Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU DAI HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ</b>


<b>Trường THPT N H</b>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC </b>


<b>Môn : ĐỊA LÝ . Khối : C</b>



<b>Thời gian : 180 phút</b>


<b>PHẦN CHUNG ( 8 điểm)</b>



<b>Câu I ( 1,5 điểm ) :</b>



<b> 1.Trình bày tóm tắt đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.</b>


<b> 2.Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tác động đến địa hình nước ta như thế nào ?</b>

<b>Câu II ( 3,5 điểm ) : </b>



<b> Cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa , hiện đại </b>
<b>hóa đất nước , anh ( chị ) hãy :</b>


<b> 1. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng và đang chuyển </b>
<b>dịch hợp lý .</b>


<b> 2. Phân tích việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam</b>
<b>Bộ . Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước ?</b>


<b>Câu III ( 3 điểm ) :</b>


<b> Cho bảng số liệu: </b>


<i><b>Diện tích và sản lượng lúa của nư</b></i>ớc ta các năm (1990 - 2006)


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>1999</b> <b>2003</b> <b>2006</b>



<b>Diện tích (nghìn ha)</b>
<b>Sản lượng (nghìn tấn)</b>


<b>6042</b>
<b>19225</b>


<b>6765</b>
<b>24963</b>


<b>7653</b>
<b>31393</b>


<b>7452</b>
<b>34568</b>


<b>7324</b>
<b>35849</b>
<b> 1.Hãy tính năng suất lúa của nước ta thời kỳ 1990 - 2006</b>


<b> 2.Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích , sản lượng , năng suất lúa của </b>
<b>nước ta thời kỳ trên.</b>


<b> 3. Nhận xét và giải thích sự biến động về diện tích , sản lượng , năng suất lúa của </b>
<b>nước ta từ năm 1990 đến 2006</b>


<b>PHẦN RIÊNG ( 2 điểm ) </b>

<i><b>Thí sinh chọn 1 trong 2 câu sau :</b></i>


<i><b>Chương trình chuẩn :</b></i>



<b>Câu IV.1</b>

<b>( 2 điểm ) :</b>




<b> Tại sao nước ta phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo ?</b>


<i><b>Chương trình nâng cao :</b></i>



<b>Câu IV.2</b>

<b>( 2 điểm ) :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ</b>


<b>Trường THPT N H</b>



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC </b>


<b>Môn : ĐỊA LÝ . Khối : C</b>



<b>Thời gian : 180 phút</b>



<b>Câu</b>

<b>Đáp Án</b>

<b>Điểm</b>



<b>Câu I. 1</b>

<b>Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam :</b>


<b>- Địa hình đồi núi phần lớn - chủ yếu đồi núi thấp:</b>


<b>- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:</b>


<b>- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: </b>


<b>- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: </b>


<b>0,5 điểm</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>



<b>Câu I. 2</b>

<b>Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tác động đến địa hình nước ta :</b>


<i><b>* Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi</b></i>


<b>- Địa hình bị cắt xẻ, xói mịn , rửa trơi, nhiều nơi đất trơ sỏi đá ,đất trượt-đá lở </b>
<b>xảy ra khi mưa lớn.</b>


<b>- Địa hình vùng núi đá vơi có nhiều hang động, suối can, thung khô.</b>
<b>- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu. </b>
<i><b>* Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông</b></i>


<b>ĐBSH và ĐBSCL... hằng năm lấn ra biển vài m chục đến hàng chục mét.</b>


<b>1 điểm</b>
<b>0,75</b>


<b>0,25</b>


<b>Câu II. 1</b>

<b>Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng và đang chuyển dịch hợp lý :</b>


<i><b>* Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng </b><b> với 29 ngành thuộc 3 nhóm</b></i>
<i><b>chính:</b></i>


<b> - Cơng nghiệp khai thác ( 4 ngành )</b>
<b> - Công nghiệp chế biến ( 23 ngành )</b>


<b> - Công nghiệp sản xuất, phân phối : điện, khí đốt, nước ( 2 ngành )</b>


<i><b>* Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đang chuyển dịch hợp lý để phù hợp với thực</b></i>


<i><b>tiễn và hội nhập vào thị trường khu vực ,thế giới :</b></i>


<b> - Tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng </b>


<b> - Tỷ trọng công nghiệp khai thác và Công nghiệp sản xuất, phân phối : điện, </b>
<b>khí đốt, nước giảm tương đối.</b>


<b>1 điểm</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>Câu II. 2</b>

<b>Phân tích việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông </b>
<b>Nam Bộ . Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất </b>
<b>nước ?</b>


<i><b>* Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam Bộ :</b></i>


<b>- Mở rộng hợp tác đầu tư nước ngoài, ( vốn đầu tư nước ngoài 50%) </b>


<b>- Chú trọng các ngành trọng điểm, công nghệ cao </b>
<b>- Khai thác hợp lý các nguồn lực tự nhiên và KT-XH</b>


<b> Kết quả :</b>


<b>-CN chiếm tỷ trọng cao nhất nước (khoảng 55,6% GTSLCN cả nước)</b>


<b>-Các ngành chun mơn hóa: điện tử, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy, tin học,</b>


<b>2,5điểm</b>


<b>1,5đ</b>
<b>0,25 ( 3 ý)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>thực phẩm…</b>


<b>-Tăng cường cải thiện & phát triển nguồn năng lượng:</b>


<b>+Xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), Thác</b>
<b>Mơ trên sông Bé (150MW), Cần Đơn …</b>


<b>+Đường dây 500 kv từ Hòa Bình vào Phú Lâm (tp.HCM) </b>


<b>+Phát triển các nhà máy điện tuốc-bin khí: Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức trong đó</b>
<b>Phú Mỹ với tổng cơng suất 4.000MW.</b>


<b>+Phát triển các nhà máy điện chạy bằng dầu phục vụ các khu công nghiệp, khu</b>
<b>chế xuất.</b>


<b>+Tuy nhiên vấn đề môi trường cần phải quan tâm, tránh ảnh hưởng tới ngành</b>
<b>khác</b>


<i><b>* Nguyên nhân </b><b> Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước:</b></i>
<b>- Vị trí địa lý thuân lợi</b>


<b>- Nguyên ,nhiên liệu phong phú: nông ,lâm . ngư ; khống sản nhất là dầu khí...</b>
<b>- Vốn đầu tư lớn nhất nước </b>


<b>- Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phát triển tốt</b>
<b>- Thị trường trong và ngồi nước mở rộng nhanh chóng</b>
<b>- Thu hút mạnh lao động có chun mơn kỹ thuật cao</b>



<b>- Chính sách phát triển kinh tế xã hội rất năng động , sáng tạo.</b>


<b>0,75</b>


<b>1 đ</b>
<b>0,25 ( 2ý)</b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 ( 2ý)</b>
<b>0,25 ( 2ý)</b>


<b>Câu III. 1</b>

<i><b>Năng suất lúa của nước ta :</b></i>


<b>Năng suất lúa của nước ta =Sản lượng / Diện tích</b>


<b>0,5 điểm</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>Câu III. 2</b>

<b>Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích , sản lượng , năng suất lúa </b>
<b>của nước ta thời kỳ 1990-2006</b>


<b>1,5 điểm</b>
<i><b>a. Tốc độ tăng trưởng ( % )</b></i>


<i><b>b. Vẽ biểu đồ :</b></i>
<b>- Biểu đồ đường</b>


<b>- Có đơn vị , tên , khoảng cách năm chính xác, chú giải</b>
<b>- Sai mỗi nội dung - 0.25 đ</b>



<b>0,5</b>


<b>1,0</b>


<b>Câu III. 3</b>

<i><b>Nhận xét và giải thích sự biến động về diện tích , sản lượng , năng suất lúa của </b></i>
<i><b>nước ta từ năm 1990 đến 2006</b></i>


<b>- Diện tích , sản lượng , năng suất lúa của nước ta từ năm 1990 đến 2006 có sự </b>
<b>biến động : Sản lượng và năng suất tăng liên tục cịn diện tích giai đoạn đầu </b>
<b>( 1990 -1999 )tăng sau đó có giảm ( 1999 - 2006 )</b>


<b>- Tốc độ tăng trưởng của sản lượng cao nhất ( 186%)kế đến là năng suất( 154% )</b>
<b>thấp nhất là diện tích ( 121% )</b>


<b>- Sản lượng tăng nhờ diện tích và năng suất tăng.</b>


<b>- Diện tich giai đoạn 1990- 1999 tăng nhờ khai hoang và tăng vụ ,giai đoạn </b>
<b>1999-2006 giảm do việc lấn chiếm đất nông nghiêp để thổ cư , xây dựng công nghiệp , </b>


<b>1,0 điểm</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>1999</b> <b>2003</b> <b>2006</b>


<b>Năng suất(tạ/ha)</b> <b>31,8</b> <b>36,9</b> <b>41,0</b> <b>46,4</b> <b>48,9</b>



<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>1999</b> <b>2003</b> <b>2006</b>


<b>Diện tích</b> <b>100</b> <b>112</b> <b>127</b> <b>123</b> <b>121</b>


<b>Sản lượng </b> <b>100</b> <b>130</b> <b>163</b> <b>180</b> <b>186</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>đơ thị hóa...</b>


<b>- Năng suất tăng nhờ tăng cường kỹ thuật trong sản xuất : thủy lợi ,phân bón , </b>
<b>thuốc trừ sâu , giống mới , máy móc ,điện.</b>


<b>0,25</b>


<b>Câu IV. 1</b>

<i><b>Nguyên nhân nước ta phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo</b></i>
<b>- Mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ giũa con người , kinh tế và tài nguyên </b>
<b>- Khai thác tổng hợp KT biển : Nuôi trồng ,đánh bắt thủy sản ; Giao thông vận </b>
<b>tải biển ; Khai thác khoáng sản; Du lịch biển mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và</b>
<b>bảo vệ được môi trường</b>


<b>- Môi trường biển không thể chia cắt,một vùng bị ô nhiểm sẽ gây thiệt hại cho </b>
<b>vùng biển, đảo lân cận và bờ biển .</b>


<b>- Mơi trường đảo- diện tích nhỏ- biệt lập nên rất nhạy cảm trước tác động của </b>
<b>con người</b>


<i><b> </b></i>


<b>2 điểm</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>Câu IV. 2</b>

<b> Nguyên nhân Đồng bằng sơng Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta :</b>
<b>- Vị trí và nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi : địa hình khá bằng phẳng , diện </b>
<b>tích rộng lớn , đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng </b>
<b>lạnh ,nguồn nước mặt nước ngầm phong phú</b>


<b>- Nền nông nghiệp trồng lúa nước lâu đời , nhiều kinh nghiệm.</b>


<b>- Công nghiệp và dịch vụ phát triển : nhiều điểm CN, trung tâm CN, đầu mối </b>
<b>giao thôn VT</b>


<b>- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×