Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất của công ty cổ phần than núi béo vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.63 KB, 116 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - Địa chất

Nguyễn Huy thanh

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất
của Công ty Cổ phần than Núi Béo - Vinacomin

Luận văn thạc sÜ kinh tÕ

Hμ Néi - 2011


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - Địa chất

Nguyễn Huy thanh

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất
của Công ty Cổ phần than Núi Béo - Vinacomin
Chuyên ngành : Kinh tế công nghiệp
MÃ số

: 60.31.09

Luận văn thạc sĩ kinh tÕ

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:


TS. Ngun TiÕn ChØnh

Hμ Néi - 2011


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và cha đợc
ai công bố trong bất kỳ công trình nào trớc đó.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2011

Tỏc gi

Nguyn Huy Thanh


Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục hình vẽ
Mở đầu........................................................................................................................1
Chơng 1: Tổng quan về hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất tại
các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên ...............................................................4
1.1 Khái quát công nghệ và thiết bị khai thác Mỏ lộ thiên. ........................................4
1.1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp khai thác than lộ thiên .................................4
1.1.2 Khái quát về MMTB sản xuất và đặc điểm sử dụng MMTB sản xuất ở các

doanh nghiệp khai thác than lộ thiên...........................................................................5
1.2 Tổng quan lý thut vỊ hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh và hiệu quả sử dụng
máy móc thiết bị..........................................................................................................8
1.2.1 Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh ...........................................................8
1.2.2 Khái quát chung về hiệu quả sử dụng MMTB sản xuất. ..................................15
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng MMTB sản xuất.......................16
1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng MMTB sản xuất đÃ
đợc đăng tải trên các tài liệu khoa học. ...................................................................19
1.3.1 Hệ thống hóa chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng MMTB sản
xuất ............................................................................................................................19
1.3.2 Ưu nhợc điểm của hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả sử
dụng MMTB sản xuất................................................................................................40
Chơng 2: Thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất
tại công ty cổ phần than núi béo - vinacomin ...........................................................43
2.1 Thực trạng trang thiết bị công nghệ khai thác mỏ lộ thiên trong Tập đoàn
Vinacomin .................................................................................................................43
2.1.1 Khâu khoan nổ mìn ..........................................................................................43


2.1.2 Khâu xúc bốc....................................................................................................44
2.1.3 Khâu vận tải .....................................................................................................44
2.2 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần than Núi Béo ............................................45
2.3 Khái quát chung về tình hình đầu t máy móc thiết bị sản xuất tại Công ty ......47
2.4 Phân tích tình hình trang bị máy móc thiết bị .....................................................51
2.4.1 Phân tích kết cấu TSCĐ....................................................................................51
2.4.2 Phân tích tình hình tăng, giảm tài sản cố định .................................................51
2.4.3 Phân tích chung tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bi...............................53
2.5 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị:....................................................54
2.5.1 Phân tích tình hình sử dụng số lợng máy móc thiết bị: ..................................55
2.5.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị: ............55

2.6 Đánh giá chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định ..............................................63
2.6.1 Hệ số hiệu suất tài sản cố định (Hhs) ................................................................63
2.6.2 Hệ số huy động tài sản cố định ........................................................................64
2.7 Phân tích năng lực sản xuất.................................................................................66
2.7.1 Năng lực sản xuất khâu khoan nổ mìn .............................................................67
2.7.2 Năng lực sản xuất khâu xúc bốc.......................................................................70
Chơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản
xuất của công ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin...........................................80
3.1 Các giải pháp chung nâng cao hiệu quả sử dụng MMTB trên mỏ lộ thiên .........80
3.1.1 Bè trÝ sư dơng hƯ thèng MMTB mét c¸ch cã hiệu quả ....................................80
3.1.2 Nâng cao hệ số thời gian làm việc thực tế của MMTB ....................................81
3.1.3 Hoàn thiện công tác bảo dỡng sửa chữa dự phòng theo kế hoạch..................82
3.1.4 Đầu t cải tiến nâng cao năng lực của máy móc thiết bị..................................83
3.1.5 Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và công nhân
vận hành máy ............................................................................................................84
3.2 Các giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị tại Công ty
cổ phần than Núi Béo ................................................................................................85
3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Sử dụng máy cày xới trong công tác làm tơi đất đá
thay thế cho công tác khoan nổ mìn..........................................................................85


3.2.2 Giải pháp thứ hai: nâng cao hiệu quả máy xúc ................................................89
3.3 Đánh giá kết quả của các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị. ............98
3.3.1 Tính toán hiệu quả kinh tế của khâu làm tơi đất đá bằng máy xới ..................98
3.3.2 Tính toán hiệu quả kinh tế khâu bốc xúc .......................................................100
Kết luận và kiến nghị ............................................................................................105
Tài liƯu tham kh¶o


Danh mục các chữ viết tắt


Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

MMTB

Máy móc thiết bị

NLSX

Năng lực sản xuất


Danh mục các bảng
Bảng 1.1: Hệ thống hóa chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng máy móc
thiết bị sản xuất .......................................................................................20
áp dụng cho các doanh nghiệp khai thác than Lộ thiên ............................................20
Bảng 2 .1: Bảng kế hoạch đầu t và xây dựng năm 2012 Công ty Cổ phần than Núi
Béo - Vinacomin......................................................................................49
Bảng 2 .2: Phân tích chung kết cấu và tình hình biến động của tài sản cố định .......52
Bảng 2.3: Bảng phân tích tình trạng của máy móc thiết bị sản xuất .........................54
Bảng 2. 4: Bảng phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất theo thời
gian..........................................................................................................57
Bảng 2.5: Phân tích chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định ....................................65
Bảng 2.6: Thông số kỹ thuật của máy khoan ............................................................67
Bảng 2.7: Năng lực sản xuất khâu khoan ..................................................................70
Bảng 2.8: Năng lực sản xuất khâu xúc bốc ...............................................................71
Bảng 2.9: Năng lực sản xuất của khâu xúc................................................................72
Bảng 2.10: Năng lực sản xuất của khâu xúc than......................................................72

Bảng 2.11: Năng lực sản xuất khâu xúc đất đá .........................................................73
Bảng 2.12: Năng lực sản xuất của khâu vận tải.........................................................74
Bảng 2.13: Năng lực sản xuất của khâu vận tải.........................................................75
Bảng 2.14: Năng lực sản xuất của khâu vận tải than.................................................75
Bảng 2.15: Năng lực sản xuất của khâu vận tải đất đá..............................................76
Bảng 3.1: Giá thành thiết bị.......................................................................................98
Bảng 3.2: Chi phí nguyên vật liệu .............................................................................99
Bảng 3.3: Giá thành chi phí khi cha áp dụng các biện pháp tăng năng suất máy
EKG.......................................................................................................102
Bảng 3.4: Giá thành chi phí khi áp dụng các biện pháp tăng năng suất máy EKG 5A..........................................................................................................103


Danh mục hình vẽ

Hình 1.1: Sơ đồ dây truyền công nghệ khai thác ........................................................4
Hình 2.1: Sơ đồ năng lực sản xuất theo các khâu trong dây chuyền công nghệ .......77
Hình 2.2: Biểu đồ tổng hợp năng lực sản xuất dây chuyền bóc đất đá .....................78
Hình 2.3: Biểu đồ tổng hợp năng lực sản xuất dây chuyền sản xuất than.................78
Hình 3.1 : Các yếu tố ảnh hởng đến năng suất máy xóc.........................................95


1

Mở đầu

1. Tính cấp thiết
Đối với các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và doanh nghiệp khai thác
nói riêng, máy móc thiết bị sản xuất là một bộ phận quan trọng có giá trị lớn chiếm
tỷ trọng cao trong giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng
và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ

giá thành sản phẩm... có ảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Tuy vậy, hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất qua nghiên cứu thực tế
tại các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên nói chung và công ty cổ phần than Núi
Béo - Vinacomin nói riêng còn cha cao, còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác.
Nguyên nhân thì có nhiều, cả nguyên nhân gián tiếp và nguyên nhân trực tiếp, cả
nguyên nhân chủ quan, khách quan... Hơn thế nữa, hệ thống chỉ tiêu dùng để xác
định, đánh giá hiệu quả sản sử dụng máy móc thiết bị sản xuất hiện nay còn nhiều
bất cập, cha phản ảnh cho hết hoặc đánh giá cha chính xác hiệu quả sử dụng máy
móc thiết bị sản xuất của doanh nghiệp. Chính bởi vậy, việc đa ra đợc những giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất một cách thiết thực, khoa
học trên cơ sở hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu này là rất cần thiết và có ý nghĩa hết sức
quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Xuất phát từ các vấn đề trên, chuyên đề "Nghiên cứu các giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất của Công ty Cổ phần than Núi
Béo - Vinacomin" đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy
móc thiết bị của doanh nghiệp này nói chung và Công ty Cổ phần than Núi Béo Vinacomin nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Lựa chọn tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản
xuất của các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất trong các doangh nghiệp khai thác lộ
thiên nói chung và của Công ty CP Than Núi Béo nói riªng.


2

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản
xuất của Công ty CP Than Núi Béo - Vinacomin.

3.2 Phạm vi nghiên cứu
Các công ty khai thác than lộ thiên thuộc tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam,
trong đó trực tiếp là C«ng ty CP Than Nói BÐo - Vinacomin.
4. NhiƯm vơ nghiên cứu của đề tài
- Tổng quan, hệ thống hóa các chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả sử
dụng máy móc thiết bị sản xuất của các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên.
- Đánh giá chung tình hình trang bị máy móc kỹ thuật trong các doanh
nghiệp khai thác lộ thiên.
- Phân tích hiện trạng trang bị kỹ thuật và đánh giá hiệu quả sử dụng máy
móc thiết bị của Công ty Cổ phần than Núi Béo.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất
của các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên và Công ty CP than Núi Béo Vinacomin.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Kết hợp các phơng pháp điều tra, khảo sát, phơng pháp thống kê, phơng
pháp tổng hợp phân tích và phơng pháp chuyên gia.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- ý nghĩa khoa học
Đề tài xây dựng và hệ thống hóa chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả sử
dụng máy móc thiết bị sản xuất. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu
tham khảo có giá trị, góp phần làm rõ về mặt lý luận công tác đánh giá tình hình và
hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất.
- ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đà đa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc
thiết bị sản xuất của các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, đặc biệt là Công ty


3

CP Than Núi Béo Vinacomin. Những giải pháp này khi ứng dụng vào thực tế có
thể là những đóng góp nhất định trong sự phát triển chung của doanh nghiệp.

7. Cấu trúc của luận văn
Với mục tiêu đặt ra, nói chung của luận văn đợc trình bày gồm 3 chơng và
các nội dung sau:
Mở đầu
Chơng 1: Tổng quan về hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất tại các
doanh nghiệp khai thác than lộ thiên.
Chơng 2: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất
của Công ty CP Than Núi Béo - Vinacomin.
Chơng 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản
xuất của Công ty CP Than Nói BÐo - Vinacomin.
KÕt luËn


4

Chơng 1
Tổng quan về hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sản xuất
tại các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên

1.1 Khái quát công nghệ và thiết bị khai thác Mỏ lộ thiên.
1.1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp khai thác than lộ thiên
Theo Luật doanh nghiệp năm 2005[22] doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh chđ u cđa c¸c doanh nghiƯp khai th¸c than lộ thiên
hiện nay là tiến hành khai thác than thuê cho Công ty mẹ Tập đoàn Công nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV và phơng pháp khai thác than của các doanh
nghiệp này có đặc điểm nổi bật nhất là muốn lấy khoáng sản (than) phải bóc đi một
lợng đất đá phủ trên vỉa và bao quanh thân vỉa.
Để tiến hành khai thác than bằng phơng pháp lộ thiên từ mặt đất, ở ngoài

hoặc trong biên giới mỏ, ngời ta đào các hào và các công trình cần thiết khác nhằm
mục đích lấy than và đất đá bóc từ lòng đất, đồng thời vận chuyển chúng đến kho
chứa hoặc bÃi thải.

Khoan

Nổ
Bốc xúc

BÃi thải

Đất

Vận tải

Than

Máng ga

Cảng kho vận
Hình 1.1: Sơ đồ dây truyền công nghệ khai thác

Lộ phong


5

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên tiến hành khai
thác theo trình tự (dây chuyền công nghệ khai thác) hình 1.1.
Để đảm bảo năng suất và hiệu quả, việc sử dụng MMTB trong quá trình kinh

doanh đối với các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên là một điều tất yếu. MMTB
tham gia trực tiếp vào hầu hết các công đoạn và giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong
các công đoạn này. Chính bởi vËy, viƯc sư dơng cã hiƯu qu¶ MMTB s¶n xt sẽ
quyết định việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không.
1.1.2 Khái quát về MMTB sản xuất và đặc điểm sử dụng MMTB sản xuất ở các
doanh nghiệp khai thác than lộ thiên.
Theo khoản 1 Điều 6, thông t 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009, hớng
dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, MMTB là một trong sáu loại
TSCĐ hữu hình. Thông t này nêu rõ, máy móc, thiết bị là toàn bộ các loại máy
móc, thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc
chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây
chuyền công nghệ, những mÃy móc đơn lẻ.
MMTB sản xuất là bé phËn quan träng cđa TSC§ cđa DN má lé thiên, nó
tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, tham gia vào nhiều
chu kỳ sản xuất, đó chính là giá trị khấu hao trong kỳ. MMTB có ảnh hởng lớn
đến số lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Nếu MMTB sản xuất phù hợp
về số lợng, và đồng bộ thì sẽ thay đổi đợc điều kiện sản xuất, thúc đẩy sản
xuất phát triển, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Ngợc lại nếu số lợng MMTB không đảm bảo chất lợng và số lợng cho
sản xuát thì sẽ làm sản xuất mất cân đối, sản phẩm sản xuất ra sẽ không đảm bảo về
cả số lợng và chất lợng, dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.
Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp khai thác mỏ lộ thiên thì MMTB không những
chiếm tỷ trọng lớn trong TSCĐ mà còn quyết định trình độ sản xuất, sản lợng sản
xuất của toàn doanh nghiệp.
Để hiểu rõ hơn về MMTB trong các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, cần
thiết phải phân loại tài sản này theo tiêu thức công dụng.
Theo công dụng, MMTB bao gồm các loại chủ yếu là máy khoan, máy xúc


6


máy gạt, ô tô vận tải. Đây là những loại MMTB có giá trị chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong tổng số giá trị MMTB của doanh nghiệp.
1.1.2.1. Máy khoan
Máy khoan dùng để khoan lỗ trong đất đá. Lỗ khoan có dạng hình trụ thẳng
với đờng kính và chiều sâu khác nhau tùy theo công dụng. Lỗ khoan có đờng kính
lớn và sâu còn đợc gọi là giếng khoan. Trong các doanh nghiệp khai thác than lộ
thiên, máy khoan chủ yếu dùng để khoan lỗ mìn.
Quá trình khoan đợc thực hiện bằng cách liên tục phá hủy đất đá dới đáy lỗ
và đa đất đá đà bị phá hủy ra khỏi lỗ khoan. Có thể khoan lỗ theo hớng bất kỳ tùy
theo yêu cầu. Có rất nhiều phơng pháp phá hủy đất đá để thực hiện quá trình
khoan, có thể xếp chúng thành hai loại chính: Khoan vật lý và khoan cơ học. Tùy
theo phơng pháp khoan mà có các loại máy khoan tơng ứng.
Khoan vật lý là dùng tác dụng của các hiện tợng hay hiệu ứng vật lý gây ra
ứng suất trong đất đá vợt quá giới hạn bền, làm nó bị phá hủy. Thuộc nhóm này, có
các phơng pháp nh khoan nhiệt, khoan dùng siêu âm, khoan bắng sức nổ, khoan
bằng tia lửa điện. ở dạng khoan này, lực có học không tham gia vào quá trình phá
hủy đất đá mà chỉ có tác dụng làm dụng cụ hay đầu khoan chuyển động.
Trong công nghiệp khai thác mỏ, phơng pháp khoan vật lý cha đợc dùng
phổ biến vì thiết bị phức tạp, năng suất thấp, giá thành cao, không đáp ứng đợc yêu
cầu mỗi mỏ cần khoan hàng chục ngàn mét lỗ khoan mỗi năm. Riêng phơng pháp
khoan nhiệt đà đợc dùng trong khai thác ở các mỏ quặng rắn (có độ kiên cố cao).
Trong phạm vi một khai tr−êng má, ng−êi ta chØ dïng khoan nhiÖt ë những dải đất
đá hay quặng có độ kiến cố f 20 để khoan lỗ mìn, còn các giải khác dùng phơng
pháp khoan cơ học. Phơng pháp phổ biến để khoan đất đá là khoan cơ học. Phơng
pháp này đợc thực hiện bằng cách dùng lực cơ học do dụng cụ khoan bằng thép tác
dụng trực tiếp vào đất đá, gây ra trong nó ứng suất vợt quá giới hạn bền và tách
khỏi khối nguyên. Tùy theo dạng ngoại lực và cơ chế phá hủy đất đá, là khoan cơ
học. Phơng pháp này đợc thực hiện bằng cách dùng lực cơ học do dụng cụ khoan
bằng thép tác dụng trực tiếp vào đất đá, gây ra trong nó ứng suất vợt quá giới hạn

bền và tách khỏi khối nguyên. Tùy theo dạng ngoại lực và cơ ché phá hủy đất ®¸,


7

khoan cơ học chia ra các dạng: Khoan đập, khoan xoay, khoan đập - xoay, khoan
xoay - đập và khoan xoay cầu. ở tất cả các phơng pháp khoan này, dụng cụ khoan
đều có dạng thanh dài, tùy theo chiều sâu lỗ khoan, đầu trực tếp phá hủy đất đá gọi
là mũi khoan.
Tơng ứng với các phơng pháp khoan nêu trên là máy khoan nhiệt, máy
khoan đập, máy khoan xoay, máy khoan đập xoay - đập và máy khoan xoay
cầu...
Sau đây, là các loại máy khoan đợc dùng phổ biến ở các doanh nghiệp khai
thác than lộ thiên.
- Máy khoan ®Ëp
- M¸y khoan xoay
- M¸y khoan ®Ëp - xoay
- M¸y khoan xoay - đập.
- Máy khoan xoay cầu
1.1.2.2. Máy xúc
Trong khai thác mỏ lộ thiên, máy xúc là thiết bị công nghệ cơ bản làm nhiệm
vụ xúc bốc đất đá lên các phơng tiện vận tải. Đa số các trờng hợp, đất đá và
khoáng sản rắn cần đợc làm tơi bằng khoan nổ mìn trớc khi xúc bốc. Độ cục đất
đá cần làm tơi phụ thuộc vào khả năng của máy xúc. Khi đất đá phủ hay khoáng sản
có độ kiên cố thấp, máy xúc có thể thực hiện hai chức năng đồng thời là đào - xúc
trực tiếp, không cần đòi hỏi lổ mìn làm tơi.
Thông thờng trên các mặt tầng khai thác, máy xúc đất đá lổ mìn hoặc đào xúc trực tiếp rồi bỏ ngay lên thiết bị vận tải đi kèm nh ôtô, tàu hỏa, gong, để vận tải
ra bÃi thải hoặc đến nơi tập kết, kho bÃi.
Trong một số ít trờng hợp, máy xúc đợc bố trí theo dây chuyền để xúc
truyền từ tầng dới lên tầng trên. Máy xúc cũng có thể xúc đổ trực tiếp ra bÃi thải

gần thay vì đổ lên phơng tiện vận tải.
Nếu phân loại theo gầu xúc, máy xúc đợc phân thành 2 loại, máy xúc một
gầu và máy xúc nhiều gầu. Trong các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên hiện nay,
chủ yếu sử dụng loại máy xúc mét gÇu.


8

1.1.2.3 Máy gạt (xe gạt)
Máy gạt thuộc loại làm việc không liên tục, dùng để đào cắt tầng, san gạt đất
đá theo từng lớp san gạt đầu đờng, bÃi thải rồi đổ san ra thành lớp hay đùn lại thành
đống. Với đất đá nền mềm máy có thể đào gạt trực tiếp, khi đất đá nền cứng phải
đợc làm tơi trớc. Máy gạt dùng rộng rÃi trong khai thác lộ thiên để làm các công
việc phụ trợ nh sau:
- Bóc đất đá và đẩy gạt đi không xa
- Làm đờng vận tải cho ô tô mỏ
- Gạt nền
- San gạt các đầu đờng, bÃi thải
- Kéo chuyển các dàn đèn chiếu sáng phục vụ cho công tác đổ thải, kéo tủ
điện máy khoan, xúc và chòi
- San gạt mặt tầng cho máy khoan làm việc
- Gạt đất đá, khoáng sản ở bÃi chứa xuống bunke
- Gạt vun nền thành đống cho máy xúc
1.1.2.4. Máy cày xới
- Làm việc nh máy gạt nhng có u điểm nổi trội hơn là cày xới đất đá trong
điều kiện khó khăn, giảm chi phí cho công tác khoan nổ mìn
1.2 Tổng quan lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng
máy móc thiết bị
1.2.1 Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh
1.2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Hiện nay, có rất nhiều những quan điểm khác nhau về phạm trù hiệu quả
kinh doanh. Mỗi quan điểm có những u nhợc điểm khác nhau và điều đó đợc thể
hiện rất rõ trong định nghĩa khái niệm hiệu quả kinh doanh mà các tác giả đà đa ra
trong các tài liệu.
Định nghĩa khái niệm hiệu quả kinh doanh là cơ sở quan trọng nhất để đa ra
hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng MMTB
sản xuất của chuyên đề. Nên có thể nói, thao tác định nghĩa khái niệm này là thao
tác then chốt quyết định thành công của đề tài.


9

Theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (trang 440): "Hiệu quả là
kết quả nh yêu cầu của việc làm mang lại".
Với khái niệm này, cho phép phân biệt khái niệm hiệu quả với kết quả, kết quả
chỉ là hiệu quả khi kết quả đó nh yêu cầu và không phải cứ có kết quả là có hiệu quả.
Cũng theo từ điển Tiếng Việt (trang 487) "Kết quả là cái đạt đợc, thu đợc
trong một công việc hoặc một quá trình tiến triển của sự vật". Cái đạt đợc, thu đợc
đó có hiệu quả hay không lại là một vấn đề khác. Một công việc hay một quá trình
tiến triển của sự vật nào đó chỉ có hiệu quả khi cái đạt đợc, thu đợc nh yêu cầu
của chủ thể.
Đối với các doanh nghiệp, "Việc làm" trong khái niệm hiệu quả chính là kinh
doanh. Mà theo nh khái niệm doanh nghiệp và khái niệm kinh doanh đợc định
nghĩa trong Luật Doanh nghiệp năm 2005, mục đích của doanh nghiệp là hoạt động
kinh doanh, còn mục đích kinh doanh là sinh lợi, nên có thể nói, mục đích của các
doanh nghiệp chính là mục đích sinh lợi (có lợi nhuận hay lợi nhuận >0). Nên lợi
nhuận sẽ là điểm chung, là cơ sở để đa ra tiêu chuẩn hiệu quả và đánh giá mức độ
hiệu quả của tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên, yêu cầu đợc đa ra với các doanh
nghiệp khác nhau nên tiêu chuẩn hiệu quả mà mỗi doanh nghiệp đề ra cũng sẽ khác
nhau. Song, nếu trờng hợp phải đa ra một yêu cầu chung nhất để đánh giá bất kỳ

một doanh nghiệp nào đó, kinh doanh có hiệu quả không, xét theo góc độ kinh tế thì
yêu cầu đó là phải có lợi nhuận.
"Yêu cầu" thực chất là tiêu chuẩn hiệu quả. Tiêu chuẩn hiệu quả khác hiệu
quả. Hiệu quả có thể thờng xuyên biến động, nhng tiêu chuẩn hiệu quả thì tơng
đối ổn định. Tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là "mốc" xác định ranh giới có hay
không có hiệu quả. "Mốc" đợc đa ra trong trờng hợp trên là lợi nhuận bằng
không. Nếu doanh nghiệp có lợi nhuận lớn hơn không thì doanh nghiệp đó kinh
doanh có hiệu quả và ngợc lại.
Để có lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc sản phẩm hoặc cung ứng
đợc dịch vụ trên thị trờng, muốn tiêu thụ đợc sản phẩm hoặc cung ứng đợc
dịch vụ trên thị trờng thì doanh nghiệp phải có sản phẩm để tiêu thụ hoặc có
dịch vụ để cung ứng, muốn vậy, doanh nghiệp cần tiến hành nhiều quá trình lao


10

động liên hoàn khác nhau. Với mỗi quá trình này, yêu cầu đợc đa ra cũng sẽ
khác nhau trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Nh vậy, ngay trong mỗi
doanh nghiệp, cũng có rất nhiều tiêu chuẩn hiệu quả đợc đa ra tuỳ thuộc yêu
cầu đó là yêu cầu cho đối tợng nào, trong hoàn cảnh nào.
Xét về mặt lợng, lợi nhuận đợc tính bằng giá trị các khoản thu trừ đi giá trị
các khoản chi để có đợc các khoản thu đó. Các khoản chi là những khoản bị mất đi
(tiêu hao) trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trờng để có đợc các khoản thu (kết quả đầu ra), nên khi nói đến hiệu quả, tức
là nói đến mối quan hệ giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào.
Tuy nhiên, nh đà trình bày, để có đợc các khoản thu này, doanh nghiệp
phải tiến hành nhiều quá trình lao động liên hoàn khác nhau, mỗi quá trình này lại
có các kết quả đầu ra và chi phí đầu vào khác nhau. Nên kết quả đầu ra trong mối
quan hệ để xác định hiệu quả ở đây không chỉ là các khoản thu của các doanh
nghiệp (nh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính

và thu nhập khác) mà còn là kết quả đầu ra của rất nhiều quá trình, công đoạn khác
nhau.
Đối với doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, kết quả đầu ra của các quá
trình, công đoạn đó phải kể đến là mét khoan sâu (viết tắt là mks) đối với công đoạn
khoan, m3 đất đá nổ mìn đợc đối với công đoạn nổ, m3 (đất đá, than) xúc đợc đối
với công đoạn xúc, tấn (than nguyên khai,than sạch hoặc đất đá) kilomet vận chuyển
đợc đối với công đoạn vận chuyển, hoặc tấn than nguyên khai đối với công đoạn
tiêu thụ. Chi phí đầu vào đối với các công đoạn này là giá trị sức lao động (nhân
công), chi phí khấu hao, chi phí nhiên liệu, động lực và các loại vật t khác... Nhng
đây là những yếu tố không tách rời của lao động, tài sản và nguồn vốn trong doanh
nghiệp. Sức lao động thuộc sở hữu của ngời lao động. Sức lao động bị mất đi trong
quá trình kinh doanh nhng ngời lao động vẫn còn đó. Khấu hao biểu hiện cho
phần hao mòn của tài sản, mất đi trong quá trình kinh doanh nhng tài sản xét về
hình thái vật chất vẫn còn đó. Tài sản lại đợc hình thành bởi nguồn vốn. Nên có thể
nói, nói đến hiệu quả là không chỉ nói đến mối quan hệ giữa kết quả đầu ra với chi
phí đầu vào mà còn là nói đến mối quan hệ giữa kết quả đầu ra với yếu tố đầu vµo.


11

Tuy nhiên, nếu sử dụng mối quan hệ giữa kết quả đầu ra với chi phí đầu vào sẽ là cơ
sở để đánh giá hiệu quả tốt hơn, chính xác hơn khi dựa trên mối quan hệ giữa kết
quả đầu ra và yếu tố đầu vào (nh số lợng ngời lao động, tài sản ngắn hạn, tài sản
dài hạn, số lợng MMTB sản xuất, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ, tổng nguồn
vốn chủ sở , nợ phải trả)
Nhng để có lợi nhuận cao nhất thì từ công đoạn sản xuất đến công đoạn tiêu
thụ đều phải có hiệu quả cao nhất - phải có chi phí đầu vào thấp nhất, kết quả đầu ra
cao nhất và giữa các công đoạn phải đồng bộ. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng
các yếu tố đầu vào hợp lý nh tiết kiệm nguyên liệu, vật t, tổ chức sản xuất khoa
học, ®·i ngé cđa doanh nghiƯp ®èi víi ng−êi lao ®éng là động lực để giúp họ không

ngừng nâng cao năng suất lao động Đồng thời, đòi hỏi doanh nghiệp phải biết kết
hợp các yếu tố đầu vào tốt nhất trong quá trình kinh doanh. Nói cách khác, thông
qua hiệu quả kinh doanh, sẽ đánh giá đợc trình độ sử dụng nguồn lực đầu vào của
các doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ, khoảng cách giữa các khoản thu
và khoản chi càng cao (lợi nhuận càng cao) thì hiệu quả kinh doanh càng cao.
Nhng ngay cả trong cùng một doanh nghiệp, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp ở các thời kỳ khác nhau, điều kiện khác nhau thì cũng không thể chỉ
sử dụng mối quan hệ hiệu số giữa khoản thu và khoản chi để đánh giá mức độ hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp, không thể khẳng định lợi nhuận năm Y cao hơn
lợi nhuận năm X thì hiệu quả kinh doanh của năm Y cao hơn. Vì đồng thời với lợi
nhuận cao có thể là chi phí cao hơn rất nhiều, hoặc với cùng quy mô lợi nhuận nh
nhau, xét theo tiêu chuẩn chung là cùng có hiệu quả, nhng chi phí khác nhau thì
mức độ hiệu quả cũng khác nhau. Hơn thế nữa, trong cùng một doanh nghiệp, cũng
không thể sử dụng mối quan hệ hiệu số để đánh giá hiệu quả của các công đoạn khi
kết quả đầu ra và chi phí đầu vào tính theo đơn vị hiện rất khác nhau. Và trong một
số trờng hợp, rất khó thể quy đổi kết quả đầu ra của công đoạn hay bộ phận nào đó
theo đơn vị giá trị để so sánh với chi phí đầu vào. Thậm chí, trong cùng một công
đoạn, khi đánh giá hiệu quả của các bộ phận có cùng nhiệm vụ nh nhau (kết quả
đầu ra tính theo đơn vị hiện vật nh nhau) thì cũng không thể khẳng định, các bộ


12

phận có số lợng và chất lợng sản phẩm nh nhau thì hiệu quả nh nhau, vì đồng
thời với điều này có thể là chi phí đầu vào các bộ phận khác nhau. Để trả lời cho câu
hỏi, bộ phận nào hoạt động có hiệu quả hơn trong những trờng hợp nh vậy, nhất
thiết phải sử dụng mối quan hệ thơng số giữa kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào.
Nh vậy, về góc độ toán học, khi nói đến hiệu quả là nói đến mối quan hệ
thơng số hoặc hiệu số giữa kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào. Mối quan hệ hiệu số

cho biết qui mô của hiệu quả, mối quan hệ thơng số sẽ cho biết mức độ hiệu quả.
Mối quan hệ thơng số sẽ luôn đợc sử dụng trong mọi trờng hợp, nhng mối quan
hệ hiệu số không phải lúc nào cũng áp dụng đợc. Với các kết quả đầu ra, chi phí
đầu vào và yếu tố đầu vào khác nhau, cùng với hai mối quan hệ hiệu số và thơng
số, có thể nói, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không phải là một chỉ tiêu
kinh tế cụ thể mà là một phạm trù kinh phí vì nó đợc biểu hiện thông qua một tập
hợp các chỉ tiêu tuyệt đối và tơng đối có cùng thuộc tính giống nhau là phản ánh
trình ®é sư dơng ngn lùc cđa doanh nghiƯp.
Tãm l¹i, cã thể hiểu, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là phạm trù
kinh tế phản ánh mối quan hệ hiệu số hoặc thơng số giữa kết quả đầu ra và
chi phí, yếu tố đầu vào, cho biết trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào trong
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh có thể đợc mô tả bằng các công thức tổng quát:
H = K/C

(1-1)

H = K-C

(1-2)

Trong đó:
- H: Hiệu quả kinh doanh
- K: Kết quả đạt đợc
- C: Chi phí, yếu tố đầu vào cần thiết gắn với kết quả đó.
K, C có thể đợc tính theo đơn vị hiện vật hoặc giá trị. Bởi vậy, đơn vị tính
của H nh thế nào sẽ phụ thuộc vào đơn vị tính của K, C.
Nh đà trình bày, công thức (1-2), không phải trong trờng hợp nào cũng áp
dựng đợc. Và nếu kết hợp đợc cả hai công thức trên thì hiệu quả kinh doanh sẽ
đợc mô tả toàn diện hơn.



13

1.2.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh.
a. Theo dạng biểu thị mối quan hệ giữa kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào:
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối.
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đợc tính dựa trên mối quan hệ hiệu số giữa
kết quả đầu ra và chi phí đầu vào.
Lu ý: Hiệu quả tuyệt đối không áp dụng trong trờng hợp K, C đợc tính
theo chỉ tiêu hiện vật hoặc C là chủ yếu tố đầu vào, bởi K - C trong trờng hợp này
không có ý nghĩa về mặt kinh tế.
Hiệu quả tơng đối là hiệu quả đợc tính dựa trên mối quan hệ thơng số
giữa kết quả đầu ra và chi phí, yếu tố đầu vào.
b. Theo mức độ chi tiết: Hiệu quả tổng hợp, hiệu quả chi tiết
Chi tiết theo kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả chi tiết.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả phản ánh khái quát và cho phép
kết luận hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ xác định.
Hiệu quả kinh doanh chi tiết là hiệu quả phản ánh khái quát và cho phép kết
luận hiệu quả kinh doanh của một bộ phận hoặc một công đoạn trong quá trình s¶n
xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp trong mét thêi kú xác định.
Chi tiết theo chi phí, yếu tố đầu vào:
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình
kinh doanh hoặc của một bộ phận, công đoạn của doanh nghiệp sử dụng tổng hợp
các chi tiết yếu tố đầu vào trong một thời kỳ xác định.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả phản ánh khái quát và cho phép
kết luận hiệu quả của kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời kỳ xác định.
Hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt động. Hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt

động là hiệu quả chỉ đánh giá ở từng lĩnh vực hoạt động (sử dụng vốn, lao động,
MMTB sản xuất, nguyên vật liệu) cụ thể của từng doanh nghiệp. Hiệu quả kinh
doanh lĩnh vực hoạt động không phản ánh hiệu quả tổng hợp mà chỉ phản ánh hiệu
quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.


14

Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt
động có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh
nghiệp phản ánh hiệu quả của tất cả lĩnh vực hoạt động cụ thể ở cấp doanh nghiệp và
các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt
động cã mèi quan hƯ biƯn chøng víi nhau. HiƯu qu¶ kinh doanh tổng hợp cấp doanh
nghiệp phản ánh hiệu quả của tất cả lĩnh vực hoạt động cụ thể ở cấp doanh nghiệp và
các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp có thể xuất hiện
mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh lĩnh vực hoạt động chỉ có thể phản
ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp mà thôi.
c. Theo thời kỳ.
Bao gồm: Hiệu quả dài hạn và hiệu quả ngắn hạn.
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là
hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả
kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cấp đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng,
quý, năm, vài năm
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn. HIệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu
quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài, gắn với các
chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài
hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quÃng đời tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.

Cần chú ý rằng, hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn vừa có mối quan hệ
biện chứng với nhau và trong nhiều trờng hợp có thể mâu thuẫn nhau. Về nguyên
tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn
đảm bảo đạt đợc hiệu quả kinh doanh dài hạn trong tơng lai. Trong thực tế, nếu
xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy
hiệu quả kinh doanh dài hạn làm thớc đo chất lợng hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên suốt quá trình lợi dụng các nguồn lực sản xuất
của doanh nghiệp.


15

1.2.2 Khái quát chung về hiệu quả sử dụng MMTB sản xuất.
1.2.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng MMTB sản xuất.
Hiệu quả sử dụng MMTB của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh
mói quan hệ hiệu số hoặc thơng số giữa kết quả đầu ra và chi phí, yếu tố đầu
vào do việc sử dụng MMTB sản xuất, cho biết trình độ sử dụng các nguồn lực
đầu vào trong quá trình sử dụng MMTB trong sản xuất của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng MMTB s¶n xt víi hiƯu qu¶ kinh
doanh cđa doanh nghiƯp.
Nh− đà biết, đối với doanh nghiệp khai thác lộ thiên, quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp là một quá trình bao gồm nhiều quá trình lao động liên hoàn khác
nhau để tạo ra sản phẩm và cung ứng trên thị trờng (thực chất, hoạt động kinh
doanh đối với các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên là hoạt động khai thác thuê
cho Công ty mẹ Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Vinacomin).
Đối với doanh nghiệp khai thác than lộ thiên nh đà phân tích, việc sử
dụng MMTB trong quá trình kinh doanh là điều tất yếu. MMTB tham gia trực
tiếp vào tất cả các công đoạn và giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong tất cả các
công đoạn này. Chính bởi vậy, việc sử dụng có hiệu quả MMTB sản xuất sẽ
quyết định việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không.

1.2.2.3 Phân loại hiệu quả sử dụng MMTB.
Trong chuyên đề này, áp dụng chủ yếu tiêu thức phân loại theo møc ®é chi
tiÕt.
a. Theo møc ®é chi tiÕt chi phí, yếu tố đầu vào.
Hiệu quả sử dụng tổng hợp các chi phí, yếu tố đầu vào.
Hiệu quả chi tiết: Hiệu quả sử dụng nhân công, hiệu sử dụng chi phí khấu
hao, hiệu quả sử dụng nhiên liệu, hiệu quả sử dụng vật t khác
b. Chi tiết theo thiết bị trong công đoạn.
Đối với công đoạn khoan:
Hiệu quả tổng hợp công đoạn khoan.
Hiệu quả chi tiết từng đầu thiết bị hoặc chủng loại thiết bị của công đoạn
khoan: Hiệu quả máy khoan số 1, hiệu quả máy khoan số 2, hiệu quả máy khoan số


16

3 hoặc hiệu quả sử dụng máy khoan chủng lợi a, hiệu quả sử dụng máy khoan chủng
loại b
Đối với công đoạn xúc.
Hiệu quả tổng hợp công đoạn xúc
Hiệu quả chi tiết từng đầu thiết bị hoặc chủng loại thiết bị của công đoạn xúc:
Hiệu quả máy xúc số 1, hiệu quả mý xúc số 2, hiệu quả máy xúc số 3
Tơng tự với các công đoạn còn lại.
Ngoài ra, có thể kết hợp phân loại nhiều tiêu thức khác nhau cho cùng một
đối tợng MMTB.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng MMTB sản xuất
Có rất nhiều những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng MMTB sản xuất
tại các doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, trong phạm vi đề tài này, chỉ chủ yếu
tập trung đề cập đến các nhân tố bên trong doanh nghiệp, những nhân tố ảnh hởng
trực tiếp đến quá trình sử dụng MMTB này.

1.2.3.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp.
Càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vài trò quan trọng đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc
xác định cho doanh nghiệp một hớng đi đúng đắn trong môi trờng kinh doanh
ngày càng biến động. Chất lợng của chiến lợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và
quan trọng nhất quyết định sự thành công, hiệu quả kinh doanh cao hay thÊt b¹i,
kinh doanh phi hiƯu cđa mét doanh nghiệp.
Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh.
Các lợi thế về chất lợng và sự khác biệt hóa sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng
đảm bảo cho doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào
nhÃn quan và khả năng quản trị của các nhà quản trị. Đến nay, ngời ta cũng khẳng
định ngay cả đối với việc đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm của
một doanh nghiệp cũng chịu ảnh hởng nhiều của nhân tố quản trị chứ không phải
của nhân tố kỹ thuật; quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000
chính là dựa trên nền tảng t tởng này.


×