếm không gian.


-Nảy dưới gốc cây.


-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả
đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng
ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt
lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm
nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp
thêm nhiều ngọn mới nhấp nháy.


<i>*Nội dung</i>:Miêu tả cánh rừng thảo quả, một
<b>loại cây quả quý của thiên nhiên ban tặng</b>
<b>cho đất nước ta với vẻ đẹp hấp dẫn, hương</b>
<b>thơm đặc biệt.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)HDHS đọc diễn cảm.</b>


-GV HDHS đọc diễn cảm (SGV) tìm giọng
đọc và thể hiện diễn cảm bài văn nhấn
mạnh các từ ngữ: <i>lướt thướt, ngọt lựng,</i>
<i>thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp.</i>


<b>-HS đọc tiếp nối đoạn.</b>


-HS đọc theo cặp.
-GV có thể đọc mẫu.


-Gọi một vài HS đọc diễn cảm một đoạn của
bài văn (chọn đoạn 2).


-Cả lớp nhận xét và bình bầu.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc nhiều lần bài văn,
chuẩn bị bài sau


-1 -2HS nhắc lại nội dung bài.


<b>Tuần: 12 Mơn: Tập đọc Ngày:</b>9 th¸ng 11 năm 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>I.Muùc ủớch, yeõu cau:</b>


1.c lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trải dài, tha thiêùt, cảm hứng ca ngợi, những phẩm
chất cao quý, đáng kính tọng của bầy ong.


2.Hiểu được phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho
những người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.


3.GD học sinh lịng say mê ham thích mơn học .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được.


III.Các hoạt động dạy học:


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Mùa thảo quả</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài:</b>


<b>-.*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó. Kết hợp giải nghĩa tư (chú giải)ø.
Giải thích thêm một số từ:


+Giải thích thêm

<i>: </i>

<i>hành trình: chuyến đi</i>
<i>xa và lâu nhiều gian khổ và vất vả, thăm</i>
<i>thẳm: nơi rừng rất sâu ít người đến; bập</i>
<i>bùng: từ gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ</i>
<i>như ngọn lửa cháy sáng</i>.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD
đọc SGV)



-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc
toàn bài .


-HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
+phần 1: từ đầu …đến <i>nếp khăn</i>.


+phần 2: từ <i>thảo quả</i> … đến <i>khơng gian</i>.
+phần 3: các đoạn cịn lại.


-HS đọc chú giải.
-HS đọc từng cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>
-GV yêu cầu:


<b>H:Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu</b>
nói lên hành trình vơ tận của bầy ong?


<b>H:Bầy ong đến tìm mật ở những nơi</b>
nào?


-1HS đọc to câu hỏi 1, cả lớp đọc thầm khổ thơ
đầu và trả lời.


-Những chi tiết thể hiện sự vô tận của không
gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không
gian là nẻo đường xa.



-Những chi tieẫt theơ hin sự vođ tn cụa thời gian:
baăy ong bay đên trón đời tìm hoa, thời gian vođ
tn.


-1HS đọc to câu hỏi 2, cả lớp đọc thầm khổ thơ
2-3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>H:Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?</b>


<b>H:Em hiểu nghĩa câu thơ “</b><i>Đất nơi đâu</i>
<i>cũng tìm ra ngọt ngào</i>” là thế nào?


<b>H:Qua hai dịng thơ cuối bài, nhà thơ</b>
muốn lên điều gì về cơng việc của lồi
ong?


<b>H:Nêu ý nghóa của bài thơ?</b>


<i>thăm thẳm rừng sâu</i>, <i>nơi bờ biển sóng tràn, nơi</i>
<i>quần đảo khơi xa</i>. Oøng <i>nối liền các mùa hoa, nối</i>
<i>rừng hoang với đảo xa</i>… Ong chăm chỉ, giỏi
giang: giá hoa có ở trên trời cao thì ong cũng
dám bay lên để <i>mang vào mật thơm</i>.


-Nơi rừng sâu: <i>bập bùng hoa chuối, trắng màu</i>
<i>hoa ban.</i>


-Nôi biển xa: <i>có hàng cây chắn bão dịu dàng</i>
<i>mùa hoa.</i>



-Nơi quần đảo: <i>có lồi hoa nở như là khơng tên…</i>


-1HS đọc câu hỏi 3, cả lớp đọc thầnh tiếng khổ
thơ 3 và trả lời câu hỏi.


-Đâùt nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng
tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt
ngào cho đời.


-Cơng việc của lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ,
lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã
tàn nhờ đã chắt chiu được trong vị ngọt, mùi
hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng
thức mật ong. Con người như thấy những mùa
hoa sống lại, không phai tàn.


<i>*Nội dung:</i> <b>Bài thơ ca ngợi lồi ong chăm chỉ,</b>


<b>cần cù, làm một cơng việc vơ cùng hữu ích cho</b>
<b>đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những</b>
<b>mùa hoa đã tàn phai.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)HDHS đọc diễn cảm.</b>


-GV HDHS đọc diễn cảm (SGV) tìm
giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn
nhấn mạnh các từ ngữ: <i>vị ngọt, mùi</i>
<i>hương,lặng thầm thay, say đất trời, giừ</i>
<i>hộ, tàn phai.</i>



-HDHS nhẩm đọc thuộc hai khổ thơ
cuối.


<b>-HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ.</b>
-HS đọc theo cặp.


-GV có thể đọc mẫu khổ thơ cuối.


-Gọi một vài HS đọc diễn cảm một khổ thơ của
bài (chọn khổ thơ cuối).


-Cả lớp nhận xét và bình bầu.


-HS nhẩm thuộc hai khổ thơ cuối; thi HTL.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tuần: 13 Môn: Tập đọc Ngy:</b>14 tháng 11 năm 2011


Tit 25:

<b>NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3.GD học sinh lịng say mê ham thích mơn học .
<b>* GDBVMT : ( Khai thác trực tiếp nội dung )</b>


GD cho HS nâng cao ý thức bảo vệ rừng góp phần bảo vệ môi trường .
<b>*GDKNS:Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Hành trình bầy ong</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-Truyện người gác rừng tí hon kể vềø một bạn nhỏ- con trai một người gác rừng. Đã khám phá
được một vụ ăn trộm gỗ, giúp các chú công an bắt được bọn người xấu. Cậu bé lập chiến công
như thế nào, đọc truyện các em sẽ rõ.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>loanh quanh, bàn bạc, rắn rỏi, lao ra,</i>
<i>loay hoay, lượm lại, rô bốt hết pin. </i>Kết hợp
giải nghĩa từ (chú giải)ø.


-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc
toàn bài .



-HS đọc tiếp nối đoạn.


+phần 1: từ đầu …đến <i>dặn lão sáu Bơ tối đánh</i>
<i>xe ra bờ rừng chưa.</i>.


+phần 2: từ <i>Qua khe lá</i> … đến <i>bắt bọn trộm, thu</i>
<i>lại gỗ</i>


+phần 3: các đoạn còn lại.
-HS đọc chú giải.


-HS đọc từng cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu</b>
chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ
thắc mắc thế nào?


<b>H:Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn</b>
thấy những gì?


<b>H: (thảo luận nhóm):Kể những việc làm</b>
của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông
minh, dũng cảm.


-“Hai ngày nay đâu có đồn khách tham quan


nào”.


-Hơn chục cây to bị chặt thành từg khúc dài,
bạn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ
ăn trộm vào buổi tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>H: (theo cặp): Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt</b>
bọn trộm gỗ?


<b>* Liên hệ GDBVMT:GD cho HS nâng</b>
<b>cao ý thức bảo vệ rừng góp phần bảo vệ</b>
<b>môi trường .</b>


<b>H:Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?</b>
<b>*GDKNS:Bản thân em đã làm gì để bảo</b>
<b>vệ rừng</b>


<b>H:Câu chuyện trên ca ngợi điều gì?</b>


công an.


+Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là
người dũng cảm: Chạy đi gọi điện thoại báo
công an về hành động của kẻ xấu, phối hợp với
các chú cơng an bắt bọn trộm gỗ.


-Vì bạn yêu rừng sợ rừng bị phá/ vì bạn hiểu
rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm
giữ gìn và bảo vệ.



-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/
bình tĩnh thơng minh khi xử trí tình huống bất
ngờ/ phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ dũng
cảm táo bạo.


<i>*Nội dung</i>: Câu chuyện biểu dương ý thức


<b>bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của</b>
<b>một người công dân nhỏ tuổi.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)HDHS đọc diễn cảm:</b>


-GV HDHS đọc diễn cảm (SGV) chú ý
những câu dẫn lời nối trực tiếp của nhân
vật.


<b>-HS đọc tiếp nối đoạn.</b>
-HS đọc theo cặp.


-GV có thể đọc mẫu những lời đối thoại của
nhân vật.


-Gọi một vài HS đọc diễn cảm một đoạn văn
tiêu biểu.


-Cả lớp nhận xét và bình bầu.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.



-Về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài
sau.


<b>Tuần: 13 Môn: Tập đọc Ngày:</b>16 th¸ng 11 năm 2011


Tit 26:

<b>TRNG RỪNG NGẬP MẶN</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt bài văn, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản
khoa học.


2.Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi
phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn được phục hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>* GDBVMT( Khai tác trực tiếp nội dung bài )</b>


<b>GD HS có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng, và trồng</b>
<b>rừng để góp phần bảo vệ mơi trường . </b>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Aûnh rừng ngập mặn trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Người gác rừng tí hon</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>



<b>*.Giới thiệu bài:</b>


Ở những vùng ven biển thường có gió to, bão lớn. Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ
đê khi có gió to, bão lớn, đồng bào sống ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn - đó
là trồng rừng ngập mặn. Tác dụng của trồng rừng ngập mặn lớn như thế nào, đọc bài văn các
em sẽ hiểu rõ điều đó.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TROØ


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>lá chắn, xói lở, bị vỡ, sóng lớn, trồng</i>
<i>rừng, Cồn Đen, Cồn Ngạn, vững chắc. </i>Kết
hợp giải nghĩa từ (chú giải)ø.


-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc
toàn bài văn .


-HS quan sát ảnh minh họa bài trong SGK, GV
giơi thiệu thêm tranh ảnh về rừng ngập mặn
(nếu có).


-HS đọc tiếp nối đoạn.


+Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.


-HS đọc chú giải.


-HS đọc theo cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc
SGV)


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Nêu ngun nhân và hậu quả của việc</b>
phá rừng ngập mặn?


<b>H:Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào</b>
trồng rừng ngập mặn?


-Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình
quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm,... làm mất
đi một phần rừng ngập mặn.


+Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn,
đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>H:Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có</b>
phong trào trồng ngập mặn?


<b>H:Nêu tác dụng của rùng ngập mặn khi</b>
được phục hồi?



<b>*GDBVMT:GD HS có ý thức tuyên</b>
<b>truyền vận động mọi người cùng tham</b>
<b>gia bảo vệ rừng, và trồng rừng để góp</b>
<b>phần bảo vệ mơi trường . </b>


<b>H:Nêu nội dung bài?</b>


-Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăn, Hà
Tónh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng
Ninh, ...


-Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy
tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu
nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng
nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.


<i>*Nội dung</i>: Rừng ngập mặn bị tàn phá do


<b>nhiều nguyên nhân. Phong trào trồng rừng</b>
<b>ngập mặn được mọi người tham gia tích cực</b>
<b>và cong dụng của rừng khi được phục hồi.</b>
-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Luyện đọc lại : </b>


-GV HDHS đọc thể hiện đúng nội dung
thông báo của từng đoạn văn.


-GV HD đọc đoạn tiêu biểu.



-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.


-GV đọc mẫu đoạn tiêu biểu (đoạn 3).
-HS luyện đọc theo cặp.


-HS thi đọc đoạn văn.


-cả lớp nhận xét bình bầu người đọc hay nhất
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Vè nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe. Chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần: 14 Môn: Tập đọc Ngày:21 tháng 11 năm 2011</b>
Tiết 27:

<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách
từng nhân vật; cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng thật
thà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

3.GD học sinh lòng say mê ham thích mơn học .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Thêm ảnh <i>giáo đường</i> (nếu có)
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Trồng rừng ngập mặn</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Vì hạnh phúc con người.


GV: Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói
nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người.


-Câu chuyện <i>Chuỗi ngọc lam</i> là một câu chuyện cảm động về tình cảm thương u giữa nhân
vật có số phận rất khác nhau. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau đọc và tìm hiểu nhé.
<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>HĐ CỦA THẦY </b> <b>HĐ CỦA TRÒ </b>


<b>a) -GV cùng 1HS tiếp nối nhau đọc diễn</b>
cảm bài văn.


-GV kết hợp HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>Pi-e, Gioan, chuỗi ngọc lam, lễ </i>
<i>Nô-en, gỡ mảnh giấy, rạng rỡ.. </i>Kết hợp giải
nghĩa từ (chú giải)ø.


<b>H:Truyện có mấy nhân vật:</b>



-GV giới thiệu tranh minh họa bài đọc: Cơ
bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam
bày sau tủ kính, pi-e đang nhìn cơ bé từ
sau quyầy hàng.


<b>b)HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
-GV yêu cầu:


-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1; đọc lướt
đoạn 1, trao đổi, trả lời lần lượt từng ý.


-GV chia đoạn:


Đoạn 1: từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu
quí – cuộc đối thoại giữa Pi-e và cơ bé.


Đoạn 2: phần cịn lại: cuộc đối thoại giữa pi-e
và chị cơ bé.


-Chú pi-e, cô bé và chị cô bé.


*<i>Đoạn 1: </i>cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1: chia thành 3
đoạn nhỏ:


+Đoạn đầu đến chỗ cơ bé nói: “... Xin chú gói
lại cho cháu!”.


+Tiếp theo đến ... “Đừng đánh rơi nhé!”


+Đoạn cịn lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>H:Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?</b>
<b>H:Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam</b>
không?


<b>H:Chi tiết nào cho biết điều đó?</b>


-GV u cầu và HDHS đọc diễn cảm đoạn
1


-Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân
ngày lễ Nô-en. Đó là ngưpừi chị đã thay mẹ
ni cơ từ khi mẹ mất.


-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam.
-Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm tiền
xu và nói đó là số tiền cơ đã đập con lợn đất.
Chú pi-e trầm ngâm nhìn cơ, lúi húi gỡ mảnh
giấy ghi giá tiền...


-3 HS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.


-GV HDHS đọc đoạn 2: xem HD SGV


<b>H:Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?</b>


<b>H:Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả với</b>
giá rất cao để mua chuỗi ngọc?



<b>H:Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu</b>
chuyện này?


*GV tóm tắt ý:


-GV u cầu và HDHS đọc phân vai diễn
cảm đoạn 2.


*Đoạn 2: cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
Chia thành 3 đoạn nhỏ:


+Đoạn a: Từ <i>Ngày lễ Nơ-en</i> đến ... <i>Phải</i>.
+Đoạn b: tiếp ... <i>Bằng tồn bộ số tiền em có.</i>


+Đoạn c: phần cịn lại.
-Đọc tiếp nối nhau đoạn 2.
-Đọc theo cặp đoạn 2


-HS đọc câu hỏi 2, 3, 4 từng nhóm đọc lướt
đoạn 2 và trao đổi, đại diện nhóm trả lời.
-Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc lam
của tiệm Pi-e không? Chuỗi ngọc có phải thật
khơng? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cơ bé với giá
tiền bao nhiêu?


-Vì em bé mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền
em dành dụm được/ Vì em bé đã lấy tất cả số
tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà
tặng chị.



-Các nhân vật trong câu chuyện đều là những
người tốt, những người nhân hậu biết sống vì
nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc
cho nhau.


-Đọc diễn cảm phân vai đoạn 2.
-Thi đọc phân vai.


-HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Nhận xét tiết học.


-Nhắc nhở HS hãy biết sống cho tốt, sống
đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để
cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn.


<b>lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết</b>
<b>đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người</b>
<b>khác.</b>


-Vài HS nhắc lại.


<b>t tin gi </b>


<b>Tuần: 14 Môn: Tập đọc Ngày:23 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 28: </b>

<b> HẠT GẠO LAØNG TA</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>



1.Đọc lưu lốt bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
2.Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn
thiếu nhi là tấm lịng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Chuỗi ngọc lam</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-Hôm nay chúng ta sẽ đọc bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa làm thơ khi
mới 7-8 tuổi và ngay lập tức đã có những bài thơ được mọi người u thích. Hạt gạo làng ta là
một trong những bài thơ hay nhất của anh, đã được phổ nhạc. Bài thơ sẽ giúp các em hiểu rõ
hơn cuộc sống lao động và chiến đấu hào hùng của dân tộc ta trong kháng chiến chống đế
quốc Mĩ xâm lược.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


<b>HĐ CỦA THẦY </b> <b>HĐ CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.



-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>Kinh thầy, hào giao thông, quang</i>
<i>trành quết đất, tiền tuyến... </i>Kết hợp giải
nghĩa từ (chú giải)ø.


-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc
toàn bài thơ.


-HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ.
-HS đọc chú giải.


-HS đọc từng cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làng ta</b>
được làm nên từ những gì?


<b>H:Những hình ảnh nào nói lên nổi vất vả</b>
của người nơng dân?


<b>H:Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào</b>
để làm ra hạt gạo?


-Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất (<i>có</i>
<i>vị phù sa</i>); của nước (<i>có hương sen thơm trong</i>
<i>hồ nước đầy</i>); và công lao của con người, của


cha mẹ (<i>có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay</i>).


-<i>Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu/ Nước</i>
<i>như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ</i>
<i>em xuóng cấy</i>.


GV: Hai dịnh cuối của khổ thơ vẽ nên hai hình
ảnh trái ngược nhau (cua sợ nước nóng phải
ngoi lên bờ tìm chỗ mát; mẹ lại bước chân
xuống ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh
nổi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân
không quản nắng mưa, lăn lộn trên ruộng đồng
để làm nên hạt gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>H:Vì sao tác gọi hạt gạo là “hạt vàng”?</b>


<b>H:Nêu nội dung bài thơ?</b>


động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra
hạt gạo.


-Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất
quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước;
nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn
thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng
chung của dân tộc.


*<i>Nội dung</i>:Bài thơ cho thấy hạt gạo được làm
<b>nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các</b>
<b>bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương</b>


<b>góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến</b>
<b>trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu</b>
<b>nước.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm, thể hiện đúng
nội dung từng khổ thơ, cả bài thơ.


-GV HD cả lớp luyện đọc một khổ thơ tiêu
biểu.


-HS đọc tiếp nối khổ thơ.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Đọc một khổ tiêu biểu.


-HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng
từng khổ, cả bài.


-Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta (hoặc nghe
băng)


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tiếp tục HTL bài thô.
<b>hua, </b>


<b> </b>



<b> Tuần: 15 Môn: Tập đọc Ngày:28 tháng 11 năm 2011</b>
<b> Tiết 29: </b>

<b>BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Biết đọc lưu lốt tồn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc
phù hợp với các nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ giáo với những
nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>*GDTTHCM:GD về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc thuộc lịng những khổ thơ u thích trong bài <i>Hạt gạo làng ta</i>, trả lời câu hỏi về bài
đọc.


<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-Bài <i>Bn Chư Lênh</i> <i>đón cơ giáo</i> phản ánh một khía cạnh quan trọng của cuộc đấu tranh vì
hạnh phúc của con người- đấu tranh chống lạc hậu. Qua bài đọc này, chúng ta sẽ thấy nguyện
vọng tha thiết của già làng và người dân buon Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào.
<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>



<b>HĐ CỦA THẦY </b> <b>HĐ CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>Chư Lênh, Y Hoa, già Rok; chật ních,</i>
<i>cột nóc,... </i>Kết hợp giải nghĩa từ (chú giải)ø.


-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc
toàn bài.


-HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.


Đoạn 1: từ đầu đến ... dành cho khách quí.
Đoạn 2: tiếp đến ... Y Hoa chém nhát dao.
Đoạn 3: tiếp đến ... đến xem cái chữ nào!
Đoạn 4: phần còn lại.


-HS đọc chú giải.
-HS đọc từng cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh để</b>
làm gì?



<b>H:Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo</b>
trang trọng và thân tình như thế nào?


<b>H:Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất</b>
háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ”?


-Cô giáo đến buôn để mở tường dạy học


-Mọi nhười đến rất đơng khiến nhà chật ních.
Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi
cho cô giáo suốt từ cầu thang đến cửa bếp giữa
sàn bằng những tấm lơng thú mịn như nhung.
Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao
cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát
vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành
người trong bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>H:Tình cảm của người Tây Ngun với cơ</b>
giáo, với cái chữ nói lên điều gì?


<b>*GDTTHCM:</b>


+Cơ giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng
xem? Vì sao cơ viết chữ đó


*GV chốt lại:


<b>H:Bài văn nói lên điều gì?</b>


Khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao


nhiêu tiếng <i>cùng hò reo.</i>


-Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu
biết, muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi
nhiều điều lạ, điều hay, chữ viết mang lại hạnh
phúc, mang lại sự ấm no.


*GV: Tình cảm người Tây Ngun với cơ giáo
với “cái chữ” thể hiện nguyện vọng thiết tha
của người Tây Ngun cho con em mình được
học hành, thốt khỏi dói nghèo, lạc hậu, xây
dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.


*<i>Nội dung</i>: bài văn nói lên tình cảm của
<b>người Tây Ngun u q cơ giáo, biết trọng</b>
<b>văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc</b>
<b>mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn,</b>
<b>lạc hậu.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm.


-GVHDHS cả lớp luyện đọc diễn cảm một
đoạn trong bài.


-HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
-HS luyện đọc theo cặp.



-Thi đọc diễn cảm một đoạn (đoạn 3)-viết sẵn
bảng phụ đánh dấu nhấn giọng, ngắt giọng
trong đoạn văn.


-Bình bầu bạn đọc hay nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau.


-HS nhắc lại nội dung baøi.


<b>Va</b>


<b> Tuần: 15 Môn: Tập đọc Ngày:30 tháng 11 năm 2011</b>
Tiết 30:

<b>VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm.


2.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể
hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.


3.GD học sinh lòng say mê ham thích mơn học .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Bn Chư Lênh đón cơ giáo</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-GV khai thác tranh minh họa để giới thiệu bài thơ.
<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HĐ CỦA THẦY </b> <b>HĐ CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>huơ hươ, nồng hăng, nốt nhạc, rãnh</i>
<i>tường, trát vữa, ... </i>Kết hợp giải nghĩa từ
(chú giải)ø.


-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc
toàn bài.


-HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ.
-HS đọc chú giải.


-HS đọc từng cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.



-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc
SGV)


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


H:Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngơi nhà đang xây?


-GV kết hợp cho HS xem <i>cái bay.</i>


<b>H:</b>Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngơi nhà?


<b>H:</b>Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho
ngơi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?


<b>H:</b>Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói
lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?


<b>H:</b>Bài thơ nói lên điều gì của đất nước?


-Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên.
Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở ra
mùi vơi vữa, cịn ngun mùi vơi, gạch, những
rãnh tường chưa trát.


-Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Ngôi
nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như
bức tranh cịn ngun màu vơi. Ngơi nhà như


trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.


-Ngôi nhà tựa nền trời xanh biếc, <b>thơ</b>û ra mùi
vôi vữa. Nắng <b>đứng ngủ quên</b> trên những bức
tường. Làn gió <b>mang</b> <b>hương ủ đầy</b> những rãnh
tường chưa trát. Ngôi nhà <b>lớn lên</b> với trời
xanh.


-Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo
nhiệt, khẩn trương/ Đất nước là một công
trường xây dựng lớn, bộ mặt đất nước đang
hằng ngày, hằng giờ thay đổi.


<i>*Noäi dung</i>:


<b>Bài thơ nói lên những hình</b> <b>ảnh đẹp và sống</b>
<b>động của ngơi nhà đang xây thể hiện sự đổi</b>
<b>mới hằng ngày trên đất nước ta.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>c)Đọc diễn cảm bài thơ.</b>


-GVHD cả lớp đọc diễn cảm: (SGV), GV
có thể đọc mẫu 1-2 khổ thơ.


-Đọc diễn cảm tiếp nối toàn bài thơ.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.


-Thi đọc diễn cảm các khổ thơ : (GV HD kĩ có
thể đọc mẫu).



-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà chuẩn bị bài sau.


-Nhắc lại nội dung bài.


<b> Tuần: 16 Môn: Tập đọc Ngày:5 tháng 12 năm 2011</b>


Tiết 31:

<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục
tấm lịng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ôâng.


2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của
Hải Thượng Lãn Ơâââng.


3.GD học sinh lòng say mê ham thích môn học .


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



-HS đọc bài <i>Về ngơi nhà đang xây</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.


<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài:</b>


Ở thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố, thị xã có những đường phố manng tên Lãn Ơâng. Đó là
tên hiệu của danh y Lê Hữu Trác, một vị thầy thuốc nổi tiếng trong lịch sử Việt nam. Bài đọc
hôm nay giới thiệu với các em các tài năng, nhân cách cao thượng và tấm lòng nhân từ như
mẹ hiền của vị danh y ấy.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối
nhau đọc toàn bài.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc
từ khó: <i>Hải Thượng lãn Ơâng, nóng</i>
<i>nực, bốc lên nồng nặc, trời đã</i>
<i>khuya, ... </i>Kết hợp giải nghĩa từ (chú
giải)ø. Giải thích thêm về biệt hiệu
Lãn Ơâng : là ông lão lười là biệt hiệu
danh y tự đặt cho mình, ngụ ý rằng
ơng lười với chuyện danh lợi.



-GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng
nhẹ nhàng, điềm tĩnh)


-HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.


Phần 1: (gồm đoạn 1, 2): từ đầu ... <i>mà còn cho thêm</i>
<i>gạo, củi.</i>


Phần 2: (đoạn 3): tiếp theo ... <i>Càng nghĩ càng hối</i>
<i>hận.</i>


Phần 3: 2 đoạn còn lại.
-HS đọc chú giải.
-HS đọc từng cặp.
-Một HS đọc lại cả bài.


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Tìm những chi tiết nói lên lịng</b>
nhân ái của Lãn Ôâng trong việc chữa
bệnh cho con người thuyền chài?


<b>H:Điều gì thể hiện lịng nhân ái của</b>
Lãn Ơâng trong việc ông chữa bệnh
cho người phụ nữ?


-HS đọc lướt phần 1, trả lời.


Lãn ông nghe tiin con củ người thuyền chài bị bệnh


đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ơâng tận tuỵ chăm sóc
người bệnh suốt cả tháng trời, khơng ngại khổ, ngại
bẩn. Ơâng khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho
họ gạo củi.


-HS đọc lướt phần 2, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>H:Vì sao có thể nói Lãn Ơâng là một</b>
người khơng màng danh lợi?


<b>H:Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối</b>
bài nói thế nào?


<b>H:Câu chuyện trên ca ngợi điều gì?</b>


-HS đọc thầm phần 3, trả lời.


Ôâng đã cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
-Lãn Oâng không màng công danh, chỉ chăm làm
việc nghĩa, công danh rồi cũng sẽ trơi đi, chỉ có tấm
lịng nhân nghĩa là cịn mãi/ cơng danh chẳng đáng
coi trọng chỉ có tấm lịng nhân nghĩa mới đáng q,
khơng thể đổi thay.


*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện Ca ngợi tài <b>năng, tấm</b>
<b>lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải</b>
<b>Thượng Lãn Ôâââng.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm.</b>



-GVHD cả lớp đọc diễn cảm: (SGV),
GV có thể đọc mẫu đoạn 2.


-Đọc diễn cảm tiếp nối toàn bài.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.


-Thi đọc diễn cảm các đoạn : (GV HD kĩ có thể đọc
mẫu).


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà kể hoặc đọc lại bài cho
người thân nghe.


Hs nhắc lại nội dung bài học


<b>Tuần: 16 Môn: Tập đọc Ngày:7 tháng 12 năm 2011</b>
Tiết 32:

<b>THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện.


2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng
bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.



3.GD học sinh lịng say mê ham thích mơn học .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Thầy thuốc như mẹ hiền</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài:</b>


Bài đọc thầy cúng đi bệnh viện kể một câu chuyện có thật ở Tây Bắc. Qua câu chuyện thầy
cúng khơng chữa được bệnh cho chính mình, phải nhờ bệnh viện. Qua bài này, sẽ giúp các em
hiểu thêm một khía cạnh của cuộc đấu tranh vì hạnh phúc con người- đấu tranh chống lạc hậu,
mê tín, dị đoan.


<b>*.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau
đọc toàn bài.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>thuyên giảm, khẩn khoản, quằn quại,..</i>



Kết hợp giải nghĩa từ (chú giải)ø.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ
nhàng, điềm tĩnh)


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Cụ Ún làm nghề gì?</b>


<b>H:Khi mắc bệnh cụ Ún đã ự chữa như thế</b>
nào? Kết quả ra sao?


<b>H:Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu</b>
mổ, trốn bệnh viẹn về nhà?


<b>H:Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?</b>


<b>H:Câu nói cuối bài đã giúp em hiểu cụ Ún</b>
đã thay đổi như thế nào?


<b>H:Câu chuyện trên đã phê phán điều gì?</b>


-HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.(4 đoạn)
Phần 1: (gồm đoạn 1): từ đầu ... <i>học nghề cúng</i>
<i>bái.</i>


Phần 2: (đoạn 2): tiếp theo ... <i>không thuyên</i>
<i>giảm.</i>


Phần 3: (đoạn 3, 4) tiếp ... <i>vẫn không lui</i>



Phần 4: (đoạn 5, 6): còn lại
-HS đọc chú giải.


-HS đọc từng cặp.


-Một, hai HS tiếp nối đọc lại cả bài.


-HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
Cụ Uùn làm nghề thầy cúng.
-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:


Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình
khơng thun giảm.


-HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:


Vì cụ sợ mổ, lại khơng tin người kinh bắt được
con ma người Thái.


-HS đọc đoạn 5, trả lời: Nhờ bệnh viện mổ lấy
sỏi thận cho cụ.


-Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh
cho con người, chỉ có thầy thuốc mới làm được
việc đó.


<i>*Nội dung</i>: Câu chuyện đã Phê phán cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>khoa học và bệnh viện mới làm được điều</b>


<b>đó.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm.</b>


-GVHD cả lớp đọc diễn cảm: (SGV), GV
có thể đọc mẫu đoạn 3, 4.


-Đọc diễn cảm tiếp nối toàn bài.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.


-Thi đọc diễn cảm các đoạn : (GV HD kĩ có
thể đọc mẫu).


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà chuẩn bị bài sau.


-HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện.


<b>Tuần: 17 Môn: Tập đọc Ngày:12 tháng 12 năm 2011</b>
Tiết 33:

<b>NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Biết đọc trơi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục sáng
tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ơng Phàn Phù Lìn.



2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh cây và quả thảo quả (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Thầy cúng đi bệnh viện</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài:</b>


Bài đọc <i>Ngu Công xã Trịnh Tường</i> sẽ cho các em biết về một dân tộc Dao tài giỏi, không
những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà cịn biết làm cho cả thơn từ nghèo đói vươn
lên thành thơn có mức sống khá.


<b> *.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>ngoằn ngoèo, vắt ngang, xuyên đồi,</i>


<i>nguồn nước, tập quán.,.. </i>Kết hợp giải nghĩa
từ (chú giải)ø. Giải thích thêm: <i>tập quán</i>:
(thói quen), <i>canh tác</i>: (trồng trọt)


-GV đọc diễn cảm toàn bài (theo gợi ý mục
I.1 SGV)


-Gọi một, hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc
toàn bài.


-HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.(3 đoạn)
Phần 1: từ đầu ... <i>vỡ thêm đất hoang trồng lúa.</i>


Phần 2: tiếp theo ...<i>. đến như trước nữa</i>


Phần 3: phần còn lại
-HS đọc chú giải.
-HS đọc từng cặp.


-Một, hai HS tiếp nối đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được</b>
nước về thơn?


<b>H:Nhờ có mương nước, tập qn canh tác</b>
và cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã thay đổi
như thế nào?


<b>H:ng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng,</b>


bảo vệ dịng nước?


<b>H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</b>


-HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: ng lần mị cả
tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con
đào suốt một năm trời được gần bốn mươi cây
số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về
thôn.


-HS dựa vào phần 2, trả lời: Về tập quán canh
tác, đồng bào không làm mương như trước mà
trồng lúa nước, khơng làm nương nên khơng
cịn nạn phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa
lai cao sản, cả thơn khơng cịn hộ đói.


-HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: Oâng hướng dẫn
bà con trồng cây thảo quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>H:Câu chuyện ca ngợi điều gì?</b>


<b>* Liên hệ giáo dục :Ơng Phù Lìn xứng</b>
<b>đáng được chủ tịch nước khen ngợi khơng</b>
<b>chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thơn bản</b>
<b>làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương</b>
<b>sáng về bảo vện dòng nước thiên nhiên</b>
<b>và trrồng cây gây rừng để giữ gìn mơi</b>
<b>trường sống tốt đẹp </b>


làm giàu cho mình, làm cho cả thơn nghèo đói


vươn lên thành thơn có mức sống khá.


GV: Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no,
con người phải dám nghĩ, dám làm.


<i>*Nội dung</i>: Câu chuyện ca ngợi ơng Lìn với


<b>tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập</b>
<b>quán canh tác của cả một vùng, làm giàu</b>
<b>cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả</b>
<b>thơn.</b>


-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm.</b>


-GVHD cả lớp đọc diễn cảm nhấn mạnh
các từ ngữ (xem SGV), GV có thể đọc mẫu
đoạn 1.


-Đọc diễn cảm tiếp nối toàn bài.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.


-Thi đọc diễn cảm các đoạn : (GV HD kĩ có
thể đọc mẫu).


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.



-Về nhà chuẩn bị bài sau.


-HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện.


<b>d Tuần: 17 Mơn: Tập đọc Ngày:14 tháng 12 năm 2011</b>
Tiết 34:

<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu lốt với giọng tâm tình nhẹ nhàng.


2.Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã
mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về cảnh cày cấy (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Ngu công xã trịnh Tường</i>, trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>*.Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV HDHS cách đọc.


-Kết hợp sửa sai cho HS và luyện đọc từ
khó: <i>thânh thót, cơng lênh, lâu đâu, tấc</i>
<i>đất,.. </i>Kết hợp giải nghĩa từ (chú giải)ø.
-GV đọc diễn cảm tồn - bài giọng tâm
tình nhẹ nhàng.


-Gọi ba HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn
bài.


-HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn.(3 đoạn)
-HS đọc chú giải.


-HS đọc theo cặp.


-Một, hai HS tiếp nối đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả</b>
lo lắng của người nông dân?


<b>H:Những câu nào thể hiện tinh thần lạc</b>
quan của người nơng dân?


<b>H:Tìm mỗi câu ứng với mỗi nội dung (a, b,</b>
c).



<b>H:Bài ca dao đã nói lên điều gì?</b>


-HS dựa vào 3 bài ca dao trả lời:


+Nỗi vất vả: Cày đồng đang buổi ban trưa, mồ
hôi như mưa ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo
thơm một hạt đắng cay muôn phần!


+Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều bề: <i>Trơng</i>
<i>trời, trơng đất, trơng mây; trơng mưa, trông</i>
<i>nắng, trông ngày, trông đêm</i>; <i>Trông cho chân</i>
<i>cứng đá mềm; trời yên biển lặng mới yên tấm</i>
<i>lòng.</i>


-HS dựa vào câu ca dao thứ hai trả lời:


+<i>Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay</i>
<i>nước bạc, ngày sau cơm vàng</i>.


-Nội dung a: Khuyên nông dân chăm chỉ cấy
cày:


<i>Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang</i>
<i>Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu</i>.


+Nội dung b: Thể hiện quyết tâm trong lao
động sản xuất:


<i>Trông cho chân cứng đá mềm</i>
<i>Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng</i>.



+Nội dung c: Nhắc người ta nhớ ơn người làm
ra hạt gạo.


<i> Ai ơi, bưng bát cơm đầy</i>


<i>Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!</i>


<i>*Nội dung</i>: Bài ca dao cho thấy sự lao động


<b>vất vả trên ruộng đồng của những người</b>
<b>nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh</b>
<b>phúc cho mọi người.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm và HTL các bài ca dao.</b>


-GV chỉ cần HD kĩ cách đọc một bài.


-Đọc diễn cảm tiếp nối toàn bài.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

có thể đọc mẫu).


-HTL ba bài ca dao và thi đọc thuộc lịng.
-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.



-Về nhà HTL các bài ca dao.


-Nhắc lại nội dung baøi ca dao.


<b>Tuần: 18 Môn: Tập đọc Ngày:19 tháng 12 năm 2011</b>

<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>



Tiết 1



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu
hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 5
(phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, biết đọc diễn cảm ddugs nội dung văn bản nghệ thuật).


2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm <i>Giữ lấy màu xanh.</i>


3.Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.
<b>*GDKNS:+KN hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bản thống kê.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng việt 5/ tập 1 để học
sinh bốc thăm. Trong đó:


+8 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê ở BT2.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả môn tiếng việt trong học
kì I.


-GV giới thiệu MĐ, YC của tiết 1.


*.Kiểm tra tập đọc và HTL : (1/5 số HS tronglớp)


-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1-2 phút).


-HS đọc hoặc HTL 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu, trả lời câu hỏi về đoạn, bài
vừa đọc. GV ghi điểm


<b>Bài tập 2: SGK</b>


<b>*GDKNS:+KN hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bản thống kê.</b>


<b>H:Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? (</b><i>Thống kê theo 3 mặt: tên bài, tên tác giả,</i>
<i>tên thể loại</i>)


<b>H:Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? (</b><i>Bảng thống kê cần nhất 3 cột dọc: Tên</i>
<i>bài, tác giả, thể loại. Có thể thêm cột thứ tư</i>ï).



<b>H:Bảng thống kê gồm mấy dịng ngang? (</b><i>Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy</i>
<i>màu xanh thì có bấy nhiêu dịng ngang</i>).


-HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.


<b>Chủ điểm: </b>

Giữ lấy màu xanh



<b>TT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b>


1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long văn


2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều thơ


3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng văn


4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ


5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu văn


6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn


<b>Bài tập 3: SGK</b>
-HS đọc yêu cầu BT.
-HS làm việc cá nhân.


-GV nhắc nhở HS: Cần kể về bạn nhỏ – con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng
lớp chứ không phải nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.


-GV có thể gợi ý cách kể cho HS tham khảo (ví dụ SGV).



-HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm cho những bài làm tốt.
<b>4.Củng cố, dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Những em chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện
đọc.


<b>Tuần: 18 Môn: Tập đọc Ngày:21 tháng 12 năm 2011</b>

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>



Tiết 2


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


2.Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong ba chủ điểm <i>Vì hạnh phúc con người.</i>


3.Biết cảm nhận cái hay của những câu thơ đã được học.


<b>*GDKNS:+KN hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bản thống kê.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê ở BT2.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài:</b>



-GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>*GDKNS:+KN hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bản thống kê.</b>
-Cách thực hiện tương tự BT2, tiết 1.


-Lời giải:


<b>Vì hạnh phúc con người</b>



<b>TT Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b>


1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ văn


2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa thơ


3 Bn Chư Lênh đón cơ giáo Hà Đình Cẩn văn


4 Về ngơi nhà đang xây Đồng Xn Lan thơ


5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh văn


6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng văn


<b>Bài tập 3: SGK (Qui trình dạy như BT2)</b>
-HS đọc đề bài, làm bài cá nhân.


-HS trình bày bài, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục
nhất.


<b>4.Củng cố, dặn doø:</b>



-GV nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về
nhà tiếp tục luyện đọc.


<b>Tuần: 18 Môn: Tập đọc Ngày:21 tháng 12 năm 2011</b>

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>



Tiết 3



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2.Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1).


-Một số tờ phiếu khổ to, bảng đính, bút dạ để các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về mơi
trường.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ơn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT. GV giải thích rõ thêm các từ <i>sinh quyển, thuỷ quyển, khí</i>
<i>quyển.</i>



-HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả.
-Lời giải:


Tổng kết vốn từ về môi trường


<b>Sinh quyển (môi trường động,</b>
thực vật)


<b>Thuỷ quyển (mơi</b>
trường nước)


<b>Khí quyển (mơi trường</b>
khơng khí)


<b>Các sự</b>
<b>vật trong</b>
<b>môi</b>


<b>trường</b>


Rừng, con người, thú (hổ, báo,
cáo, nai, khỉ, vượn, hươu, rắn,
chồn, thằn lằn, dê, bò, ngựa,
lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng,..);
chim (cò, vạc, bồ nông, đà
điểu, đại bàng, ...); cây lâu
năm (lim, sến, táu, gụ,
hương, ...); cây ăn quả (mít,
xồi, cam, quýt,...); cây rau


(rau cải, rau muống, rau ngót,
bí đao, bí đỏ,...); cỏ,...


Sơng, suối, hồ,
biển, đại dương,
kênh, khe, thác,
mương, ngòi, rạch,
lạch,...


Bầu trời, vũ trụ, mây,
khơng khí, âm thanh,
ánh sáng, khí hậu,...


<b>Những</b>
<b>hành</b>
<b>động bảo</b>
<b>vệ môi</b>
<b>trường</b>


Trồng cây gây rừng, phủ xanh
đồi trọc, chống đốt nương,
trồng rừng ngập mặn, chống
đánh cá bằng mìn, bằng điện,
chống săn bắt thú rừng, chống
buôn bán đôäéng vật hoang dã,...


Giữ sạch nguồn
nước; xây dựng nhà
máy nước, lọc nước
thải công nghiệp,...



Lọc khói cơng nghiệp,
xử lí rác thải; chống ơ
nhiểm bầu trời khơng
khí,...


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tuần: 18 Môn: Tập đọc Ngày21 tháng 12 năm 2011</b>

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>



Tiết 5



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


Củng cố kĩ năng viết thư; biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn
luyện của em.


<b>*GDKNS:+KN hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bản thống kê.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Giấy viết thư.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ơn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài:</b>



-GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
<b>*.Viết thư</b>


<i>Đề bài</i>: Hãy viết một thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện
<b>của em trong học kì I.</b>


-Một vài HS đọc yêu cầu của bài và <i>Gợi y</i>ù. Cả lớp theo dõi trong SGK.


-GV nhắc nhở HS: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học
kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư
hay nhất.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


-Về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển) trong sách <i>Tiếng</i>
<i>việt 5, tập một</i>, tr.67.


<b>Tuần: 18 Môn: Tập đọc Ngày: 21 tháng 12 năm 2011</b>

<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>



Tiết 6



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Tiếp tục kiểm tả lấy điểm tập đọc và HTL.


2.Ôân luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của BT2.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Ôn định tổ chức: Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>*.Giới thiệu bài:</b>


-GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.


<b>*.Kiểm tra tập đọc và HTL (1/5 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1.</b>
<b>Bài tập 2: SGK</b>


-HS đọc yêu cầu và nội dung BT2.


-HS bốc thăm và trả lời câu hỏi trong phiếu.
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng:


a)Từ trong bài đồng nghĩa với từ <i>biên cương</i> là <i>biên giới</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

d)Miêu tả hình ảnh mà câu thơ <i>Lúa lượn bậc thang mây</i> gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp
nhơ uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ <i>Lúa lượn bậc</i>
<i>thang mây</i> gợi ra.



<b>Tuần: 18 Môn: Tập đọc Ngày: 23 tháng 12 năm 2011</b>

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>



Tiết 7



<b>Kiểm tra</b>



<b>ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
(<i>Thời gian làm bài khoảng 30 phút</i>)
-GV phát đề cho từng HS. (Đề SGK)


-GV HDHS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
-HS làm bài, GV thu bài về nhà chấm.


*Đáp án:


Câu 1: ý b (<i>Những cánh buồm</i>)
Câu 2: ý a (<i>Nước sông đầy ắp</i>)


Câu 3: ý c (<i>Màu áo của những người thân trong gia đình</i>)


Câu 4: ý c (<i>Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm</i>...)
Câu 5: ý b (<i>Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ</i>)


Câu 6: ý b (<i>Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay</i>)
Câu 7: ý b (<i>Hai từ. Đó là các từ: <b>lớn, khổng lồ)</b></i>


Câu 8: ý a (<i>Một cặp. Đó là các từ <b>ngược / xi)</b></i>
Câu 9: ý c (<i>Đó là hai từ đồng âm</i>)



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngày dạy:26 tháng 12 năm 2011
<b>TUAÀN 19:</b>


Tiết 37:

<b>NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1.Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:


-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.


-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với các tính cách, tâm
trạng của từng nhân vật.


2.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.


*TTHCM:(LH)
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Aûnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỉ XX
hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng – nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (nếu có).
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HDHS luyện đọc diễn cảm.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.OĐTC:</b>


<b>.2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>.Giới thiệu bài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch (giọng
đọc xem SGV)


-GV viết lên bảng các từ khó cho HS luyện
đọc.


-GV kết hợp HDHS hiểu nghĩa các từ ngữ
phần chú giải.


-Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí
diễn ra trích đoạn kịch.


-HS đọc từ khó: <i>phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,</i>
<i>Phú lãng Sa</i>.


-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong phần trích vở kịch.


Đoạn 1: từ đầu ... <i>Vậy anh vào Sài Gịn để</i>
<i>làm gì?</i>


Đoạn 2: Tiếp ... <i>khơng định xin việc làm ở</i>
<i>Sài Gịn này nữa</i>.



Đoạn 3: phần còn lại.
-HS đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp.


-Một, hai HS đọc lại toàn bộ trích đoạn
kịch.


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


-GV có thể cho HS thảo luận các câu hỏi theo
nhóm.


<b>H:Anh Lê giúp anh Thành làm việc gì?</b>


<b>H:Những câu nói nào của anh Thành cho thấy</b>
anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?


<b>H:Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê</b>
nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau. Hãy tìm
những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì
sao như vậy?


-Tìm việc làm ở Sài Gịn.


-Những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng
của anh Thành về dân, về nước là:


+Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da
vàng với nhau. Nhưng ... anh có khinaof


nghĩ tới đồng bào khơng?


+Vì anh với tơi ... chúng ta là công dân nước
Việt ...


+Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin
được việc làm cho anh Thành như anh
Thành lại khơng nói đến chuyện đó.


+Anh Thành thường khơng trả lời vào câu
hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:


<i>Lê:</i> Vậy anh vào Sài Gịn để làm gì?


<i>Thành</i>: Anh học trường Sa-xơ-lu Lơ-ba ... thì
... ờ...anh là người nước nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>H:Nêu nội dung phần một đoạn kịch?</b>


này nữa.


<i>Thành</i>: Vì đèn dầu ta khơng sáng bằng đèn
Hoa Kì...


-Giải thích: Sở dĩ câu chuyện giữa hai người
nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi
người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh
Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn,
đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ
đến việc cứu nước, cứu dân.



*<i>Nội dung</i>: Phần một đoạn kịch nói lên


<b>tâm trạng của người thanh niên Nguyễn</b>
<b>Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con</b>
<b>đường cứu nước, cứu dân. </b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GV HDHS đọc diễn cảm phân biệt giọng rõ
ràng nhân vật (xem SGV)


<b>*TTHCM:(LH)</b>


-GV đọc mẫu đoạn kịch.


-Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
-Một vài tốp HS thi đọc diễn cảm.
-Bình bầu nhóm nào đọc hay.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch, chuẩn
bị dựng lại hoạt cảnh trên. Đọc trước màn 2
của vở kịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

TUAÀN19:



Ngày dạy:28 tháng 12 năm 2011
Tiết 38:

<b>NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT</b>



(Tiếp theo)


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:


-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả.


-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, phù hợp với các tính cách, tâm trạng của từng nhân
vật.


-Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.


2.Hiểu nội dung phần 2 của trích đoạn kịch: (Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành
quyết tâm ra nước ngồi tìm đường cứu dân, cứu nước). Ý nghĩa của tồn bộ trích đoạn kịch
(Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: <i>La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp</i>; đoạn kịch cần HDHS luyện
đọc.


III.Các hoạt động dạy học:
<b>1.OĐTC:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>



-HS phân vai anh Thành, anh Lê đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1; trả lời 1-2 câu hỏi về nội
dung đoạn kịch.


<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>.Giới thiệu bài:</b>


-GV: Đoạn trích tiếp theo của vở kịch Người công dân số Một sex cho các em biết quyết tâm
ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>
<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch (giọng
đọc xem SGV)


-GV viết lên bảng các từ khó cho HS luyện
đọc.


-GV kết hợp HDHS hiểu nghĩa các từ ngữ
phần chú giải.


-HS đọc đồng thanh từ khó: <i>La-tút-sơ </i>
<i>Tơ-rê-vin, A-lê-hấp.</i>


-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
phần trích vở kịch. (2 đoạn)


Đoạn 1: từ đầu ... <i>Lại cịn say sóng nữa...</i>Cuộc
trị chuyện của anh Thàn và anh Lê.



Đoạn 2: Phần còn lại.


-HS đọc phần chú giải. GV giải thích ý nghĩa
hai câu nói của anh Thành và anh Lê về cây
đèn (SGV)


-HS luyện đọc theo cặp.


-Một, hai HS đọc lại tồn bộ trích đoạn kịch.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


-GV u cầu các nhóm trao đổi nọi dung
đoạn tích theo hệ thống câu hỏi trong SGK,
đại diện nhóm trình bày.


<b>H:Anh Lê, anh Thành đều là những thanh</b>
niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác
nhau?


<b>H:Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường</b>
cứu nước được thể hiện qua những lời nói cử
chỉ nào?


<b>H: “Người cơng dân số Một” trong đoạn</b>
kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?


-Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành là:
+Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống
nơ lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé


trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
+Anh Thành: không chịu, ngược lại, rất tin
tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước
ngoài học cái mới để về cứu nước, cứu dân.
-<i>Lời nói</i>: Để giành lại non sơng, chỉ có hùng
tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí có lực, ...
tơi muốn sang nước họ.... học cái trí khơn của
họ về cứu dân mình...


-<i>Cử chỉ</i>: xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ
đâu?”


-<i>Lời nói</i>: Làm thân nơ lệ ... n phận nơ lệ thì
mãi mãi là đầy tớ cho người ta ... Đi ngay có
được khơng, anh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>H:Nêu nội dung đoạn kịch?</b>


Việt Nam độc lập được thức tỉnh sớm hơn
Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã
ra nước ngồi tìm đường cứu nước, lãnh đạo
nhân dân giành độc lập cho đất nước.


*<i>Nội dung</i>: Đoạn kịch ca ngợi lịng u
<b>nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước</b>
<b>của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.</b>
-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm:</b>



-GV HDHS đọc diễn cảm phân biệt giọng rõ
ràng nhân vật (xem SGV)


-GV đọc mẫu đoạn kịch.


-Từng tốp 4 HS phân vai luyện đọc.
-Một vài tốp HS thi đọc diễn cảm.
-Bình bầu nhóm nào đọc hay.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch, chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày dạy:3 tháng 1 năm 2012
<b>TUAÀN 20:</b>


Tiết 39:

<b>THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2.Hiểu các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu ...)


Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư sử gương mẫu, nghiêm
minh, khơng vì tình riêng mà sai phép nước.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1.OĐTC:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-4 HS phân vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện ) đọc diễn cảm đoạn kịch ở
phần 2; trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn kịch.


<b>3.Dạy bài mới:</b>
<b>.Giới thiệu bài:</b>


-GV: Bài đọc hôm nay giới thiệu với các em tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái sư
Trần Thủ Độ (1194 – 1264) – một người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo
cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta (1258).


<b>HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


a)GV đọc diễn cảm bài văn. ((xem


HD đọc SGV). -Đoạn 1: từ đầu ... đến -Đoạn 2: tiếp ... đến <i>Nói rồi, lấy vàng lụa thưởngơng mới tha cho</i>.
<i>cho.</i>


-Đoạn 3: phần cịn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn
cảm từng đoạn của bài.


<b>H:Khi có người muốn xin chứ câu</b>


đương Trần Thủ Độ đã làm gì?


-GV bổ sung:


-GVHDHS đọc diễn cảm.


+Hai, ba HS đọc đoạn văn. GV kết hợp giúp HS
hiểu từ chú giải: <i>thái sư, câu đương</i>; sửa lỗi phát âm
cho HS.


+HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi.


-Trần thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón
chân người đó để phân biệt với những câu đương
khác.


-Cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe
những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn
phép nước.


-Một HS đọc lại đoạn văn.
-HS đọc diễn cảm đoạn văn
-GV yêu cầu:


GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu từ
khó(kiệu, qn hiệu) giải thích thêm
từ: <i>thềm cấm</i>: khu vực cấm trước cung
vua, <i>khinh nhờn</i>: coi thường, <i>kể rõ</i>
<i>ngọn ngành</i>: nói rõ đầu đi sự việc.
<b>H:Trước việc làm của người quân</b>


hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?


-Đoạn 2: Một vài HS đọc đoạn 2,


-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.


-... khơng những khơng trách móc mà còn thưởng
cho vàng, lụa.


-HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai.
-GV yêu cầu:


-GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ
mới: <i>xã tắc, thượng phụ</i>, giải thích
thêm: <i>chầu vua</i>: (vào triều nghe lệnh
của vua), <i>chuên quyền</i>: (nắm mọi
quyền hành và tự ý quyết định mọi
việc), <i>hạ thần</i>: (từ quan lại ngày xưa
dùng để tự xưng khi nói với vua), <i>tâu</i>
<i>xằng</i>: (tâu sai sự thật).


<b>H:Khi biết có viên quan tâu với vua</b>
rằng mình chun quyền, Trần Thủ
Độ nói thế nào?


<b>H:Những lời nói và việc làm của Trần</b>
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế
nào?


Đoạn 3: HS đọc đoạn 3.



-HS đọc và trả lời câu hỏi.


-Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho
viên quan dám nói thẳng.


-Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, khơng vì tình
riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ
cương phép nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>H:Câu chuyện ca ngợi thái sư Trần</b>
Thủ Độ là người như thế nào?


-Hai HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm toàn
chuyện.


<i>*Nội dung</i>: Câu chuyện ca ngợi thái sư Trần Thủ
<b>Độ có cơng lớn với đất nước và là một người cư</b>
<b>sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng</b>
<b>mà sai phép nước.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>3.Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết</b>


học.


-Về nhà kể lại câu chuyện cho người


-HS nhắc lại nội dung bài.



TUẦN20


Ngày dạy:5 tháng 1 năm 2012
Tiết 40:

<b>NHAØ TAØI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ
đặc biệt của Cách mạng.


2.Hiểu các từ ngữ trong bài :


Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một cơng dân u nước, một nhà tư sản đã
trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài
chính.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-nh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.OĐTC:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-2 HS đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>.Giới thiệu bài:</b>



-GV: Bài học hôm nay giới thiệu với các em về nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện, một
cơng dân gương mẫu, suốt đời đóng góp cho Cách mạng, cho kháng chiến mà khơng hề đòi
hỏi một sự đền đáp nào.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:


-GV đọc diễn cảm tồn bài (xem HD đọc
trong SGV)


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc
toàn bài.


-HS tiếp nối nhau theo đoạn của bài văn
-Giúp HS hiểu từ chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>b)Tìm hiểu bài</b>:


<b>H</b>:Kể lại những đóng góp to lớn và liên
tục của ông Thiện qua các thời kì: a)trước
Cách mạng, b)khi Cách mạng thành cơng,
c)Trong kháng chiến, d)Sau khi hồ bình
lập lại.


-GV mở rơng thêm:



<b>H:</b>Việc làm của ơng Thiện thể hiện những
phẩm chất gì?


<b>H:</b>Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế
nào về trách nhiệm của cơng dân với đất
nước?


<b>H</b>:Nêu nội dung bài?


-HS đọc thầm, đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
SGK.


-Trước Cách mạng, năm 1943, ông ủng hộ
quỹ đảng 3 vạn đồng Đông Dương/ khi Cách
mạng thành công, năm 1945, trong Tuần lễ
vàng, ơng ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng;
góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10 lạng
vàng Đông Dương/ Trong kháng chiến chơng
thực dân Pháp: gia đình ơng ủng hộ cán bộ, bộ
đội khu II hàng trăm tấn thóc./ Sau khi hồ
bình lập lại, ơng hiến tồn bộ đồn điền Chi
Nê cho Nhà nước.


- ... cho thấy ông là một cơng dân u nước,
có tấm lịng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng
số tài sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì
mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp
chung.


-Người cơng dân phải có trách nhiệm với vận


mệnh của đất nước, phải biết hi sinh vì cách
mạng, vì sự nghiệp xây dựng bảo về Tổ quốc.


*<i>Nội dung</i>: <b>Câu chuyện biểu dương một</b>


<b>cơng dân u nước, một nhà tư sản đã trợ</b>
<b>giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản</b>
<b>trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về</b>
<b>tài chính</b>.


-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm</b>:


-GVHDHS đọc diễn cảm (SGV ở mục 2a)


-Một hoặc hai HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm
bài văn.


-Đọc diễn cảm theo cặp.


-Chọn một đoạn tiêu biểu đọc diễn cảm:
chẳng hạn đoạn: “<i>Với lòng nhiệt thành yêu</i>
<i>nước .... Chính phủ tín nhiệm giao phụ trách</i>
<i>quỹ”.</i>


-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>4.Củng cố, dặn dò</b>: -Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ngày 9 tháng 1 năm 2012
TUẦN 21:


Tiết 41:

<b>TRÍ DŨNG SONG TOÀN</b>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương.
Biết phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần
Tông.


2.Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được
quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi.


3.GDHS yêu thích học Tiếng Việt.
<b>*GDKNS:</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.OĐTC:</b>


<b>2.Kieåm tra bài cũ:</b>


-2 HS đọc lại bài <i>Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng</i> và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>.Giới thiệu bài:</b>



<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa
sai cho HS.


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


-HS tiếp nối nhau theo 4 đoạn của bài văn.
Đoạn 1: từ đầu đến <i>mời ông đến hỏi cho ra lẽ.</i>


Đoạn 2:từ <i>Thám hoa vừa khóc</i> đến <i>thốt khỏi nạn</i>
<i>mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu</i>
<i>Thăng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV đọc diễn cảm tồn bài


Đoạn 4: phần cịn lại.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


<b>-b) Tìm hiểu bài:</b>



<b>H: Sứ thần Giang Văn Minh làm</b>
cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ
góp giỗ Liễu Thăng?


<b>H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp</b>
giữa ông Giang Văn Minh với đại
thần nhà Minh?


<b>H: Vì sao vua nhà Minh sai người</b>
ám hại ơng Giang Văn Minh?


<b>H:Vì sao nói ơng Giang Văn Minh là</b>
người trí dũng song tồn?


<b>H:Câu chuyện ca ngợi điều gì?</b>
<b>*GDKNS</b>


-... vờ khóc than vì khơng có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đầu. Vua
Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh
tâu luôn: Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm
nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh
biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.


-HS tiếp nối nhau nhắc lại cuộc đối đáp.


-Vua Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng
nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu
nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều , còn dám lấy việc lấy
việc quân đội của ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm hại


trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người sám hại Giang
Văn Minh.


-Vì Giang văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh,
ơng biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng
cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự cho đất nước, ông dũng cảm,
không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.


*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện Ca ngợi sứ thần Giang


<b>Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền</b>
<b>lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.</b>
-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm.


-Một hoặc hai HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài
văn.


-Đọc diễn cảm theo cặp.


-Gọi 5HS luyện dọc diễn cảm theo cách phân vai.
-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

TUẦN21 Ngày 11 tháng 1 năm 2012



Tiết 42:

<b>TIẾNG RAO ĐÊM</b>



<b>(</b><i>Nguyễn Lê Tín Nhân)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong
mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng bất ngờ.


2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh
nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn.


3.GDHS u thích học Tiếng Việt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.OĐTC:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-2 HS đọc lại bài <i>Trí dũng song tồn</i> và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>.Giới thiệu bài:</b>


-GV: Bài đọc <i>Tiếng rao đêm</i> kể vè một người bán hàng rong. Chắc các em ai cũng đã từng
nghe trong đêm tiếng rao bán hàng. Nhưng người bán hàng rong trong bài đọc hôm nay có gì


đặc biệt, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.


<b>HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS.


Giúp HS hiểu từ chú giải.


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


-HS tiếp nối nhau theo 4 đoạn của bài văn.
Đoạn 1: từ đầu đến <i>nghe buồn não ruột.</i>


Đoạn 2: tiếp theo<i> khung của ập xuống, khói bụi mịt</i>
<i>mù.</i>


Đoạn 3: tiếp theo đến <i>thì ra là một cái chân gỗ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-GV đọc diễn cảm toàn bài


-Một, hai HS đọc lại cả bài.


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>



<b>H:Tác giả (nhân vật “tơi”) nghe thấy</b>
tiếng rao của người bán bánh giị vào
lúc nào?


<b>H:Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác</b>
như thế nào?


<b>H:Đám cháy xảy ra vào lúc nào?</b>
<b>H:đám cháy được miêu tả như thế</b>
nào?


-GV yêu cầu:


<b>H:Người đã dũng cảm cứu em bé là</b>
ai?


<b>H:Con người và hành động của anh có</b>
gì đặc biệt?


-GV yêu cầu HS đọc lại bài văn:
<b>H:Chi tiết nào trong câu chuyện gây</b>
bất ngờ cho người đọc?


-GV nói thêm về cách dẫn dắt câu
chuyện rất đặc biệt của tác giả:


-GV vừa dẫn dắt câu chuyện vừa kết
hợp chỉ vào tranh.



<b>H:Câu chuyện trên gợi cho em suy</b>
nghĩ gì về trách nhiệm cơng dân của
mỗi người trong cuộc sống?


-HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi
-Vào các đêm khuya tĩnh mịch.


-Buồn não ruột
-Vào nửa đêm


-Ngôi nhầ bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm
thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.


-1HS đọc thành tiếng đoạn còn lại.
-Người bán bánh giò.


-Là một thương binh nặng, chỉ còn một chân, khi rời
quân ngũ làm nghề bán bánh giị. Là người bán
bánh giị bình thường, nhưng anh có hành động cao
đẹp, dũng cảm: anh khơng chỉ báo cháy mà cịn xả
thân vào cứu người.


-HS đọc lại bài văn và trả lời câu hỏi.


-Chi tiết: Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất
ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra
giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến
chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những
chiếc bánh giò tung toé, mới biết anh là người bán
bánh giò.



-Tác giả đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này đến bất
ngờ khác: Đầu tiên là tiếng rao đếm của một người bán hàng rong, cảm
giác buồn não ruột của tác giả khi nghe tiếng rao trong đêm tĩnh mịch
Tiếp theo là sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, bóng một người cao, gầy,
khập khiểng lao vào ngôi nhà cháy.


Người đó phóng ra đường, ……….. mới biết anh là người bán bánh giò.


-Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả như vậy góp phần làm
nổi bật ấn tượng nhân vật – anh thương binh là một người bình
thường nhưng có hành động cao cả, phi thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>H:Câu chuyện trên ca ngợi điều gì?</b> đẹp hơn .


* <i>Nội dung</i>: Câu chuyện ca ngợi hành động xả
<b>thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng</b>
<b>cảm xơng vào đám cháy cứu một gia đình thốt</b>
<b>nạn.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm.


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm đoạn
tiêu biểu.


-Một hoặc hai HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài
văn.



-Đọc diễn cảm theo cặp.


-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu: <i>Rồi từ trong</i>
<i>nhà ... thì ra là một cái chân gỗ</i>.


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày 30 tháng 1 năm 2012
TUẦN 22:Tiết 43:

<b>LẬP LÀNG GIỮ BIỂN</b>



<i>(Trần Nhuận Minh)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc với giọng kể chuyện lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết
phân biệt lời các nhân vật ( bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).


2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê
hương quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ
vùng biển trời của Tổ quốc.


3.GDHS yêu thích học Tiếng Việt.


<b>4.GDBVMT:( Khai thác trực tiếp) Giúp HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là</b>
góp phần gìn giữ mơi trường biển trên đất nước ta.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Tranh ảnh về làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa các từ ngữ khó.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc lại bài <i> Tiếng rao đêm </i> và trả lời câu hỏi.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


-GV giới thiệu chủ điểm <i>Vì cuộc sống thanh bình</i>: (kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ
chủ điểm).


-GV: Bài <i>Lập làng giữ biển</i> ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn
đảo ngồi biển, xây dựng cuộc sống mới gìn giữ vùng biển trời của Tổ quốc.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa
sai cho HS.



-Giúp HS hiểu từ chú giải. Giải nghĩa
thêm từ: làng biển (<i>làng xóm ở ven</i>
<i>biển hoặc ở trên đảo</i>), dân chài(


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


-HS đọc tiếp nối nhau theo 4 đoạn của bài văn.
Đoạn 1: từ đầu đến <i>Người ông như toả ra hơi muối.</i>


Đoạn 2: tiếp theo<i> Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh </i>đến


<i>thì để cho ai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>người dân làm nghề cá</i>); dùng ảnh
sưu tầm được giúp HS hiểu vàng
<i><b>lưới, lưới đáy (nếu có)</b></i>


-GV đọc diễn cảm toàn bài


<i>trọng nhường nào</i>.
Đoạn 4: phần còn lại.
-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Bài văn có những nhân vật nào?</b>
<b>H:Bố và ông của Nhụ bàn với nhau</b>
việc gì?



<b>H:Bố Nhụ nói: “con sẽ họp làng”,</b>
chứng tỏ ơng là người thế nào?


<b>H:Theo lời của bố Nhụ bố, việc lập</b>
làng mới ngồi đảo có lợi gì?


<b>H:Hình ảnh làng chài mới được</b>
hiện ra như thế nào qua lời nói của
bố Nhụ?


<b>H:Tìm những chi tiết cho thấy ơng</b>
Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã
đồng tình với kế hoạch lập làng giữ
biển của bố Nhụ?


-GV mời :


<b>H:Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như</b>
thế nào?


<b>H:Câu chuyện ca ngợi điều gì?</b>


-Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn – 3
thế hệ trong một gia đình.


-Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra
đảo.


-Bố Nhụ phải là cán bộ làng , xã.



-Ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước
ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy
lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được
một vàng lưới, buộc được một con thuyền.


-Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài
thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống
như mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường
học, có nghĩa trang,...


-Ơâng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai
má phập phồng như người súc miệng khan. Oâng đã
hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của
con trai ơng quan trọng nhường nào.


-1HS đọc nói suy nghĩ của Nhụ (từ <i>Vậy là đã quyết</i>
<i>định rồi</i> đến hết).


-Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng
Giang ở đảo Mõm CaSaausrr đang bồng bềnh đâu
đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ
tưởng đến làng mới.


*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện ca ngợi những người dân
<b>chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen</b>
<b>thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi</b>
<b>để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời</b>
<b>của Tổ quốc.</b>



-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm phân vai
cách thể hiện đúng giọng nhân vật.


-4HS đọc phân vai diễn cảm bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm đoạn
tiêu biểu.


phân vai: <i>Để có một ngơi làng nhưu mọi làng ....ở</i>
<i>mãi phía chân trời...</i>


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.


-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau


TUẦN 22: Ngaøy: 1 tháng 2 năm 2012
Tieát 44:

<b>CAO BẰNG</b>



<i>(Trúc Thông)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của
tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.


2.Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người


dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.


3.Học thuộc lòng bài thơ.


4.GDHS u thích học Tiếng Việt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Bản đồ Việt Nam để chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1ƠĐTC:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc lại bài <i> Lập làng giữ biển </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>A.Giới thiệu bài:</b>


-Ở phía đơng bắc nước ta, giáp Trung Quốc có tỉnh Cao Bằng. (<i>GV chỉ vị trí Cao Bằng trên</i>
<i>bản đồ Việt Nam</i>). Bài thơ các em học hôm nay sẽ giúp các em biết về địa thế đặc biệt của
Cao Bằng, về những người dân miền núi, đơn hậu, giàu lịng u nước, đang góp sức mình
ginf giữ một dải dài biên cương của Tổ Quốc.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b> HĐ CỦA THẦY</b> <b>HĐ CỦA TRÒ</b>



<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS: <i>lặng thầm, suối khuất, rì rào</i>...
-Giúp HS hiểu từ chú giải và các địa
danh:Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng,
đèo Cao Bắc.


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn
bài.


- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


<b>-b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ</b>
thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao
Bằng?


<b>H:Tác giả sử dụng những từ ngữ hình</b>
ảnh nào nói lên lịng mến khánh, sự đơn
hậu của người Cao Bằng?


<b>H:Tìm những hình ảnh thiên nhiên được</b>
so sánh với lịng u nước của người dân


Cao Bằng?


-GV:Không thể đo hết chiều cao của núi non
Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu
nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của
người Cao Bằng


<b>H:Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói</b>
lên điều gì?


<b>H:Bài thơ ca ngợi Cao Bằng là mảnh đất</b>
như thế nào?


-Muốn đến Cao Bằng phải vượt Đèo Gió, Đèo
Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ, trong khổ
thơ: <i>sau khi qua ... ta lại vượt ... lại vượt.</i>.. nói lên
địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao
Bằng.


-Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của
Cao Bằng là mận. Hình ảnh <i>mận ngọt đón mơi ta dịu dàng</i>


nói lên lịng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu
của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua
những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì <i>rất</i>
<i>thương, rất thảo</i>, người già thì <i>lành như hạt gạo, hiền như</i>
<i>suối trong</i>.


-<i>Còn núi non Cao Bằng....</i>



<i>....Sâu sắc người Cao Bằng</i>: Tình yêu đất nước
sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không
đo hết được.


-<i>Đã dâng đến tận cùng ...</i>


<i>... Như suối khuất rì rào</i>... Tình yêu đất nước của
người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối
sâu.


Cao Bằng có vị trí rất quan trọng; người Cao
BaÈng vì cả nước mà giữ lấy biên cương


-*<i>Nội dung</i>: Bài thơ ca ngợi Cao Bằng – mảnh


<b>đất có địa thế đặc biệt, có những người dân</b>
<b>mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cương</b>
<b>của Tổ quốc.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:</b>


-GVHDHS thể hiện đúng nội dung từng
khổ.


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một vài
khổ thơ tiêu biểu (chú ý nhấn giọng
những từ ngữ... SGV)


-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ.


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


-Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ tiêu biểu: <i> Sau</i>
<i>khi qua đèo Gió...</i>


<i>... Bà hiền như suối trong.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài thơ.


-Nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


Ngày: 6 tháng 2 năm 2012
TUAÀN 23:


Tiết 45:

<b>PHÂN XỬ TÀI TÌNH </b>


(Theo<i>Nguyễn Đổng Chi)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục
của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.


2.Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện của vị quan án.
3.GDHS yêu thích học Tiếng Việt.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1ƠĐTC:</b>


<b>.2Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS thuộc lòng bài thơ <i>Cao Bằng </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


<b>A.Giới thiệu bài:</b>


-Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử, tài bắt cướp của ông
Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm về tài xét xử của một vị quan
tồ thơng minh, chính trực khác.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa
sai cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải và giải
nghĩa thêm: công đường (nơi làm
việc của quan lại), khung cửi (công
cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ),
<i><b>niệm phật (đọc kinh lầm rầm để</b></i>
khấn phật).



-GV đọc diễn cảm toàn bài


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


-HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn của bài văn: (3
đoạn)


Đoạn 1:Từ đầu đến <i>Bà này lấy trộm</i>.


Đoạn 2: tiếp theo đến <i>Kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.</i>


Đoạn 3: Phần còn lại.
-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>H: Hai người đàn bà đến công đường</b>
nhờ quan phân xử việc gì?


<b>H:Quan án đã dùng những biện pháp</b>
nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?


<b>H: Vì sao quan cho rằng người khơng</b>
khóc chính là người lấy cắp?


-GV: Quan án thơng minh hiểu tâm lí con người nên
đã nghĩ ra thử một phép thử đặt biệt – xé đôi tấm vải


là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự
bộc lộ tahis độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào
ngỏ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng.


<b>H:Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy</b>
trộm tiền nhà chùa?


<b>H:Vì sao quan án lại dùng cách trên?</b>
Chọn ý trả lời đúng?


<b>H:Quan án phá được các vụ án nhừ</b>
đâu?


<b>H: Câu chuyện trên ca ngợi điều gì?</b>


-Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người
kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
-Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:


+Cho địi người làm chứng nhưng khơng có người làm chứng.
+Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét nhưng cũng
khơng tìm được chứng cứ.


+Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một
trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người
này và thét trói người kia.


-Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán
được tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi
tấm vải bị xé; Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé


đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm
vải.


-Quan án đã thực hiện các việc sau:


+Cho họ gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người
một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa
niệm phật.


+Tiến hành “đánh địn” tâm lí: “Đức phật rất thiêng. Ai gian Phật sẽ làm
cho thóc người đó trong tay người đó nảy mầm”


+Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé
bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.


-<i>Ý b</i>: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.


--Quan án phá được các vụ án là nhờ thơng minh,
quyết đốn; Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm
tội.


*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện ca ngợi trí thơng minh, tài
<b>xử kiện của vị quan án.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm: </b>


-GVHDHS đọc diễn cảm truyện theo
cách phân vai.



-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng
những từ ngữ... SGV)


-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm:
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu: <i> Quan nói</i>
<i>sư cụ biện lễ cúng Phật ... Chú tiểu kia đành nhận</i>
<i>tội.</i>


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

TUẦN 23:


Ngaøy: 8 tháng 2 năm 2012


Tiết 46:

<b>CHÚ ĐI TUẦN </b>



(<i>Trần Ngọc)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương
u của người chiến sĩ cơng an với các cháu học sinh miền Nam.


2.Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn toàn cảnh ra đời của bài thơ.



Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn
sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các
cháu.


3.Học thuộc lòng bài thơ.


3.GDHS u thích học Tiếng Việt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh chiến sĩ đi tuần tra (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>.1ƠĐTC:</b>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i> Phân xử tài tình, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>AGiới thiệu bài:</b>


-GV khai thác tranh minh hoạ (các chiến sĩ đi tuần trong đêm, qua <i>Trường học sinh miền nam</i>),
giới thiệu bài thơ <i>Chú đi tuần</i> – là bài thơ nói về tình cảm của các chiến sĩ công an với học
sinh miền nam ( đang học ở trường nội trú miền Bắc). Các chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh
như thế nào? Các chú có những tình cảm và mong ước gì đối với học sinh? Đọc bài thơ này,
các em sẽ thấy rõ điều ấy.


<b>HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:




<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-<i>GV nói về tác giả và hồn cảnh ra</i>
<i>đời của bài thơ:</i>


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa
sai cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV đọc diễn cảm toàn bài


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


-<i>Tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ (xem SGV).</i>


-HS đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ.
-HS đọc chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Người chiến sĩ đi tuần trong hồn</b>
cảnh như thế nào?


<b>H:Tình cảm và mong ước của người</b>
chiến sĩ đối với các cháu HS được thể
hiện qua những từ ngữ và chi tiết


nào? (<i>GV phát phiếu câu hỏi cho HS</i>)


<b>GV:Các chiến sĩ công an yêu thương các</b>
cháu HS; quan tâm, lo lắng cho các cháu,
sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp
cho cuộc sống của các cháu bình yên; mong
các cháu học hành giỏi giang có một tương
lai tốt đẹp.


<b>H:Bài thơ cho ta thấy các ciến sĩ</b>
công an là những người như thế nào?


Tổ chức thảo luận câu hỏi theo nhóm.


-đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
-HS thảo luận theo nhóm câu hỏi này.


-Tình cảm:


+Từ ngữ: xưng hô thân mật (<i>chú, cháu, các cháu ơi</i>),
dùng từ <i>yêu mến, lưu luyến</i>


+Chi tiết: hỏi thăm <i>giấc ngủ có ngon khơng</i>, dặn <i>cứ</i>
<i>n tâm ngủ nhé</i>, tự nhủ đi tuần tra để <i>giữ mãi ấm</i>
<i>nơi cháu nằm</i>.


-Mong ước : <i>Mai các cháu ... tung bay</i>.


*



<i>Nội dung</i>: Bài thơ cho thấy các chiến sĩ công an
<b>yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian</b>
<b>khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và</b>
<b>tương lai tươi đẹp của các cháu.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm: </b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài ttho
(đúng giọng của bài thơ SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn thơ tiêu biểu (chú ý nhấn giọng
những từ ngữ... SGV)


-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ:
-GV đọc mẫu đoạn thơ tiêu biểu:


<i>Gió hun hút ....</i>


<i>... Giấc ngủ có ngon không</i>?


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn thơ tiêu biểu.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu:


-HS đọc nhẩm từng dòng từng khổ, cả bài thơ.
-HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4Củng cố, dặn dị:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.



-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Ngaøy:13 tháng 2 năm 2012
TUAÀN 24:


Tiết 47:

<b>LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ </b>

(<i>trích</i>)
(Theo <i>Ngơ Đức Thịnh – Chu Thái Sơn)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt tồn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc
của văn bản.


2.Hiểu ý nghĩa của bài :Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục qui định xử phạt rất nghiêm minh,
công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu:
xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.


3.GDHS yêu thích học Tiếng Việt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người
Tây Nguyên (nếu có).


-Bút dạ và một số tờ giấy khổ to (để HS trả lời cau hỏi 4).
-Bảng phụ viết tên 5 khoản luật ở nước ta.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>.1ƠĐTC:</b>



<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc thuộc lịng bài thơ<i> Chú đi tuần, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b>


-Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những qui định yêu cầu
mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của
dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn và
kết hợp sửa sai cho HS:


-GVHDHS luyện đọc từ khó
-Giúp HS hiểu từ chú giải


-GV đọc bài văn (giọng đọc rõ ràng,
dứt khoát...)


-Đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
-HS đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ.



-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


-GV chia lớp thành các nhóm để
cùng nhau đọc thầm và thảo luận câu
hỏi:


<b>H:Người xưa đặt ra luật tục để làm</b>
gì?


<b>H:Kể những việc mà người Ê-đê</b>
xem là có tội?


-GV nói thêm:-Các loại tội trạng được
người Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khốt rõ
ràng theo từng khoản mục.


<b>H:Tìm những chi tiết trong bài cho</b>
thấy người Êâ-đê quy định xử phạt rất
cơng bằng?


-GV nói thêm:-Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê
đã có quan niệm rạch rịi, nghiêm minh về tội trạng,
đã phân định rõ từng loại tội, qui định các hình phạt
rất cong bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng
những luật tục đó để giữ cho bn làng có cuộc sống
trật tự, thanh bình.



<b>H:Hãy kể tên một số luật của nước ta</b>
hiện nay mà em biết?


GV nhận xét và mở bảng phụ viết
sãn khoảng 5 luật của nước ta:


<b>H:Neâu nội dung bài?</b>


-Đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét và tổng kết ý
đúng:


-Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống
bình n cho bn làng.


-<i>Tội khơng hỏi mẹ cha – Tội ăn cắp – Tội giúp kẻ</i>
<i>có tội – Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng</i>
<i>mình</i>.


.


+Các mục xử phạt rất cơng bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ
(phạt tiền một song); Chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một
co); Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy.
+Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay;
lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao .... của kẻ phạm tội; đánh
dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba
người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có
giá trị).


õ -Từng nhóm kể trên phiếu, đại diện các nhóm



trình bày.


VD: <i>Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật</i>
<i>Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Bảo vệ</i>
<i>môi trường, Luật Giao thơng đường bộ,...</i>


*<i>Nội dung</i>: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục qui
<b>định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ</b>
<b>cuộc sống n bình của bn làng.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm: </b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài ttho
(đúng giọng của bài SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng
những từ ngữ... SGV)


-GV đọc mẫu đoạn thơ tiêu biểu:


<i>-Toäi không hỏi mẹ cha</i>


<i>...nói cùng nói với kẻ có tội cũng là</i>
<i>có tội.</i>


-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại 3 đoạn của
bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

--GV yêu cầu: -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn thơ tiêu
biểu.


-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu:
-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>4Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà ghi nhớ những điều đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Tieát 48:

<b>HỘP THƯ MẬT </b>



(<i>Hữu Mai)</i>


<b>I.Mục đích, u cầu:</b>
1.Đọc trơi chảy tồn bài.


-Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài(<i>chữ V, bu-gi, cần khởi động máy</i>,...)


-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; tồn bài tốt lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân
vật.


2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt
động trong lịng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.


3.GDHS yêu thích học Tiếng Việt.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>.1ƠĐTC:</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc thuộc lòng bài <i>Luật tục xưa của người Ê-đê, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>AGiới thiệu bài:</b>


-Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt động thầm lặng trong lịng địch nói
riêng đã góp phần cơng sức vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài học hôm nay sẽ cho các em
biết một phần công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:



-GV đọc diễn cảm toàn bài


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn
bài.


- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


-HS luyện đọc từ khó: <i>chữ V, bu-gi, cần khởi động</i>
<i>máy,...</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo 4 đoạn trong bài
(2-3lượt).


Đoạn 1: từ đầu ... <i>đáp lại</i>.
Đoạn 2: tiếp .... <i>ba bước chân</i>.
Đoạn 3: tiếp ... <i>chỗ cũ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?</b>
<b>H:</b><i>Hộp thư mật</i> dùng để làm gì?


<b>H:Người liên lạc nguỵ trang hộp thư</b>
mật khéo léo như thế nào?


<b>H:Qua những vật có hình chữ V, người</b>
liên lạc muốn nhắn giử chú Hai Long
điều gì?



<b>H:Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của</b>
chú Hai Long? Vì sao chú làm như vậy?


-Kết hợp cho HS quan sát tranh.


<b>H:Hoạt động trong vùng địch của các</b>
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?


<b>H:Bài văn ca ngợi điều gì?</b>


-Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
-để chuyển các tin tức bí mật, quan trọng.


-Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất –
nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng
vắng; hịn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư
mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng
thuốc đánh răng.


-Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc
của mình và lời chào chiến thắng.


-Chú dùng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ xe mình
bị hỏng, mắt khơng xem bu-gi mà lại chú quan sát
mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước, nhìn sau,
một tay vẫn cầm bu-gi, một tay chú bẩy nhẹ hòn
đá. Nhẹ nhàng cạy đáy vỏ hộp thuốc lá đánh răng
để lấy báo cáo, chú thay vào đó thư báo cáo của
mình rồi trả hộp thuốc về chỗõ cũ. Lắp bu-gi, khởi


động máy, làm như đã sửa xong xe. Chú Hai Long
làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người
khác, khơng ai có thể nghi ngờ.


--Hoạt động trogn vùng địch của ccas chiến sĩ tình
báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thơng tin mật
từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp
thời ngăn chặn đối phó, đồng thời cung cấp cho ta
những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống
trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.


*<i>Nội dung</i>: Bài văn ca ngợi ông Hai Long và
<b>những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lịng</b>
<b>địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây</b>
<b>liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ</b>
<b>Tổ quốc.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm: </b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của bài SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những
từ ngữ... SGV)


-GV đọc mẫu đoạn thơ tiêu biểu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>-Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm</i>
<i>tìm hộp thư mật....Hai Long đã đáp lại.</i>


-GV yêu cầu: -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn thơ tiêu
biểu.


-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu:
-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>4Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các
chiến sĩ an ninh, tình báo.


Ngày :20 tháng 2 năm 2012
TUAÀN 25:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

(Theo<i> Đồn Minh Tuấn)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.


2.Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời
bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.


3.GDHS yêu thích học Tiếng Việt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK, thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu
có).


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>.1ƠĐTC:</b>


<b>2iểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc thuộc lòng bài <i>Hộp thư mật, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>AGiới thiệu bài:</b>


-GV giới thiệu chủ điểm Nhớ nguồn:


<b>H:Nhìn tranh em thấy trong tranh vẽ gì? (HS trả lời).</b>


<b>H:Nội dung bức tranh thể hiện điều gì? (Nội dung bức tranh vẽ một cơ giáo đang giới thiệu</b>
với HS về cội nguồn và truyền thống quí báu của dân tộc, của cách mạng Việt nam).


-Mở đầu của chủ điểm Nhớ nguồn là bài Phong cảnh đền Hùng, là bài văn miêu tả cảnh đẹp
đền Hùng nơi thờ các vị vua có cơng dựng nên đất nước Việt Nam.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV u cầu:



-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-GV đọc diễn cảm toàn bài


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn
bài.


- HS quan sát tranh minh hoạ SGK. GV giới
thiệu thêm tranh (ảnh) đền Hùng (nếu có).
-HS luyện đọc từ khó: <i>chót vót, dập dờn, x</i>
<i>hoa, uy nghiêm, hồnh phi, vịi vọi, sừng sững..</i>.
-HS đọc tiếp nối nhau theo 3 đoạn trong bài
(2-3lượt). (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
-HS đọc chú giải.


-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


<b>-b)Tìm hiểu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>H:Hãy kể những điều em biết về các vua</b>
Hùng?


<b>H:Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của</b>
thiên nhiên nơi đền Hùng?



<b>H:Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số</b>
truyền thuyết dựng nước và giữ nước của
dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
-GV có thể kể cho HS biết thêm một số
truyền thuyết khác (SGV).


H:Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“<i>Dù ai ...</i>


<i>...mùng mười tháng ba</i>”


<b>H:Bài văn ca ngợi điều gì?</b>


của các dân tộc Việt Nam.


-Các vua Hùng là những người đầu tiên lập
nước Văn Lang, đóng đơ ở thành Phong Châu
vùng Phú Thọ, cách nay khoảng 4000 năm.
-Có những khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những
cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vịi
vọi, bên phải là dãy Tâm Đảo như bức tường xanh sừng
sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc,
những cây đại, thông già, giếng ngọc trong xanh,...
Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền
Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.


-Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết <i>Sơn</i>
<i>Tinh, Thuỷ Tinh</i> – một truyền thuyết về sự nghiệp dựng
nước. / Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết <i>Thánh Gióng</i>



– một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm. Hình ảnh
mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết <i>An Dương Vương</i>- một
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữu nước.


-Câu ca dao gợi cho ta truyền thuyết tốt đẹp về người
dân tộc Việt Nam: thuỷ chung luôn luôn nhớ về cội
nguồn dân tộc; nhắc nhở khuyên răn mọi người: dù đi
bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được
qn ngày giỗ Tổ, khơng được quên cội nguồn.


*<i>Nội dung</i>: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ
<b>của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày</b>
<b>tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con</b>
<b>người đối với tổ tiên.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm: </b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng giọng
của bài SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những từ
ngữ... SGV)


-GV đọc mẫu đoạn tiêu biểu:


<i>-Lăng của các vua Hùng kề bên .... bồi đắp</i>
<i>phù sa cho đồng bằng xanh mát.</i>



-GV yêu cầu:


-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại 3 đoạn
của bài:


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu
biểu.


-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu:
-Bình bầu người đọc hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

-Nhận xét tiết học.


-Về nhà đọc lại bài và nếu có điều kiện hãy
cùng cha mẹ đến thăm đền Hùng.


Ngày: 22 tháng 2 năm 2012
Tiết 50:

<b>CỬA SƠNG</b>



(<i>Quang Huy)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

2.Hiểu các từ ngữ khó trong bài.


Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống
nước nhớ nguồn.


Học thuộc lòng bài thơ.



3.GDHS yêu thích học Tiếng Việt.


4. GDBVMT:(Khai thác gián tiếp) Giúp HS cảm nhận được “ tấm lòng”của cửa sơng.Từ đó
GDHS ý thức biết q trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ cảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh, ảnh về phong cảnh vùng của sơng,
những ngọn sóng bạc đầu (nếu có).


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1ƠĐTC:</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc lại bài <i>Phong cảnh đền Hùng, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>AGiới thiệu bài:</b>


-Bài thơ Cửa sông – sáng tác của nhà thơ Quang Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời
thơ giản dị nhưng giàu ý nghĩa. Qua bài thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với các em một
điều rất quang trọng. Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó là gì nhé.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-GV đọc diễn cảm toàn bài


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK. Đọc chú giải từ


<i>Cửa sông</i>: (SGK)


-HS luyện đọc từ khó: <i>then, khố, nước lợ, nơng sâu,</i>
<i>lấp lố,...</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo 6 khổ thơ trong bài
(2-3lượt).


-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng</b>
những từ ngữ nào để nói về nơi sơng
chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì
hay?



<b>H:Theo bài thơ cửa sơng là một điạ</b>


-Để nói về nơi sơng chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả
dùng những từ ngữ: là <i><b>cửa</b></i> nhưng <i><b>khơng</b></i> <i><b>then, khố</b></i> / cũng


<i><b>khơng khép lại</b></i> bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông
cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường –
khơng có then, có khố. Bằng cách đó, tác giả làm người đọc
hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen
thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

điểm rất đặc biệt như thế nào?


<b>H:Phép nhân hố ở khổ thơ cuối giúp</b>
tác giả nói điều gì về “ tấm lịng”của
cửa sơng đối với cội nguồn?


<b>Giúp HS cảm nhận được “ tấm</b>
<b>lòng”của cửa sơng.Từ đó GDHS ý</b>
<b>thức biết quý trọng và bảo vệ môi</b>
<b>trường thiên nhiên.</b>


<b>H (</b><i>khá, giỏi</i>): Cách sắp xếp ý trong bài
thơ có gì đặc sắc?


<b>H:Qua hình ảnh Cửa sông, tác giả</b>
muốn ca ngợi điều gì?


nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền;


nơi nước ngọt của những con sơng và nước mặn của biển hồ
lẫn vào nhau tạo thnahf vùng nước lợ; nơi cá tôm hội tụ; những
chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi
giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi...


+hững hình ảnh nhân hố được sử dụng trong khổ thơ: dù <i><b>giáp</b></i>
<i><b>mặt</b></i> cùng biển rộng, Của sông <i><b>chẳng dứt</b></i> cội nguồn / lá xanh
mỗi lần trôi xuống / Bỗng <i><b>nhớ</b></i> ... một vùng núi non...


+phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lịng” của cửa
sơng khơng quên cội nguồn.


-Sự đan xen giữa những câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sông – nơi ra đi, nơi
tiễn đưa và đồng thời cũng là nơi trở về. VD khổ thơ 2 miêu tả cửa


sông là <i>nơi nước ngọt</i> <i>ùa</i> <i>ra biển sau cuộc hành trình xa xơi</i>.
Khổ 3 lại miêu tả hình ảnh: cửa sơng là <i>nơi biển tìm về với đất</i>
<i>bằng con sóng nhớ bạc đầu</i>; khổ 4 tiếp tục phát triển ý này:
cửa sông là <i>nơi cá đối vào đẻ trứng, nơi tôm rảo đến búng càng</i>


... Khổ 5 lại quay về với nội dung tương tự khổ 2 nhưng được
nâng lên ở bậc cao hơn – cửa sông là <i>nơi tiễn đưa những người</i>
<i>ra khơi.</i>


*<i>Nội dung</i>: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi
<b>tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.</b>


-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: </b>



-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng khổ - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng
những từ ngữ... SGV)


-GV đọc mẫu 2 khổ thơ tiêu biểu:


<i>-Nơi cá đối vào đẻ trứng ....</i>
<i>....Mây trắng lành như phong thư</i>


-GV yêu cầu:


-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại 6 khổ thơ.
-GV đọc mẫu 2 khổ thơ tiêu biểu:


<i>-Nơi cá đối vào đẻ trứng ....</i>
<i>....Mây trắng lành như phong thư</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn thơ tiêu biểu.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu:


-Bình bầu người đọc hay nhất.


-HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.


<b>4Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


Ngày: 27 tháng 2 năm 2012
TUẦN 26:


Tiết 51:

<b>NGHĨA</b>

<b>THẦY TRÒ</b>


(Theo <i>Hà Ân)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2.Hiểu các từ ngữ , câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.


Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1ƠĐTC:</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS học thuộc lịng bài <i>Cửa sơng, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>AGiới thiệu bài:</b>



Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa ln vun đắp,
giữ gìn. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tơn sư
trọng đạo đó.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và
sửa sai cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


-HS luyện đọc từ khó: <i> tề tựu, dạ ran,...</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo 3 đoạn trong bài (2-3
lượt).


Đoạn 1: từ đầu ... <i>mang ơn rất nặng</i>


Đoạn 2: tiếp theo ... <i>đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.</i>



Đoạn 3: Phần còn lại.
-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm tồn bài (xem HD đọc trong SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Các môn sinh của cụ giáo Chu</b>
đến nhà thầy để làm gì?


<b>H:Tìm những chi tiết cho thấy học</b>
trị tơn kính cụ giáo Chu?


<b>H:Tình cảm của cụ giáo Chu đối</b>
với người thầy đã dạy cho cụ từ
thuở học vỡ lòng như thế nào?
Tìm những chi tiết biểu hiện tình


-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.


-Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy
– người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.


-Từ sáng sớm các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà
thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ đang biếu thầy
những cuốn sách quí. Khi nghe cùng với thầy “ tới thăm
một người mà thầy mang ơn rất nặng”, Họ “đồng thanh
dạ ran” cùng theo sau thầy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

cảm đó.


<b>H:Những thành ngữ, tục ngữ nào</b>
mà các môn sinh nhận được trong
ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
-GV giải nghĩa các thành ngữ
trước khi HS trả lời câu hỏi 3:
-GV yêu cầu:


<b>H:Em biết thêm những thành ngữ</b>
tục ngữ nào có nội dung tương tự?


<b>H:Bài văn ca ngời truyền thống gì</b>
của nhân dân ta?


kính thưa với cụ: “Lạy thầy, hôm nay con đem tất cả
các môn sinh đến tạ ơn thầy”.


-Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tôn
sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.


<i>-Tiên học lễ, hậu học văn</i>: trước phải học lễ phép, sau
đó mới học chữ học văn hố. <i>Tơn sư trọng đạo</i>: tơn kính
tầy giáo, trọng đạo học.


-HS đọc câu hỏi 3: SGK, phát biểu trả lời: <i>Uống nước</i>
<i>nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi</i>
<i>sư.</i>


-Không thầy đố mầy làm nên; Muốn sang thì bắt cầu


kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy
yêu bạn; Cơm cha áo mẹ chữ thầy, làm sao cho bõ
những ngày ước ao.


-GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ
người Việt Nam giữ gìn bồi đắp và nâng cao. Ngưởi
thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
*<i>Nội dung</i>: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư
<b>trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần</b>
<b>giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:
(đúng giọng của từng đoạn
-SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm
một đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn
giọng những từ ngữ... SGV)


-GV yeâu caàu:


-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài
-GV đọc mẫu 1đoạn tiêu biểu:


<i>-Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu .... các môn sinh</i>
<i>đồng thanh dạ ran.</i>



-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu:


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>4Củng cố, dặn dị:-Nhận xét tiết</b>


học.


-Về nhà tìm các truyện kể nói về
tình thầy trị, truyền thống tơn sư
trọng đạo của dân tộc VN.


-HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


Ngày :29 tháng 2 năm 2012
Tiết 52:

<b>HỘI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN</b>



(Theo <i>Minh Nhương)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thệ
hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá
của dân tộc.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh các hội thổi cơm thi dân gian (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1ƠĐTC:</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS tiếp nối nhau đọc bài <i>Nghĩa thầy trò, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>AGiới thiệu bài:</b>


-Lễ hội dân gian là một sinh hoạt văn hoá của dân tộc được lưu giữ từ rất nhiều đời. Một lễ
hội thường bắt nguồn từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch sử dân tộc. Bài học hôm nay giới
thiệu về một trong những lế hội ấy – Đó là <i>Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân</i>, chúng ta bắt đầu vào
bài nhé!


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa
sai cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
-HS luyện đọc từ khó: <i> thoăn thoắt, vừa đan xen, uốn</i>


<i>lượn, giật giải,...</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo 4 đoạn trong bài (2-3
lượt). (Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn)


-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm tồn bài (xem HD đọc trong SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Hội thổi cơm thi ở </b><i>làng Đồng</i>
<i>Vân</i> bắt nguồn từ đâu?


<b>H:Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu</b>
cơm?


<b>H:Tìm những chi tiết cho thấy</b>
thành viên của mỗi đội thổi cơm thi
đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với
nhau.


-Cả lớp đọc lướt đoạn 1 và trả lời:


Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của
người Việt cổ bên bờ <i>sông Đáy </i>xưa


-HS đọc thầm đoạn 2 và kể lại:



Từ “<i>Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của 4 đội</i>
<i>nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên 4 cây chuối bơi mỡ bóng nhẫy</i>
<i>để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên , tụt xuống,</i>
<i>lại leo lên...Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được</i>
<i>phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa</i>”


-GV:Đây là một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo
léo của mỗi đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

-GV: Cách nấu cơm của hội thi cóù
giống với nấu cơm bình thường
khơng?


-Vậy các em quan sát tranh và mô
tả lại cách nấu cơm?


<b>H:Tại sao nói việc giật giải trong</b>
cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì
sánh nổi đối với dân làng”? (GV
phát phiếu cho các nhóm HS)
-GV nhận xét chốt ý đúng.


<b>H:Qua bài văn, tác giả thể hiện</b>
tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ
truyền trong văn hoá của dân tộc?
-GV chốt ý đúng:


-GV nói thêm:


giã thóc, người giần sàng (thóc đã giã ) thành gạo. Có


lửa, người ta lấy nước, nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội
vừa đan xen uốn lượn nhau trên sân <i>đình</i> trong sự cỗ
vũ của người xem.


-Không.


-HS quan sát tranh chỉ vào tranh và mô tả việc nấu
cơm: mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm
rất khéo léo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau
ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay
giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng, theo sau
là các thành viên đan xen uốn lượn nhau trên sân đình.


<i><b>Phiếu học tập:</b></i>



Chọn ý đúng nhất:


a)Vì giật được giải thưởng trong cuộc thi là kết quả
của sự lao động cần cù.


b)Vì giật được giải thưởng trong cuộc thi là kết quả
của tinh thâøn tập thể.


<i><b>c)</b>Vì giật được giải thưởng trong cuộc thi là bằng</i>
<i>chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp</i>
<i>nhàng, ăn ý, nhanh nhẹn của cả tập thể.</i>


<i>*Nội dung</i>: Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm
<b>yêu mến và niềm tự hào với một nét đẹp cổ truyền</b>
<b>trong sinh hoạt văn hố của dân tộc.</b>



-Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng đoạn :


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm
một đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn
giọng những từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:
<b>H: Ngoài lễ hội thổi cơm thi mà</b>
các em được học hơm nay, các em
cịn biết thêm những trị chơi dân
gian nào nữa?


-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài


-GV đọc mẫu 1đoạn tiêu biểu: (đoạn 2)


<i>“Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa... người thì lấy</i>
<i>nước và bắt đầu thổi cơm”</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu:



-Bình bầu người đọc hay nhất.


-Hội đua thuyền, hội đấu vật, hội đâm trâu....Đó là
những trị chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hố
dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy mà các em cần phải
yêu mến và tự hào đối với nét đẹp cổ truyền này.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà ghi nhớ những điều đã học, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

TUẦN 27:


Tiết 53:

<b>TRANH LÀNG HỒ</b>


(Theo <i>Nguyễn Tuân)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng tươi vui, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng
trước những bức tranh làng Hồ.


2.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá
truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết q trọng, giữ gìn những nét
đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh tranh làng Hồ (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1ƠĐTC:</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>AGiới thiệu bài:</b>


Bản sắc văn hố dân tộc khơng chỉ thể hiện ở tuyền thống và phong tục tập quán, mà còn ở
những vật phẩm văn hoá. Bài học hom nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh dan gian làng
Hồ- một loại vật phẩm văn hoá đặc sắc.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và
sửa sai cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
-HS xem tranh SGK. Xem những tranh dân gian mà GV
và HS sưu tầm được.



-HS luyện đọc từ khó: <i> thuần phục, lợn khoáy âm</i>
<i>dương, quần hoa chanh, nền đen lĩnh, điệp trắng, nhấp</i>
<i>nháy,...</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo 3 đoạn trong bài (2-3
lượt). (Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn)


-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc trong SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Hãy kể tên một số bức tranh</b>
làng Hồ lấy đề tài trong cuộc
sống hàng ngày của làng quê
Việt Nam.


-Tranh lợn, gà, chuột ếch, cây dừa, tố nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>H:Kó thuật màu của tranh làng</b>
Hồ có gì đặc biệt?


<b>H:Tìm những từ ngữ tả ở đoạn 2</b>
và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá
của tác giả ddooisvowis tranh
làng Hồ.



<b>H:Vì sao tác giả biết ơn nghệ só</b>
dân gian làng Hồ?


*GV chốt ý:


(nếu có thời gian GV kể một số
nghề truyền thống cho HS nghe).
<b>H:Bài văn ca ngợi điều gì?</b>


gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam

.



-Kĩ thuật màu rất đặc biệt: màu đen không pha bằng
thuốc mà luyện bằng rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa
thu. MÀu trắng điệp làm bằng bột vỏ sị trộn với hồ
nếp “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn “.


-HS đọc thầm đoạn 2-3 và trả lời:


+Tranh lợn ráy có những khốy âm dương – <i>rất có</i>
<i>duyên</i>


+Tranh vẽ đàn gà con – <i>tưng bừng ca múa bên gà mái</i>
<i>mẹ.</i>


+Kĩ thuật tranh – <i>đã đạt tới sự tinh tế</i>


+Màu trắng điệp – <i>là một sự sáng tạo góp phần vào kho</i>
<i>tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.</i>


-Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức


tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và
tươi vui/ Vì họ đã đem vào những cảnh vật càng ngắm
càng thấy lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui . /Vì họ đã
sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh pha màu tinh tế, đặc sắc.
*Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên
những nội dung các bức tranh rất sinh động, vuoi tươi. Kĩ thuật làm tranh làng
Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc
Việt Nam. Những người nghệ sĩ tạo nên các bức tranh xứng đáng với tên gọi
trân trọng – <i><b>Những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.</b></i>


<i>Nội dung</i>: Bài văn ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã
<b>tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc</b>
<b>sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết q</b>
<b>trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá</b>
<b>dân tộc.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:
(đúng giọng của từng đoạn :
-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm
một đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn
giọng những từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư</i>
<i>tưởng</i>:



-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài
-GV đọc mẫu 1đoạn tiêu biểu: (đoạn 1)


<i>“Từ ngày cịn ít tuổi .... lành mạnh, hóm hỉnh và tươi</i>
<i>vui.”</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà ghi nhớ những điều đã học, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

(<i>Nguyễn Đình Thi)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất
nước.


2.Hiểu ý nghĩa của bài : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết
của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.


3.Học thuộc lòng bài thơ
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh tranh làng Hồ (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1ƠĐTC:</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc bài <i>Tranh làng Hồ, </i> và trả lời câu hỏi.
<b>3Dạy bài mới:</b>


<b>AGiới thiệu bài:</b>


Hôm nay, các em học bài thơ rất nổi tiếng của – bài <i>Đất nước</i> của Nguyễn Đình Thi. Qua bài
thơ này, các em sẽ hiểu thêm truyền thống vẻ vang của đất nước ta, dân tộc ta.


<b>.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:


<b>HOAT ĐỘNG CỦA</b>


<b>THAÀY </b>


<b>HOAT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>
<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ
khó và sửa sai cho HS:
-Nhắc nhở HS nghỉ hơi
đúng giữa các dòng thơ.
-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.


-HS xem tranh SGK.


-HS luyện đọc từ khó: <i> chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng</i>
<i>tre, phấp phới,..</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo từng khổ thơ (2-3 lượt).
-HS đọc chú giải.


-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc trong SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:”Những ngày thu đã xa”</b>
được tác giả tả trong hai
khổ thơ đầu đẹp mà buồn.
Em hãy tìm những từ ngữ
nói lên điều đó?


<b>H:Cảnh đất nước trong mùa</b>
thu mới được tả trong khổ
thơ thứ ba đẹp như thế nào?
<b>H:Tác giả đã sử dụng biện</b>


-Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong , gió thổi mùa thu
hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao
xác hơi may, thềm nắng,lá rơi đầy, người ra đi đầu không
ngoảnh lại.



-GV: Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa – năm
những người con thủ đô từ biệt Hà Nội – Thăng Long- Đông Đô lên
chiến khu đi kháng chiến.


-Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời
thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới;
trời thu nói cười thiết tha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

pháp gì để tả thiên nhiên,
đất trời trong mùa thu thắng
lợi của cuộc kháng chiến?
<b>H:Lòng tự hào về đất nước</b>
tự do và về truyền thống
bất khuất của dân tộc được
thể hiện qua những từ ngữ,
hình ảnh nào ở hai khổ thơ
cuối?


<b>H: Qua bài thơ tác giả thể</b>
hiện tình cảm gì ?


áo, cũng cười nói như con người- để thể hiện niềm vui phơi
phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng
lợi của cuộc kháng chiến.


-Lòng tự hào về đất nước được thể hiện qua những từ ngữ
được lặp lại: <i>Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta</i>


... Các từ ngữ đây, của chúng ta được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn
mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do thuộc về


chúng ta.


+Những hình ảnh: <i>Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường</i>
<i>bát ngát, Những dịng sơng đỏ nặng phù sa</i> được miêu tả theo cách liệt
kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.


+Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể
hiện qua những từ ngữ sau:

<i>Nước của những người chưa bao</i>


<i>giờ khuất</i>

<i> </i>

(

những người dũng cảm, chưa bao giờ chịu khuất phục,
những người bất tử sống mãi với thời gian); qua hình ảnh:

<i>Đêm</i>



<i>đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói</i>


<i>về</i>

(

tiếng của ơng cha từ nghìn năm lịch sử vọng về nhắn nhủ với
con cháu...)


*<i>Nội dung</i>: Bài thơ đã thể hiện niềm vui, niềm tự hào về
<b>đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất</b>
<b>nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm và HTL:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm
bài:(đúng giọng của từng
đoạn :


-GVHDHS cả lớp đọc diễn
cảm một đoạn tiêu biểu
(chú ý nhấn giọng những từ
ngữ... SGV)



-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục</i>
<i>tư tưởng</i>:


-HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài
-GV đọc mẫu 1-2 khổ thơ tiêu biểu:


<i>“Muøa thu nay/ <b>khác rồi</b></i>


<i>...</i>


<i>Những dịng sơng/ <b>đỏ nặng</b> phù sa.”</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ tiêu biểu.
-Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ tiêu biểu:


-Bình bầu người đọc hay nhất.


-HS nhẩm thuộc lòng từng khổ cả bài.
-HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Ngày :12 tháng 3 năm 2012
TUẦN 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>



1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc).


Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp
5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


2.Củng cố, khắc sâu khiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh
hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng việt 5/tập II (18 phiếu –
gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) để HS bốc thăm. Trong đó:


+14 phiếu mỗi phiếu ghi tên 2 bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 27.


+4 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm đọc thuộc lòng cả
bài hoặc khổ thơ yêu thích.


-Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết Bt2 để GV giải thích yêu cầu BT2.
-Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung Bt2 theo mẫu khác SGK.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1ƠĐTC:</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3Dạy bài mới:</b>
<b>AGiới thiệu bài:</b>



-Hôm nay, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng việt của
các em ở giữa học kì II.


-GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.


<b>.Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng 1/5 số HS trong lớp).</b>
<b>Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và HTL.</b>


-GV yêu cầu: từng HS lên bốc thăm chọn bài (HS bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2p)
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS trả lời câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.


<b>3.HD làm bài tập</b>
<b>Bài tập 2:</b>


-Một HS đọc u cầu BT2.


-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV HD:Bt yêu cầu
các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu đơn và câu ghép). Cụ thể:


+Câu đơn: 1Ví dụ


+Câu ghép: câu ghép khơng có từ nối: 1VD/


câu ghép có dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1VD)
– câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1VD).


-HS làm bài cá nhân – các em nhìn bảng tổng kết tìm ví dụ, viết vào vở hoặc VBT.
-GV phát giấy và bút dạ cho 3-4HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Cả lớp và GV nhận xét nhanh.


-Những HS làm bài trên giấy lớn dán bài trên bảng lớp và trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét chốt ý đúng:



<b>Các kiểu câu</b> <b>Ví dụ</b>


<b>Câu đơn</b> -Đền Thượng nằm chót vót trên núi Nghĩa Lĩnh.<sub>-Từ ngày cịn ít tuổi, tơi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.</sub>
<b>Câu ghép khơng dùng</b>


<b>từ nối</b>


-Lịng sơng rộng, nước xanh trong.
-Mây bay, gió thổi.


<b>Câu ghép dùng QHT</b> -Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được
năm, sáu mươi phát.


-<i><b>Vì</b></i> trời nắng to, lại không mưa đã lâu <i><b>nên</b></i> cỏ cây héo rũ.
<b>Câu ghép dùng cặp từ</b>


<b>hô ứng</b>


-Nắng <i><b>vừa</b></i> nhạt, sương <i><b>đa</b></i>õ buông nhanh xuống mặt biển.
-Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


-Nhận xét tiết học.



-Dặn: những em chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc.


Ngaøy :14 tháng 3 năm 2012


<b> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>


<b> TIẾT 2</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

2.Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống
để tạo thành câu ghép.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1ÔĐTC:</b>


<b>2Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3Dạy bài mới:</b>
<b>AGiới thiệu bài:</b>


-GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.


<b>.Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng 1/5 số HS trong lớp).</b>
<b>Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và HTL.</b>



-GV yêu cầu: từng HS lên bốc thăm chọn bài (HS bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2p)
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS trả lời câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.


<b> 3.HD làm bài tập</b>
<b>Bài tập 2:</b>


GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập


GV phát bút dạ đã viết sẵn ND bài cho 3-4 HS
làm.


GV kết luận chốt bài làm đúng:


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn: những em chưa kiểm tra tập đọc; HTL
hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp
tục luyện đọc.


HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở
bài tập


HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình
Lớp nhận xét


-Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất
bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng
hồ chạy.



-Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều
muốn làm theo ý thích thì chiếc đồng hồ sẽ bị
hỏng/ sẽ không hoạt động…


-Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắt sống
trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và
mọi người vì mỗi người.”


Ngày :

19 tháng 3 năm 2012



TUẦN 29 - Tiết 57:



<b>MỘT VỤ ĐẮM TÀU</b>



(Theo <i>A-mi-xi)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

1.Đọc trơi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngồi: <i></i>
<i>Li-vơ-phun, Ma-ri-ơ; Giu-li-ét-ta</i>.


2.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng
của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.


<b>*GDKNS:Ra quyết định</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài chủ điểm và bài đọc:</b>


-HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, GV giới thiệu:


-Từ hôm nay các em sẽ học một chủ điểm mới- chủ điểm Nam và Nữ. Những bài học trong
chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng Nam và Nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách của
mỗi giới. Trong bài tập đọc mở đầu chủ điểm- truyện Một vụ đắm tầu, các em sẽ làm quen
với hai nhân vật tiêu biểu cho hai giới: Đó là cậu bé Ma-ri-ô mạnh mẽ, cao thượng và cô bé
Giu-li-ét-ta tốt bụng, dịu hiền.


-HS quan sát tranh bài đọc.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>


<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY HOAT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>
<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó
nước ngồi và sửa sai cho
HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc tồn bài.



-HS luyện đọc từ khó: <i>Li-vơ-phun, Ma-ri-ô; Giu-li-ét-ta.</i> GV
đọc mẫu, HD cả lớp đọc đồng thanh.


-HS đọc tiếp nối nhau theo 5 đoạn trong bài (2-3 lượt).
Đoạn 1: từ đầu ... về quê sống với họ hàng.


Đoạn 2: tiếp ... <i>băng cho bạn</i>.


Đoạn 3: tiếp ... <i>Quang cảnh thật hỗn loạn.</i>


Đoạn 4: tiếp .... <i>đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.</i>


Đoạn 5: phần còn lại.
-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc trong SGV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>H:Nêu hoàn cảnh và mục</b>
đích chuyến đi của
Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ơ?


<b>H:Giu-li-ét-ta chăm sóc </b>
Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị
thương?


<b>H:Tai nạn bất ngờ xảy ra</b>
như thế nào?



<b>H:Ma-ri-ô phản ứng thế nào</b>
khi người trên xuồng muốn
nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
<b>H:Quyết định nhường bạn</b>
xuống xuồng cứu nạn của
Ma-ri-ơ nói lên điều gì về
cậu?


<b>H:Hãy nêu cảm nghó của em</b>
về hai nhân vật chính trong
truyện?


<b>*GDKNS:Ra quyết định</b>
<b>H:Câu chuyện trên ca ngợi</b>
điều gì?


-Ma-ri-ơ: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta:
đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.


-GV: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a rời cảng Li-vơ-pun ở
nước Anh về I-ta-li-a.


-Thấy Ma-ri-ơ bị sóng lớn ập tới, xơ cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta
hốt hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán
bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương
cho bạn.


-Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước
phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ơ
và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt


biển.


-Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho
bạn – cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ ....,
nói rồi ơm ngang lưng bạn thả xuống nước.


-Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi
sinh bản thân vì bạn.


+Ma-ri-ơ là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của
mình, khơng kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của
mình cho bạn.


+Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng
hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thươn; ân cần, dịu dàng chăm sóc
bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ơ và con tàu đang chìm
dần.


-*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ơ và
<b>Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi</b>
<b>sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm
bài:(đúng giọng của từng
đoạn :


-GVHDHS cả lớp đọc diễn


cảm một đoạn tiêu biểu
(chú ý nhấn giọng những từ
ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


-5HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài
-GV đọc mẫu 1đoạn tiêu biểu: (đoạn 5)


<i>“Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống .... </i>hết bài<i>”)</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.


-Từng tốp 4HS đọc phân vai, từng tốp thi đọc diễn cảm trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư</i>
<i>tưởng</i>:


<b>3.Cuûng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


Tuần29: Ngaøy :21 tháng 3 năm 2012
Tieát 58:

<b>CON GAÙI</b>



(Theo <i>Đỗ Thị Thu Hiền)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>



1.Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc
theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.


2.Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé
Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em
về việc sinh con gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: (tiết 57)</b>
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


-Bài đọc Con gái hôm nay chúng ta học, sẽ giúp các em thấy được con gái có đáng q, đáng
trân trọng như con trai hay khơng, chúng ta có thái độ như thế nào về quan niệm “trọng nam
khinh nữ”, còn xem thường con gái.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và
sửa sai cho HS:



-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
-HS luyện đọc từ khó: <i>trằn trọc, nép vào, trượt chân, sa</i>
<i>xuống ngòi nước, chới với, ngụp lên ngụp xuống,...</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo 5 đoạn trong bài (2-3 lượt)
(mỗi lần xuống dòng là một đoạn).


-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc trong SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>GDKNS:-Giao tiếp, ứng xử phù</b>
<b>hợp giới tính.</b>


<b>H:Những chi tiết nào trong bài cho</b>
thấy làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng
xem thường con gái?


<b>H:Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ</b>
khơng thua gì các bạn trai?


<b>H:Sau chuyện Mơ cứu em Hoan,</b>
những người thân của Mơ có thay


đổi quan niệm về con gái không?
Những chi tiết nào cho thấy điều
đó?


-Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: <i>Lại một vịt</i>
<i>trời nữa</i> – thể hiện ý thất vọng; <i>Cả bố và mẹ Mơ đều có</i>


<i>vẻ buồn</i> – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ


con gái.


-Ở lớp Mơ ln ln là học sinh giỏi. /đi học về Mơ
tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn
trai cịn mải đá bóng. /Bố đi công tác, mẹ mới sinh em
bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. / Mơ dũng
cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.


-Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về
“con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thẻ
hiện: Bố Mơ ôm chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều
rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “<i>Biết cháu</i>
<i>tơi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng</i>
<i>khơng bằng”</i> – dì rất tự hào về Mơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

-GV cho HS quan sát tranh bài đọc
SGK.


<b>H:Đọc câu chuyện này em có suy</b>
nghĩ gì?



<b>H:Câu chuyện trên đã phê phán</b>
điều gì?


xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu
quí, cảm phục.


+Qua câu chuyện về một bạn gái đáng q như Mơ, có thể
thấy tư tưởng xem thường con gái là một tư tưởng bất cơng,
vơ lí và lạc hậu.


+Sinh con trai hay con gái khơng quan trọng. Điều quan
trọng là người con đó ngoan ngỗn, hiếu thảo, làm vui lịng
cha mẹ. Dân gian có câu: <i>Trai mà chi gái mà chi, sinh con</i>
<i>có nghĩa có nghì là hơn.</i>


*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện phê phán quan niệm lạc hậu
<b>“trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học</b>
<b>giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách</b>
<b>hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.</b>
-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng đoạn :


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm
một đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn
giọng những từ ngữ... SGV)



-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:


-5HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài
-GV đọc mẫu 1đoạn tiêu biểu: (đoạn 5)


<i>“Tối đó bố về .... </i>hết bài<i>”)</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.


-Bình bầu nhóm đọc hay nhất.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


Tuần29: Ngaøy :26 tháng 3 năm 2012
Tiết 58: ƠN TẬP

<b>CON GAÙI</b>



(Theo <i>Đỗ Thị Thu Hiền)</i>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc
theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.


2.Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé


Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em
về việc sinh con gái.


<b>GDKNS:-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: (tiết 57)</b>
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


-Bài đọc Con gái hôm nay chúng ta học, sẽ giúp các em thấy được con gái có đáng q, đáng
trân trọng như con trai hay khơng, chúng ta có thái độ như thế nào về quan niệm “trọng nam
khinh nữ”, cịn xem thường con gái.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và
sửa sai cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:



-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc tồn bài.
-HS luyện đọc từ khó: <i>trằn trọc, nép vào, trượt chân, sa</i>
<i>xuống ngòi nước, chới với, ngụp lên ngụp xuống,...</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo 5 đoạn trong bài (2-3 lượt)
(mỗi lần xuống dòng là một đoạn).


-HS đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc trong SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>GDKNS:-Giao tiếp, ứng xử phù</b>
<b>hợp giới tính.</b>


<b>H:Những chi tiết nào trong bài cho</b>
thấy làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng
xem thường con gái?


<b>H:Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ</b>
khơng thua gì các bạn trai?


<b>H:Sau chuyện Mơ cứu em Hoan,</b>
những người thân của Mơ có thay
đổi quan niệm về con gái khơng?
Những chi tiết nào cho thấy điều
đó?



-GV cho HS quan sát tranh bài đọc


-Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: <i>Lại một vịt</i>
<i>trời nữa</i> – thể hiện ý thất vọng; <i>Cả bố và mẹ Mơ đều có</i>


<i>vẻ buồn</i> – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ


con gái.


-Ở lớp Mơ ln ln là học sinh giỏi. /đi học về Mơ
tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn
trai cịn mải đá bóng. /Bố đi công tác, mẹ mới sinh em
bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. / Mơ dũng
cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.


-Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về
“con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thẻ
hiện: Bố Mơ ôm chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều
rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “<i>Biết cháu</i>
<i>tơi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng</i>
<i>khơng bằng”</i> – dì rất tự hào về Mơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

SGK.


<b>H:Đọc câu chuyện này em có suy</b>
nghĩ gì?


<b>H:Câu chuyện trên đã phê phán</b>
điều gì?



q, cảm phục.


+Qua câu chuyện về một bạn gái đáng q như Mơ, có thể
thấy tư tưởng xem thường con gái là một tư tưởng bất cơng,
vơ lí và lạc hậu.


+Sinh con trai hay con gái khơng quan trọng. Điều quan
trọng là người con đó ngoan ngỗn, hiếu thảo, làm vui lịng
cha mẹ. Dân gian có câu: <i>Trai mà chi gái mà chi, sinh con</i>
<i>có nghĩa có nghì là hơn.</i>


*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện phê phán quan niệm lạc hậu
<b>“trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học</b>
<b>giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách</b>
<b>hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.</b>
-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng đoạn :


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm
một đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn
giọng những từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:



-5HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài
-GV đọc mẫu 1đoạn tiêu biểu: (đoạn 5)


<i>“Tối đó bố về .... </i>hết bài<i>”)</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.


-Bình bầu nhóm đọc hay nhất.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


TUẦN 30: Ngày:28 tháng 3 năm 2012
Tiết 60:

<b>TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>



(Theo <i>Trần Ngọc Thêm</i>)
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc
áo dài Việt Nam.


2.Hiểu nội dung của bài : Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ
đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại
phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong
chiếc áo dài.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>A.Kiểm tra bài cũ: (tiết 59)</b>
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


-Các em đều biết chiếc áo dài dân tộc. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết chiếc áo dài
hiện nay có nguồn gốc từ đâu và vẻ đẹp độc đáo của tà áo dài Việt Nam.


<b>2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOAT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GV giới thiệu thêm tranh ảnh phụ
nữ mặc áo tứ thân, năm thân (nếu
có).


-GVHDHS luyện đọc từ khó và
sửa sai cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
-HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (của hoạ sĩ Tơ
ngọc vân).



-HS luyện đọc từ khó: <i>lối mớ ba mớ bảy, buộc thắt, vạt</i>
<i>phải,...</i>


-HS đọc tiếp nối nhau theo 4 đoạn trong bài (2-3 lượt) .
(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).


-HS đọc chú giải:
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc trong SGV)
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Chiếc áo dài có vai trị như thế</b>
nào trong trang phục của người phụ
nữ Việt Nam xưa?


<b>H:Chiếc áo dài tân thời có gì khác</b>
chiếc áo dài cổ truyền?


-Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ
ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.
Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm phụ nữ trở nên tế
nhị, kín đáo.


-o dài coort ruyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm
thân. Aùo tứ thân được may từ 4 mảnh vải, hai mảnh sau
ghép liền giữa sóng lưng, đằng trước là hai vạt áo,
không có khuy, khi mặc bỏ bng hoặc buột thắt vào


nhau. Aùo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên
trái may từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
-Aùo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền được cải tiến, chỉ
gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân
thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị kín đáo;
vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>H:Vì sao áo dài được coi là biểu</b>
tượng cho y phục truyền thống của
Việt nam?


<b>H:Em có cảm nhận gì về người</b>
phụ nữ Việt nam trong tà áo dài?
<b>H:Bài văn giới thiệu điều gì về</b>
chiếc áo dài Việt Nam?


nhiên hơn, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo
dài...


*Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam u thích vì hợp với tầm vóc,
dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam. Mặc chiếc áo dài người phụ nữ Việt nam như đẹp
hơn, duyên dáng hơn.


-HS giới thiệu ảnh của người thân mặc áo dài và kết
hợp nêu cảm nhận của mình, VD: Em cảm thấy khi mặc
áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. /
Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trông thướt tha, dun
dáng...


*<i>Nội dung</i>: Bài văn nói về sự hình thành chiếc áo dài


<b>tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền và vẻ đẹp kết hợp</b>
<b>nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín</b>
<b>đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo</b>
<b>dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thốt của phụ</b>
<b>nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.</b>


-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:
(đúng giọng của từng đoạn - SGV)
-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm
một đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn
giọng những từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:


-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài


-GV đọc mẫu 1đoạn tiêu biểu: (đoạn 1 và đoạn 4)


<i>“Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo mớ ba, mớ bảy....</i>
<i>xanh hồ thuỷ,..” </i>


“<i>Aùo dài trở thành biểu tượng cho y phục ... mềm mại</i>


<i>và thanh thoát hơn</i>”



-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.


-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

TUẦN 31: Ngày:2 tháng 4 năm 2012
Tiết 61:

<b>CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN</b>



(Theo <i>Hoài kí của bà Nguyễn Thị Định</i>)
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.


2.Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.


Hiểu nội dung của bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Ổn định: Hát</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: (tieát 60)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b> 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa
sai cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-GV đọc diễn cảm toàn bài


-Một, hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
-1HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định.
-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.


-HS luyện đọc từ khó:


-HS đọc tiếp nối nhau theo 3 đoạn trong bài (2-3
lượt)


Đoạn 1: từ đầu … <i>Em khôgn biết chữ nên không biết</i>
<i>giấy gì</i>.


Đoạn 2: tiếp … <i>Mấy tên lính mã tà xách súng chạy</i>


<i>rầm rầm</i>.


Đoạn 3: Phần còn lại
-HS đọc chú giải:
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho</b>
chị Út là gì?


<b>H:Những chi tiết nào cho thấy chị út</b>
rất hồi hộp khi nhận công việc đầu
tiên?


<b>H:Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết</b>
truyền đơn?


<b>H:Vì sao Út muốn được thoát li?</b>
*GV:<i>Bài văn là đoạn hồi tưởng –kể lại</i>
<i>công việc đầu tiên của bà Nguyễn Thị</i>
<i>Định làm cho cách mạng. Bài văn cho</i>
<i>thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành</i>
<i>của một phụ nữ dũng cảm muốn làm</i>
<i>việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách</i>
<i>mạng</i>.


<b>H:Nội dung bài văn nói lên điều gì?</b>


-Rải truyền đơn



-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khơgn yên, nửa đêm
dậy ngồi nghỉ cách dấu truyền đơn.


-Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê
rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần. Chị rảo
bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì
vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.


-Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được
thật nhiều việc cho cách mạng.


*<i>Nội dung</i>: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng
<b>nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm</b>
<b>việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng đoạn - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu theo cách phân vai
(chú ý nhấn giọng những từ ngữ...
SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:



-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài


<i>“Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi ….</i>
<i>Em không biết chữ nên không biết giấy gì</i>”


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp theo cách phân vai.
-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


TUAÀN 31: Ngày:4 tháng 4 năm 2012
Tiết 62:

<b>BẦM ƠI </b>

<i>(Trích)</i>


(Theo <i>Tố Hữu</i>)
<b>Mục đích, u cầu:</b>


1.Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu
thương mẹ sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.


2.Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người
chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>A. Ổn định: Hát</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: (tiết 60)</b>


-HS đọc bài <i>Công việc đầu tiên</i> và trả lời câu hỏi.
<b>C.Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b> 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi đọc toàn bài thơ.


-4HS tiếp nối đọc 4 đoạn thơ (2-3 lượt). -HS quan
sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.


-HS luyện đọc từ khó:
-HS đọc chú giải:
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.



-GV đọc diễn cảm tồn bài (xem HD đọc trong
SGV)


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới</b>
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
*GV: <i>Mùa đơng mưa phùn gió bấc –</i>
<i>thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông.</i>
<i>Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh</i>
<i>nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội bùn lúc</i>
<i>gió mưa</i>.


<b>H:Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện</b>
tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?


<b>H:Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như</b>
thế nào để làm n lịng mẹ?


<b>H:Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em</b>
nghĩ gì về người mẹ của anh?


<b>H:Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em</b>


-Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh
chiến sĩ thầm nhớ tới người me nơi quê nhà. Anh
nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì
rét.ï


-Tình cảm của mẹ với con:



<i>Mạ non bầm cấy mấy đon</i>


<i>Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.</i>


-Tình cảm của con với mẹ:


<i>Mưa phùn ướt áo tứ thân</i>


<i>Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!</i>


+Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình cảm mẹ
con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con
thương mẹ.


-Anh chiến só dùng cách nói so sánh:


<i>Con đi trăm núi ngàn khe</i>


<i>Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm</i>
<i>Con đi đánh giặc mười năm</i>


<i>Chưa bằng bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi</i>.


Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ
đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm
khơng thể sánh với nỗi vất vả, khó nhọc của mẹ
nơi quê nhà


-Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt


Nam điển hình: chịu thương, chịu khó, hiền hậu,
đầy tình u thương con…


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

nghó gì về anh?


<b>H:Bài thơ ca ngợi điều gì?</b>


thương mẹ/ Anh chiến sĩ là người con rất yêu
thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình
yêu đất nước./ …


*<i>Nội dung</i>: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ
<b>con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở</b>
<b>ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình</b>
<b>yêu thương nơi quê nhà.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng đoạn - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những
từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:



-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài


<i>-“Ai về thăm mẹ quê ta</i>


<i>… Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu</i>”
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Thi đọc diễn cảm trước.


-HS nhẩm HTL từng đoạn, cả bài.
-Thi HTL.


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


TUAÀN 32: Ngày:9 tháng 4 năm 2012
TIẾT 63:

<b>ÚT VỊNH</b>



(Theo <i>Tô Phương</i>)
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Biết đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn.


2.Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt
nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Ổn định: Hát</b>
<b>B.Kieåm tra bài cũ: (tiết 61)</b>


-HS đọc thuộc lịng bài <i>Bầm ơi</i> và trả lời câu hỏi.
<b>C.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>
<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi đọc toàn bài văn.
-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-4HS tiếp nối đọc 4 đoạn (2-3 lượt).


Đoạn 1: từ đầu … <i>còn ném đá lên tàu</i>.



Đoạn 2: tiếp đến … <i>hứa không chơi dại như vậy</i>
<i>nữa.</i>


Đoạn 3: tiếp đến … <i>tàu hoả đến</i>.
Đoạn 4: phần còn lại


-HS luyện đọc từ khó:
-HS đọc chú giải:
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc trong
SGV)


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy</b>
năm nay thường có sự cố gì?


<b>H:Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm</b>
vụ giữ gìn an tồn đường sắt?


<b>H:Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên</b>
từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường
sắt và đã thấy điều gì?


<b>H:Út Vịnh đã hành động như thế nào đẻ</b>
cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?


<b>H:Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?</b>



-Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu
chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray.
Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi
tàu đi qua.


-Vịnh đã tham gia phong trào <i>Em yêu đường sắt</i>
<i>quê em</i>; nhận việc thuyết phục Sơn- một bạn
thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết
phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
-Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền
<i><b>thẻ trên đường tàu.</b></i>


-Vịnh lao ra khỏi nhà nhưu tên bắn, la lớn báo
tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngả lăn khỏi đường
tàu, cịn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đồn
tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn
xuống mép ruộng.


-Ý thức trách nhiệm, tơn trọng qui định an tồn
giao thơng, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. /
Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức của một chủ
nhân tương lai, thực hiện tốt giữ gìn an toàn
đường sắt ở địa phương, dũng cảm, nhanh trí, cứu
sống em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>H:Câu chuyện ca ngợi điều gì?</b> <b>thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt</b>
<b>nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm</b>
<b>cứu em nhỏ.</b>



-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng giọng
của từng đoạn - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những
từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:


-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài
Đoạn tiêu biểu:


<i>“Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu … cái chết trong</i>
<i>gang tấc.</i>”


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.


-Nhận xét tiết hoïc.


-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.



TUẦN 32: Ngày:11 tháng 4 năm 2012
TIẾT 64:

<b>NHỮNG CÁNH BUỒM </b>

(Trích)


(Theo <i>Hồng Trung Thơng</i>)
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm
của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ.


2.Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ủ ấp
những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của
trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.


3.Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Một tờ phiếu khổ to ghi lại những lời nói trực tiếp của người cha và người con trong bài.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Ổn định: Hát</b>
<b>B.Kieåm tra bài cũ: (tiết 62)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>C.Dạy bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b> 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>



<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai cho
HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một, hai HS khá, giỏi đọc toàn bài thơ.
-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-HS tiếp nối đọc 5 khổ thơ (2-3 lượt).
-HS luyện đọc từ khó:


-HS đọc chú giải:
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.


-GV đọc diễn cảm toàn bài (xem HD đọc trong
SGV)


<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra</b>
trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả
cảnh hai cha con dạo trên bãi bãi biển?


<b>H:Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha</b>
con?



-GV dán giấy ghi sẵn những lời nói của hai
cha con lên bảng:


<b>H:Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có</b>
ước mơ gì?


<b>H:Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến</b>
điều gì


<b>H:Bài thơ nói lên điều gì?</b>


-Ví dụ: Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như
được gọt rửa sạch bong, Mặt trời nhuộm hồng cả không
gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển
như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi
biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao gầy, bóng dài
lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha
làm nên một cái bóng trịn chắc nịch

.



-HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5.
Con:-<i>Cha ơi!</i>


<i>Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời</i>


<i>Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó.</i>


Cha:- <i>Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa</i>
<i>Sẽ có cây, có cửa, có nhà, </i>



<i>Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.</i>


Con:-<i>Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé</i>
<i>Để con đi…</i>


-HS tiếp nối nhau thuật lại (bằng lời thơ) giữa
hai cha con. (xem SGV).


-Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối,
con người ở phía chân trời xa. / Được khám phá
những điều chưa biết về biển,, những điều chưa
biết trong cuộc sống.


-HS đọc lại khổ thơ cuối, trả lời:


Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ
thuở nhỏ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời</b>
<b>thơ ấu. Đồng thời ca ngợi ước mơ khám phá</b>
<b>cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho</b>
<b>cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng giọng
của từng đoạn - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một đoạn


tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những từ ngữ...
SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:


-5HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại bài thơ
Đoạn tiêu biểu:


S<i>au trận mưa đêm rả rích…</i>
<i>… cha chưa hề đi đến.</i>”


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu
biểu.


-HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ.


-Thi đọc thuộc lịng từng khổ, cả bài trước lớp.
-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


TUAÀN 33: Ngày:16tháng 4 năm 2012
TIẾT 65:

<b>LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM </b>



(Trích)


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt bài:


-Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.


Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
2.Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu nội dung của từng điều luật.


-Hiểu <i>Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em</i> là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền
lợi của trẻ em, qui định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những
điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện <i>Luật Bảo</i>
<i>vệ, chăm sóc và giố dục trẻ em.</i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Thêm tranh, ảnh phản ảnh phần nội dung: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể
hoạt động để thực hiện <i>Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>B.Kiểm tra bài cũ: (tieát 64)</b>


-HS đọc bài <i>Những cánh buồm</i> và trả lời câu hỏi.
<b>C.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>
.


<b> 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV đọc mẫu: (<i>điều 15, 16, 17</i>); và gọi:
-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một HS khá, giỏi đọc tiếp (<i>điều 21</i>)
-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-HS tiếp nối đọc 4 điều luật (2-3 lượt).
-HS luyện đọc từ khó:


-HS đọc chú giải:
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Những điều luật nào của bài nêu lên</b>
quyền của trẻ em Việt Nam?


<b>H:đặt tên mỗi điều luật nói trên (điều</b>
15, 16, 17).



<b>H:Điều luật nào nói về bổn phận của</b>
trẻ em?


-HS đọc lướt điều 15, 16, 17 và trả ,lời.


-Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo
vệ sức khoẻ.


Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.


Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
-Điều 21.


<b>c)Đọc diễn cảm:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng đoạn - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những
từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:


-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại 4điều luật
– đúng với giọng một văn bản luật.


-luyện đọc các bổn phận 1, 2, 3 của <i>điều 21</i>).


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp điều 21
-Thi luyện đọc trước lớp.


-Bình bầu người đọc hay nhất.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

TUẦN 33: Ngày:18 tháng 4 năm 2012
TIEÁT 66:

<b>SANG NĂM CON LÊN BẢY</b>



(Theo <i>Vũ Đình Minh</i>)
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài. Đọc đúng các từ trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu ý nghĩa bài. Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ
có một cuộc sống hạnh phúc thạt sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.


3.Học thuộc bài thơ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Ổn định: Hát</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: (tiết 65)</b>


-2HS tiếp nối đọc bài <i>Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em</i> và trả lời câu hỏi.


<b>C.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>
<b>a)Luyện đọc:</b>


-GV yêu cầu:


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-Một HS khá, giỏi đọc bài thơ.


-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Nhiều HS tiếp nối đọc 3 khổ thơ. (2-3 lượt).
-HS luyện đọc từ khó:


-HS đọc chú giải:
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Những câu thơ nào cho thấy thế giứoi</b>
tuổi thơ rất vui và đẹp?



<b>H:Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi</b>
ta lớn lên?


<b>H:Từ giã tuổi thơ con người sẽ tìm thấy</b>
hạnh phúc ở đâu?


*<i>GV chốt ý</i>

:

<i>Từ giã thế giới tuổi thơ,</i>


<i>con người tìm thấy hạnh phúc trong</i>


<i>đời thực. Để có được hạnh phúc, con</i>


<i>người phải rất vất vả, khó khăn vì</i>


<i>hạnh phúc bằng chính hai bàn tay;</i>


<i>khơng dễ dàng như hạnh phúc bằng</i>


<i>lao động, bằng hai bàn tay của mình,</i>


<i>khơng giống như hạnh phúc dễ dàng</i>



-HS đọc thầm lại khổ thơ 1, 2 và trả lời. GV chốt
lại: Đó là 2 khổ thơ 1và 2:


+Khổ 1:<i>Giờ con đang lon ton, sắp sân vườn chạy</i>
<i>nhảy, chỉ mình con nghe thấy. Tiếng mn lồi với</i>
<i>con</i>.


+Khổ thơ 2: những câu thơ nói về thế giứo ngày
mai the cách ngược lại với thế giới tuổi thơ. Trong
thế giới tuổi thơ chim, gió, cây và mn vật đều
biết nghĩ, biết nói, biết hành động như người.
-HS đọc thầm khổ thơ 2 và 3 rồi trả lời. +GV chốt
ý: Qua thời thơ ấu các em sẽ khơng cịn sống trong
thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những
câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ,


mng thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các
em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em sẽ
thành thế giới hiện thực hơn. Trong thế giới này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>tìm thấy trong các chuyện thần thoại,</i>


<i>cổ tích</i>

.



<b>H:Bài thơ nói với các em điều gì?</b> *<i>Nội dung</i>: Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì
<b>đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù</b>
<b>phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng</b>
<b>ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc</b>
<b>thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.</b>
-Vài HS nhắc lại.


<b>c)Đọc diễn cảm và HTL:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng khổ thơ - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những
từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:


-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại 3 khổ thơ
đưới sự HD của GV.



Thơ tiêu biểu: “<i>Sang năm con lên bảy ….</i>
<i>… Chỉ là chuyện ngày xưa”</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi luyện đọc trước lớp.


-Bình bầu người đọc hay nhất.


-HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ. HS thi đọc
thuộc lịng từng khổ, cả bài thơ.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết hoïc.


TUẦN 34: Ngày:23 tháng 4 năm 2012
TIẾT 67:

<b>LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG</b>



(Theo Hec-to-ma-lô<i>- Hà Minh Anh </i>dịch)
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Đọc trơi chảy,diễn cảm tồn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (<i>Vi-ta-li, Ca-pi, </i>
<i>Rê-mi</i>).


2.Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao
khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện <i>Khơng gia đình</i> (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b>A. Ổn định: Hát</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: (tiết 66)</b>


-2HS đọc thuộc lịng bài thơ <i>Sang năm con lên bảy</i> và trả lời câu hỏi.
<b>C.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b> 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

-GV yêu cầu:


-GV giới thiệu hai tập truyện “Khơng gia
đình”


-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa sai
cho HS:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-GV đọc diễn cảm bài thơ.


-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK: .
-Một HS đọc xuất sứ đoạn truyện sau bài đọc.
-HS luyện đọc từ khó: <i>Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.</i>



-Nhiều HS tiếp nối đọc 3 đoạn. (2-3 lượt).


Đoạn 1: từ đầu … <i>không phải ngày một ngày hai</i>
<i>mà đọc được</i>.


Đoạn 2: tiếp … <i>con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy</i>
<i>vẫy cái đi</i>.


Đoạn 3: phần còn lại.
-HS đọc chú giải:


-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như</b>
thế nào?


<b>H:Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?</b>


<b>H:Kết quả học tập của Rê-mi và Ca-pi</b>
khác nhau thế nào?


<b>H:Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là</b>
một cậu bé rất hiếu học.


<b>H:Qua câu chuyện này em có suy nghó gì</b>


-HS đọc đoạn 1 và trả lời: Rê-mi học chữ trên
đường, hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.



-HS đọc lướt bài văn và trả lời: Lớp học rất đặc
biệt: học trị là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là
những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ
mảnh gỗ nhặt được trên đường – lớp học ở trên
đường đi.


-Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ
mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt
hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó khơng
bao giờ qn.


Rê-mi lúc đầu học tấn tớ hơn Ca-pi, nhưng có lúc
quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó Rê-mi
quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ,
chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết
“viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
-HS đọc lại truyện và trả lời:


+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng
gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các
chữ cái.


+Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước
Rê-mi”, từ đó, Rê-mi khơng dám sao nhãng một
phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

về quyền học tập của trẻ em?


<b>H:Câu chuyện ca ngợi điều gì?</b>



-Trẻ em cần được dạy dỗ học hành. / Người lớn
cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều
kiện cho trẻ em được học tập. / để thực sự trở
thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ
em ở mọi hồn cảnh phải chịu khó học hành.
*<i>Nội dung</i>: Câu chuyện ca ngợi tấm lòng nhân
<b>từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao</b>
<b>khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo</b>
<b>Rê-mi.</b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm và HTL:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng giọng
của từng đoạn - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những
từ ngữ... SGV)


-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại 3 đoạn
đưới sự HD của GV.


Đoạn tiêu biểu: “<i>Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:</i>



<i>-Bây giờ con có muốn <b>học nhạc</b> khơng? … -Con</i>
<i>thật là một đứa trẻ có <b>tâm hồn</b>”</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi luyện đọc trước lớp.


-Bình bầu người đọc hay nhất.
-HS nhắc lại nội dung bài.


Ngaøy: 25 tháng 4 năm 2012
TIEÁT 68:


<b>NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON</b>



(Theo <i>Đỗ Trung Lai</i>)
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1.Đọc trơi chảy,diễn cảm toàn bài thơ thể tự do.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn
ngộ nghĩnh của trẻ thơ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện <i>Khơng gia đình</i> (nếu có).
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Ổn định: Hát</b>


<b>B.Kieåm tra bài cũ: (tiết 67)</b>


-2HS đọc bài thơ <i>Lớp học trên đường</i> và trả lời câu hỏi.
<b>C.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b> 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

-GV đọc diễn cảm bài thơ.


-GV ghi bảng tên phi công vũ trụ <i></i>
<i>Pô-pốp.</i>-GVHDHS luyện đọc từ khó và sửa
sai cho HS:


-GV giới thiệu:


-Giúp HS hiểu từ chú giải
-GV yêu cầu:


-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK:
-HS luyện đọc từ khó: <i>Pô-pốp</i>


-

<i>Pô-pốp</i> là phi công vũ trụ, hai lần được phong tặng
danh hiệu Anh hùng Liên Xô. Pô-pốp đã sang thăm
Việt Nam, đến thăm cung thiếu nhai ở thành phố Hồ
Chí Minh xêm trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con người
chinh phục vũ trụ. Nhà thơ Đỗ Trung Lai cùng pô-pốp

đến thăm Cung Thiếu nhi đã xúc động viết bài thơ này.


-Nhiều HS tiếp nối đọc 3 khổ thơ (2-3 lượt).
-HS đọc chú giải:


-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


<b>H:Nhân vật “tơi” và nhân vật “Anh”</b>
trong bài là ai? Vì sao chữ “Anh” được
viết hoa?


<b>H:Cảm giác thích thú của vị khách về</b>
phịng tranh được bộc lộ qua những chi
tiết nào?


<b>H:Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ</b>
nghónh?


<b>H (khá, giỏi): Nét vẽ rất ngộ nghĩnh của</b>
các bạn chứa đựng những điều gì sâu
sắc?


-Nhân vật “tơi” là tác giả – nhà thơ đỗ Trung Lai.
“Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ “Anh” được
viết hoa bày tỏ lịng kính trọng phi cơng vũ trụ
Pô-pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh
hùng Liên Xô.



+Qua lời mời xem tranh rất nhiệt tình của khách
được nhắc lại vội vàng, háo hức: <i>Anh hãy nhìn</i>
<i>xem, Anh hãy nhìn xem!</i>


+Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui
sướng: <i>Có ở đâu đầu tơi to được thế? Và thế này</i>
<i>thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già</i>
<i>khuôn mặt – Các em tô lên một số nửa sao trời!”</i>


+Qua vẻ mặt: <i>Vừa xem vừa sung sướng mĩm cươ</i>ø<i>i</i>.
-HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời: Đầu phi côgn vũ
trụ Pô-pốp rất to- đơi mắt to chiếm nửa già khn
mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời – Ngựa xanh
nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa – Mọi người
đều quàng khăn đỏ – Các anh hunhg là những –
đứa- trẻ –lớn- hơn.


-Vẽ cái đầu rất to ý nói anh rất thơng minh./ Vẽ
đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đơi mắt
chiếm một nửa số sao trời: ý nói ước mơ chinh
phục các vì sao của anh rất lớn….


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>H:Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế</b>
nào? Là lời nói của ai?


<b>H:Các em hiểu Anh hùng Pô-pốp như</b>
thế nào?


*GV nhấn mạnh:



<b>H: Bài thơ thể hiện điều gì?</b>


+Là lời anh hùng Pơ-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung
Lai.


-Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. / Trẻ em là
tương lai của thế giới, vì vậy nếu khơng có trẻ em
mọi hoạt động trên thế giới sẽ vơ nghĩa./ Vì trẻ em
mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa.


*

Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là
tươnglai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi
hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em,
người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh
cao

.



*<i>Nội dung</i> : Bài thơ Tình cảm yêu mến và trân
<b>trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ</b>
<b>nghĩnh của trẻ thơ. </b>


-Vài HS nhắc lại.
<b>c)Đọc diễn cảm và HTL:</b>


-GVHDHS đọc diễn cảm bài:(đúng
giọng của từng đoạn - SGV)


-GVHDHS cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ
2 tiêu biểu (chú ý nhấn giọng những từ
ngữ... SGV)



-GV yêu cầu:


<i>*Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng</i>:


-3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm lại 3 khổ thơ
đưới sự HD của GV.


-GV đọc mẫu đoạn tiêu biểu: “<i>Pô-pốp bảo tôi ….</i>
<i>Các anh hùng là những đứa – trẻ-lớn-hơn”</i>


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi luyện đọc trước lớp.


-Bình bầu người đọc hay nhất.
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b> -HS nhắc lại nội dung bài.


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>TUẦN 35:</b>


Ngaøy: 2 tháng 5 năm 2012

<b> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b>



<i><b> (TIẾT 1)</b></i>



<b>I.Mục đích yêu cầu :</b>


1.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tả kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu
hỏi về nội dung bài đọc).



-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy bài Tập đọc đã học từ học kì II của lớp
5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút; biết ngừng nghỉ sau các dáu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).


2.Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì?Ai làm gì? Ai thế
nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng việt 5/tập 2 (16 phiếu gồm
cả văn bản thường) để HS bốc thăm.


-Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “<i>Ai thế</i>
<i>nào?”,“Ai là gì?”.</i>


-Một tờ phiếu khổ to chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu “<i>Ai làm gì</i>?” trong SGK.


-Bốn tờ phiếu khổ to phô tô bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS lập bảng tổng kết về
CN, VN trong kiểu câu kể: <i>Ai thế nào?; Ai là gì</i>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>1.Giới thiệu bài:</b>


-GV giới thiệu nội dung ơn tập của tuần 35: Ơn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết quả học
tập môn Tiếng việt.


-Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.


<b>2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4số HS trong lớp)</b>
-Cách tiến hành :



-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, xem lại bài khoảng 1-2 phút).


-HS đọc hoặc HTL 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu, trả lời câu hỏi về đoạn, bài
vừa đọc. GV ghi điểm


<b>3.Baøi taäp 2: SGK</b>


-Một HS đọc yêu cầu BT2.


-Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT.
-GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì, giải thích.
-GV giúp HS hiểu u cầu của BT:


+Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể (<i>Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?</i>


+Sau đó nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.


-GV kiểm tra lại kiến thức về kiểu câu kể đã học ở lớp 4:
+Vị ngữ trong câu kể <i>Ai thế nào?</i>


+VN và CN trong câu kể <i>Ai là gì?</i>


-GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ; gọi 1HS đọc lại:




-HS laøm baøi vaøo VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 4HS (2 em lập bảng cho kiểu câu <i>Ai thế</i>
<i>nào</i>? 2 em lập bảng cho kiểu câu <i>Ai là gì</i>?).


-Những HS làm bài trên phiếu dán trên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, GV chốt


lời giải đúng:


<b>Kiểu câu </b>

<i><b>Ai thế nào</b></i>

?


thành phần câu


Đặc điểm


Chủ ngữ


Vị ngữ


<b>Câu hỏi</b> <b>Ai (cái gì, con gì)?</b> <b>Thế nào?</b>


<b>Cấu tạo</b> -Danh từ (cụm danh từ)


-Đại từ -Tính từ (cụm tính từ)-Động từ (cụm động từ)
Ví dụ: <i>Cánh đại bàng rất khoẻ</i>.


<b>Kiểu câu </b>

<i><b>Ai là gì</b></i>

?



1.Câu kể <i><b>Ai thế nào</b></i>? Gồm 2 bộ phận:


-VN trả lời câu hỏi: <i>Thế nào</i>? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến
đến ở CN. VN thường do tính từ động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.


-CN trả lời câu hỏi: <i>Ai (cái gì, con gì</i>)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thía
được nêu ở VN. Cn thường do danh từ (hoặc cụm danh từ ) tạo thành.


2.Câu kể <i><b>Ai là gì</b></i>? Gồm 2 bộ phận:



-VN trả lời câu hỏi: là gì (<i>là ai, là con gì)?</i> VN được nối với CN bằng từ <b>là</b>. VN thường do
danh từ (hoặc cụm danh từ tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

thành phần câu
Đặc điểm


Chủ ngữ


Vị ngữ


<b>Câu hỏi</b> <b>Ai (cái gì, con gì)?</b> <b>Là gì (là ai, là con gì)?</b>


<b>Cấu tạo</b> -Danh từ (cụm danh từ) <b>Là + danh từ (cụm danh từ)</b>


Ví dụ : <i>Chim công là nghệ só múa tài ba</i>.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


Về nhà xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị cho tiết ơn tập sau.


Ngày: 4 tháng 5 năm 2012
TUẦN 35:

<b>ƠN</b>

<b> T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P CU</b>

<b>Ố</b>

<b>I H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C KÌ II</b>

( Tiết 5 )


<b>Nghe - viết: </b>

<b>TRẺ CON Ở SƠN MĨ</b>


(11 dịng đầu)


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Nghe- viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ <i>Trẻ con ở Sơn Mỹ</i>.



2.Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình
ảnh được gợi ra từ bài thơ <i>Trẻ con ở Sơn Mỹ</i>.


3.GDHS tính cẩn thận, ý thức tự trọng và tơn trọng người khác.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp viết 2 đề bài.
III.Các hoạt động dạy học:
<b>A.Kiểm tra bài cũ: (tiết 34) </b>
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC tiết học.</b>


<b>2.Nghe - viết chính tả : Trẻ con ở Sơn Mỹ (11 dòng đầu)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


-GV đọc 11 dịng đầu bài thơ.
-GV u cầu:


-GV nhắc HS:


-HS nghe và theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại 11 dòng thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

-GV đọc bài cho HS viết.
-GV chấm bài. Nêu nhận xét.


chữ các em dễ viết sai (<i>Sơn Mỹ, chân trời,</i>


<i>bết</i>,…)


-HS gấp SGK.
<b>3.Bài tập 2: SGK</b>


-GV yêu cầu:


-GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới
những từ ngữ quan trọng, xác định đúng
yêu cầu của đề bài.


-GV yêu cầu:


-GV đọc đoạn văn hay cho HS tham
khảo (SGV).


-HS đọc yêu cầu BT.


Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh
được gợi ra từ bài thơ “ <i>Trẻ con ở Sơn Mỹ” ….</i>
<i>a)Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang</i>
<i>chăn trâu, chăn bò.</i>


<i>b)Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh</i>
<i>ở vùng biển hoặc ở một làng quê.</i>


-HS suy nghĩ chọn đề tài gần gũi với mình.
-Nhiều HS nói nhanh đề tài mình chọn.


-HS viết đoạn văn; tiếp nối nhau đọc đoạn


văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét, chấm
điểm, bình chọn người viết bài hay nhất.
-HS theo dõi.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b> -Nhận xét tiết hoïc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×