Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tham khao van mau vao 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác</b>



Sinh thời, Bác Hồ luôn luôn nghĩ đến miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền
Nam. Với Bác, miền Nam là niềm vui, là hạnh phúc, là nỗi đau không lúc nào
nguôi: “Miền Nam trong trái tim tôi”. Niềm mong mỏi thiết tha của Bác là miền
Nam mau được giải phóng. Miền Nam cũng ngày đêm thương nhớ Bác, mong
ngày giải phóng để được gặp Bác kính u. Nhưng tiếc thay, khi Bắc Nam sum
họp một nhà thì Bác khơng cịn nữa. Lịng thương nhớ, nỗi niềm đau đớn của
đồng bào và chiến sĩ miền Nam dồn nén bao nhiêu năm đã được nhà thơ Viễn
Phương thể hiện trong bài Viếng lăng Bác. Bài thơ không những chỉ thể hiện
dòng cảm xúc trào dâng của nhà thơ mà cịn thể hiện hình tượng lãnh tụ Hồ
Chí Minh bằng những hình ảnh vừa quen thuộc, vừa giàu sức khái quát, vừa
lung linh gợi cảm. Bằng cảm xúc chân thực và ngôn ngữ thơ gợi cảm, Viễn
Phương đã nói hộ chúng ta một chân lý: Bác Hồ vĩ đại sống mãi trong lòng
nhân dân ta.


Bài thơ ra đời năm 1976, khi lần đầu tiên sau giải phóng miền Nam, Viễn


phương ra thăm Lăng Bác. Bài thơ rất ngắn gọn, súc tích nhưng có sức gợi tạo
nên sự xúc động cho người đọc. Ngơn ngữ thơ tn trào theo theo dịng cảm
xúc chân thành, tha thiết.


Mở đầu bài thơ, Viễn Phương đã bày tỏ ngay tình cảm sâu nặng, ruột thịt của
mình bằng câu thơ giản dị: Con ở miềm Nam ra thăm lăng Bác.


Tình cảm giữa miền Nam và Bác Hồ ln ln là tình cảm ruột thịt “Bác nhớ
miền Nam nỗi nhớ nhà” (Tố Hữu) và tình cảm của miền Nam đối với Bác cũng
là tình cảm nhớ mong da diết “Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” (Tố Hữu).
Tự đáy lòng của người con đến thăm cha, Viễn Phương nói với Bác: Con ở miền
Nam…. Câu thơ giản dị nhưng bao hàm một ý nghĩa lớn. Trong tim Bác và
trong tim miền Bắc, Miền Nam luôn luôn là nỗi đau chia cắt, nỗi nhớ thương, là


niềm tự hào, là biểu tượng anh hùng, bất khuất, dũng cảm, kiên cường, là
thành đồng Tổ Quốc… Giờ đây, nhà thơ mang theo cả niềm tự hào đó của đồng
bào miền Nam để đến với Bác.


Hình ảnh đầu tiên trong lăng làm nhà thơ xúc động là hình ảnh hàng tre:


<i>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</i>
<i>Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</i>


<i>Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tre gợi hình ảnh mọi miền quê hương đất nước, nhất là hình ảnh miền Nam yêu
thương. Tre kiên cường trong bão táp mưa sa như dân tộc ta vững vàng qua
phong ba bão tố, như Bác Hồ suốt đời sống giản dị nhưng kiên cường tranh
đấu vì độc lập tự do của dân tộc.


Hồ vào dịng người thăm lăng, nhà thơ tiếp tục dòng suy tưởng. Lời thơ bỗng
dạt dào một cảm xúc tự hào, thành kính, thương nhớ Bác:


<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng </i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>


<i>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân</i>


Ai đã từng một lần đi viếng lăng Bác mới hiểu hết hàm ý trong câu thơ của
Viễn Phương. Ngày ngày, mặt trời - chúa tể của thiên nhiên - thán phục một
mặt trời trong lăng rất đỏ. Mặt trời rất đỏ, hình ảnh tượng trưng cho Bác Hồ -
là mặt trời cách mạng, là nguồn ánh sáng rực rỡ không bao giờ tắt, mãi mãi
chiếu rọi con đường đi tới của dân tộc Việt Nam. Nhiều nhà thơ đã sử dụng


hình ảnh mặt trời để thể hiện ánh sáng của lý tưởng cách mạng, nhưng đối
sánh hai hình ảnh mặt trời của Viễn Phương quả là rất độc đáo. Đây là một
sáng tạo nghệ thuật có tác dụng bộc lộ nội dung rất hiệu quả. Khơng nhiều lời,
chỉ một hình ảnh mặt trời rất đỏ, nhà thơ đã khái quát được hình ảnh Bác Hồ vĩ
đại. Nhà thơ đã nói hộ chúng rằng: Bác Hồ là mặt trời cách mạng đẹp nhất, rực
rỡ nhất, chói lọi nhất ln ln toả sáng trong tâm hồn người Việt Nam.


Cùng với mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là dòng người đi trong thương
nhớ. Nhịp thơ chầm chậm như bước chân của dòng người lặng lẽ đi trong suy
tưởng, bao trùm một một khơng khí thương nhớ Bác khơng ngi, thành kính
kết tràng hoa tình u dâng bảy mươi chín mùa xuân của Người. “Người ta là
hoa của đất”, nhà thơ thật sâu sắc và tinh tế khi tơn q nhân dân. Mỗi người
dân là một bơng hoa và dịng người đi trong thương nhớ chính là tràng hoa
dâng lên Bác.


Ngày ngày… ngày ngày …, thời gian khơng ngừng trơi và lịng người Việt Nam
khơng bao giờ ngi tình cảm nhớ thương, u quí, kính trọng đối với Bác.
Đặc biệt xúc động là khi vào trong lăng, thấy Bác nằm nghỉ, nhà thơ sững sờ,
nghẹn ngào, đau đớn:


<i>Bác nằm trong giấc ngủ bình yên</i>
<i>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền,</i>
<i>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi ,</i>
<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không hề nghỉ. Từ ánh điện mờ ở trong lăng, nhà thơ liên tưởng đến một hình
ảnh rất đẹp: vầng trăng sáng dịu hiền. Hình ảnh đó đã đưa người đọc vào một
thế giới huyền diệu, trong sáng và thanh khiết; càng gợi ta nghĩ đến tình yêu
thiên nhiên, yêu trăng nồng nàn của Bác. Vầng trăng kia đã bao lần sáng lên
trong thơ Người. Cả khi trong ngục: “Người ngắm trăng soi qua cửa sổ, trăng


nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Cả những khi bận rộn việc nước việc quân, Bác
vẫn thấy “trung thu trăng sáng như gương”, “rằm xuân lồng lộng trăng soi”,
“trăng ngân đầy thuyền”, “trăng vào cửa sổ địi thơ”, “trăng lồng cổ thụ bóng
lồng hoa…” Giờ đây, Bác nằm đó, trong giấc ngủ bình yên, giữa vầng trăng
sáng dịu hiền. Vẫn biết rằng Bác như trời xanh, mãi mãi sống trong sự nghiệp
của chúng ta. Nhưng con tim nhà thơ đau đớn vơ cùng khi đứng trước Người.
Mà sao nghe nhói ở trong tim, chỉ một chữ nhói cũng đủ nói lên nỗi quặn đau,
thương nhớ khơng gì bù đắp được vì mất Bác, vì nỗi thiếu vắng Bác.


Và nỗi đau khơng cịn kìm ném được nữa, nó trào lên dữ dội khi nhà thơ chia
tay với Bác:


<i>Mai về miền Nam, thương trào nước mắt</i>
<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng</i>


<i>Muốn làm bơng hoa toả hương đâu đây</i>
<i>Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. </i>


Thương Bác, thương đến trào nước mắt, một tình cảm yêu quý mãnh liệt, trọn
vẹn như tình cảm của người con đối với người cha ruột thịt. Nhà thơ chia tay
Bác trong tiếng khóc nấc nở nghẹn ngào. Làm sao ngăn được dòng nước mắt
thương nhớ Bác-một con người vừa vĩ đại, thanh cao, vừa gần gũi thân thiết
với chúng ta, một con người suốt đời hy sinh, cống hiến cho dân tộc nay vĩnh
viễn nằm lại trong lăng? Nhà thơ lưu lưyến không muốn rời xa Bác, chỉ ước
muốn biến thành con chim, bông hoa, cây tre, góp tiếng hót, làn hương quanh
nơi Bác nghỉ cho trọn niềm trung hiếu với Người. Đoạn thơ dạt dào tình cảm,
nhịp điệu thiết tha, cùng với hình ảnh cây tre trung hiếu một lần nữa truyền
đến người đọc sự xúc động nghẹn ngào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ấy đều gợi cho ta thấy sự bất tử của Bác Hồ. Người sống mãi trong lòng nhân


dân ta, trong sự nghiệp của chúng ta. Mãi mãi là vị cha già thân thiết, yêu quý
của chúng ta.


Viếng lăng Bác khơng những là tiếng khóc đau đớn, nghẹn ngào trước sự ra đi
của Bác, là lòng thương nhớ khơng ngi, lịng kính phục vơ hạn của nhà thơ
Viễn Phương và của nhân dân ta đối với Bác Hồ mà bài thơ cịn diễn tả thành
cơng hình tượng Bác Hồ vĩ đại bằng những hình ảnh đẹp, nhịp điệu tha thiết,
cảm xúc nồng nàn chân thực. Âm hưởng của bài thơ ngân vang mãi trong lòng
người đọc. Bài thơ được phổ nhạc càng trở nên truyền cảm sâu xa, làm xúc
động hàng triệu trái tim Việt Nam từ 1976 đến nay.


Trong hai cuộc kháng chiến, nhà thơ Viễn Phương hoạt động ở Nam Bộ, và đã
sáng tác nhiều bài thơ về Bác Hồ. Có bài tác giả viết khi bị địch giam cầm ở các
trại giam Phú Lợi, Lê Văn Duyệt, không có giấy bút, Viễn Phương sáng tác
thầm trong đầu và đọc cho các đồng chí cùng khám nghe. Kỳ diệu thay, Viễn
Phương chỉ đọc một vài lần, mọi người đều thuộc, rồi những khi bị địch bắt đi
lao động, họ lại đọc cho bạn tù ở khám khác nghe, cứ vậy thơ Viễn Phương
được lan truyền trong nhà tù. Phải đến bài thơ Viếng Lăng Bác, Viễn Phương
mới thực sự có một bài thơ hay về Bác. Dưới đây là cuộc trị chuyện giữa ơng
và phóng viên VNQĐ


PV: Thưa nhà thơ Viễn Phương, trong một lần nào đó, tơi được đọc một bài viết
của anh Lê Quang Vịnh trên báo Sài Gịn Giải phóng, kể rằng: “Lúc tôi 25 tuổi,
bị bọn Mỹ – Diệm kết án tử hình rồi chuyển thành trung thân khổ sai và đày ra
Côn Đảo. Trong chuồng cọp, địa ngục trần gian của nhà tù ấy, tôi bị bắt buộc
phải nằm dưới hầm suốt ngày...". Trên vách chuồng cọp, tơi thấy chi chít
những chữ ghi bằng nhiều cách khác nhau. Có những dịng được khắc trên vơi
bằng cái xương cá mắm. Có những chữ bằng máu, có những ghi bằng than. Tơi
đọc được bài thơ dài, chỗ này ghi một đoạn, chỗ khác ghi một khúc ráp lại rất
vần với nhau.



Hơm nay mười chín tháng năm:


<i>Lòng con sáng tựa đêm rằm trung thu</i>
<i>Con đang chúc thọ dưới mồ </i>


<i>Con đang dựng một rừng cờ trong tim</i>
<i>Đêm nay mộng hóa thành chim</i>


<i>Bay qua lưới sắt con tìm đến cha</i>


Sau này mới biết là thơ Viễn Phương, bài Chúc thọ dưới mồ. Tơi nghĩ rằng đó
cũng là hạnh phúc lớn của nhà thơ: Góp phần mình vào cơng cuộc giải phóng
đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chống Pháp và Mỹ, các nhà thơ sống ở Nam Bộ đều có những tác phẩm viết về
Bác. Trong nhà tù của giặc, tôi luôn luôn nghĩ về Bác. Bác là nguồn động viên,
cổ các chiến sĩ trong nhà tù. Tôi đã viết bài thơ Chúc thọ dưới mồ, được các
đồng chí trong tù thuộc, truyền cho nhau. Tuy lời thơ còn mộc mạc nhưng là
tấm lòng thành kính của tơi đối với Người.


PV: Phải đến khi đất nước thống nhất, ra thăm miền Bắc, anh mới có Viếng
Lăng Bác, đầy đủ độ chín và ngơn từ. Anh có thể cho biết bài thơ ra đời trong
hồn cảnh nào?


Nhà thơ Viễn Phương: Khi Bác cịn sống, nhân dân miền Nam mong muốn đất
nước giải phóng để đón Bác vào thăm. Nhưng rồi, ước mơ ấy khơng được toại
nguyện. Khi miền Nam giải phóng, mọi người đều muốn ra thăm miền Bắc,
viếng lăng Bác. Năm 1976, tôi ra Hà Nội, được đến viếng Bác.



Sáng hôm ấy mưa phùn, Hà Nội lây phây trong gió rét, tơi được nối vào dịng
người vào lăng Bác. Chúng tôi đi từ hướng chùa Một Cột. Sương toả mênh
mông, những hàng tre xanh sẫm, những gốc đào hoa đỏ rực… Tất cả đều
thiêng liêng. Đến bên Bác, ai cũng muốn dừng thật lâu. Bác nằm đó, thanh
thản, giản dị, hiền từ như đang ngủ. Anh sáng dịu dàng toả xuống như giữa
một đêm trăng thanh miền thôn dã. Tôi không cầm nổi nước mắt.


Ra khỏi làng, tôi đi như người mộng du và tứ thơ bật ra:


<i>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</i>
<i>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.</i>


Lời thơ thật giản dị. Tôi nghĩ, Bác của chúng ta vốn giản dị, Người ghét sự cầu
kỳ, làm dáng. Giản dị, trong sáng, sâu sắc cũng là bao quát trong thơ Bác. Tơi
viết như là ý nghĩ của mình. Và, đó cũng là tâm tư của nhân dân và chiến sỹ ở
Nam Bộ với Bác.


<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>


Mặt trời của vũ trụ đối với mặt trời trong lăng. Đó cũng là hàm chứa sự vĩnh
cửu của sự nghiệp Bác Hồ tạo dựng và nhân dân ta, Đảng ta đã thực hiện: xây
dựng một đất nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh như di chúc của Bác.


Hoa tươi là nét đẹp của thiên nhiên, hàng ngày dâng lên Bác rất nhiều nhưng
tơi nghĩ đến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dịng người vây quanh Bác trở thành hoa. Và dâng cho Bảy mươi chín màu
xn, là hoa tươi của cuộc sống.



Tồn bài Viếng Lăng Bác mang một khơng khí trang nghiêm, thành kính. Đoạn
kết, tơi muốn nói lên tình cảm của nhân dân, chiến sỹ miền Nam hứa với Bác:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×