Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giải nhanh bài toán truyền tải điện năng bằng phương pháp chia cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.94 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
Trang
1. Lời mở đầu.

2

1.1. Lí do chọn đề tài.

2

1.2. Mục đích nghiên cứu.

2

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu.

2

1.5. Những điểm mới của SKKN.

3

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

3

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.



3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

3

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

18

3. Kết luận, kiến nghị.

19

3.1. Kết luận.

19

3.2. Kiến nghị.

19

1


1. Lời mở đầu:
1.1 lí do chọn đề tài
Vật lí 12 có vai trị rất quan trọng chương trình vật lí phổ thơng, ngồi

kiến thức áp dụng vào thực tế vật lí 12 chiếm phần nhiều trong thi THPT Quốc
gia và thi học sinh giỏi. Điện xoay chiều là phần chiếm thời lượng nhiều nhất
trong chương trình này.
Bài tốn về truyền tải điện năng là bài tốn có tính thức tế cao, nhưng
thời lượng của chương trình giành cho phần này là khơng nhiều vì vậy học sinh
ít có cơ hội để hiểu sâu và thiếu hứng thú khi học phần này.
Chính vì thế tơi chọn đề tài “Giải nhanh bài toán truyền tải điện năng
bằng phương pháp chia cột”. Với đề tài này tơi mong góp phần nâng cao chất
lượng học tập mơn vật lí, phát huy tính chủ động, tư duy sáng tạo tăng sự hứng
thú cho học sinh khi học vật lí 12.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tăng sự hứng thú kĩ năng làm bài của học sinh khi giải quyết các bài
toán về truyền tải điện năng
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập về truyền tải điện năng có sử dụng phương pháp chia
cột.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin qua thái độ hứng thú học tập bằng phiếu khảo sát,
thu nhận kết quả bằng bài kiểm tra đánh giá thường xuyên.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Những bài toán gắn liền với thực tế
Sử dụng phương pháp chia cột nhằm giải nhanh các bài toán về
truyền tải điện năng.Bổ xung vào hệ thống bài tập về truyền tải điện năng
và hệ thống bài tập tự luyện có đáp án.
Bổ sung một số bài tập bồi dưỡng học sinh gỏi phần truyền tải điện năng.
Học sinh được tiếp cận với phương pháp mới, giải quyết nhanh được
những bài toán mà lâu nay được coi là khó, vì vậy tạo được hứng thú học tập
cho học sinh, từ đó nâng cao được chất lượng dạy và học.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm [1]



Qua thực tế giảng dạy học sinh 12 phần điện xoay chiều nói chung và
phần t ruyền tải điện năng nói riêng tơi thấy các em học sinh thường gặp các khó
khăn sau đây:
+ Lượng cơng thức cần nhớ là rất lớn và dễ bị lẫn kiến thức của phần này
với phần kia.
+ Khả năng phân tích bài tốn và phối hợp các kiến thức với nhau chưa
tốt.
+ Kỹ năng phân loại các dạng tốn và tìm mối liên hệ giữa các bài toán
chưa tốt.
+ Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế là hạn chế.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Khảo sát chất lượng của học sinh 12A1, 12A3, năm học 2020-2021,
12C8 năm học 2019-2020 của trường THPT Tĩnh Gia 3 cho thấy việc học tập
các bài tập về truyền tải điện năng là làm tốt nhưng chưa nhanh, vẫn còn một bộ
phận học sinh làm được nhưng kết quả không đúng và thường mất điểm những
bài tập dạng này, nhất là học sinh lớp 12A3, 12C8.
Từ những vấn đề trên tôi áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy và
bước đầu đã thu được kết quả tốt trong năm 2020-2021 vừa qua.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Chuẩn bị về phương pháp chia cột trong giải bài toán về truyền tải điện
năng
Bổ sung hoàn thiện hệ thống bài tập truyền tải điện năng gắn liền với thực
tế.
Sử dụng các tiết ôn tập và tự chọn qua đó củng cố lí thuyết và rèn luyện kỹ năng giải
bài tập và phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh.


Trong các tiết ôn tập và tự chọn tôi cho học sinh ơn tập kiến

thức cơ bản ở nhà, cịn tại lớp hướng dẫn phương pháp, làm các bài
tập ví dụ, còn phần bài tập vận dụng được giao về nhà để các em tự
luyện.
2.3.1. Kiến thức cơ bản về truyền tải điện năng
a. Máy biến áp
Máy biến áp là thiết bị khơng thể thiếu trong
q trình truyền tải điện năng
Nếu điện năng hao phí khơng đáng kể
và coi hệ số cơng suất bằng nhau thì :

Cuộn

cấp

Lõi thép

Cuộn
thứ
cấp

máy là máy hạ thế
máy là máy tăng thế
b. Truyền tải điện năng.
MÁY TĂNG THẾ

Độ giảm áp:

MÁY HẠ THẾ

Đường dây R


P, U , I
Sơ cấp

ThứSơ
cấpđồ

P, U , I

truyền tải điện năng
đếncấp
B:
Sơ cấptừ A Thứ

Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về truyền tải điện năng:
Với : I là cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trên đường dây.
là điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.
là điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ điện .
là công suất điện nơi phát.
là công suất điện nơi tiêu thụ.
cos là hệ số công suất của mạch điện.
R là điện trở tổng cộng của dây dẫn từ nơi phát đến nơi tiêu thụ
(dây dẫn có chiều dài l, tiết diện s, điện trở suất ).
Có các cơng thức liên quan:
*Điện trở
*Cơng suất nơi phát:
P = UIcos ( Thường cos = 1)
* Độ giảm thế trên đường dây:
*Cơng suất hao phí trên đường dây:
*Điện năng hao phí trên đường dây sau khoảng thời gian :

*Phần trăm hao phí trong q trình truyền tải:


*Hiệu suất truyền tải:
* Khi giả thiết bài toán cho công suất trước khi truyền tải P
không đổi:
* Khi giả thiết bài tốn cho cơng suất nơi tiêu thụ P’ không đổi:
* Nếu gọi công suất điện của nhà máy là P, P là cơng suất hao phí,
cơng suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P*, x là số hộ dân được cung cấp điện khi
điện áp truyền đi là U, thì ta có:
P - P = xP*
2.3.2 Ứng dụng phương pháp chia cột để giải quyết bài toán tuyền tải
điện năng.
Dạng 1: 4 cột
Kiểu 1 1: P nơi phát không đổi
Câu 1.
Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tài định cư
bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ
U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng từ 120 lên 144. Cho rằng
chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như
nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp
đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện
năng cho:
A. 168 hộ dân
B. 150 hộ dân
C. 504 hộ dân
D. 192 hộ
dân
Câu 2.
Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát

điện nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các kỹ sư tính tốn được rằng, nếu
tăng điện áp truyền đi từ U lên 3U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện
năng tăng từ 25 lên 225. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể, các hộ
dân tiêu thụ điên năng như nhau. Nếu điện áp truyền đi là 5U thì nhà máy này cung
cấp đủ điện năng cho:
A. 241 hộ dân
B. 265 hộ dân
C. 313 hộ dân
D. 205 hộ
dân
Câu 3.
Điện năng được truyền tải đi xa với công suất không đổi P và hiệu
điện thế hiệu dụng U = 10kV, hiệu suất của quá trình truyền tải H = 80%. Để hiệu
suất của quá trình truyền tải đạt được là 95%, thì phải tăng hiệu điện thế lên đến
giá trị
A. 20kV
B. 25kV
C. 30kV
D. 25kV


Câu 4.
Bằng một đường dây truyền tải, điện năng từ một nhà máy phát điện
nhỏ có cơng suất khơng đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy
điện, dùng máy biến áp có tỉ số vịng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp từ 5 thì
tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng máy
biến áp có tỉ số vòng dây của cuộc thứ cấp và cuộn sơ cấp là 10 thì tại nơi sử dụng
cung cấp đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy
điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy ?
A. 90

B. 100
C. 85
D. 105
Kiểu 2: P' nơi tiêu thụ không đổi
Câu 5.
Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một
đường dây truyền tải một pha có điện trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên
hai đầu đường dây truyển tải là U thì hiệu suất truyển tải điện năng là 75%. Coi hệ
số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ không đổi. Để
hiệu suất truyền tải điện năng là 93,75% thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu
đường dây truyền tải là
2
U.
5
A.

B. 2U

2
U.
5
C.

D. 5U

Câu 6.
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn
lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết
cơng suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng
điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp

của tải tiêu thụ.
A. 10 lần
B. 9,2 lần
C. 8,7 lần
D. 7,8 lần
Câu 7.
Cần phải tăng điện áp hiệu dụng hai đầu một đường dây truyền tải lên
xấp xỉ bao nhiêu lần để công suất truyền tải trên đường dây giảm đi 81 lần. Biết hệ
số công suất truyền tải luôn bằng 1, công suất nơi tiêu thụ không đổi và ban đầu độ
giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp truyền tải.
A. 9,1
B. 8,2
C. 8,8
D. 8,5
Câu 8.
Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyển đến nơi tiêu thụ luôn không đổi,
điện áp và cường độ dịng điện ln cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử
dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu
dụng ở nơi tiêu thụ. Để cơng suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần
so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của
cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là
A. 8,1
B. 6,5
C. 7,6
D. 10
Câu 9.
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối đường dây dùng
máy hạ thế lí tưởng có tỉ số vịng dây là 2. Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một



trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm cơng suất hao phí trên đường
dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết
rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng 15%
điện áp hiệu dụng trên tải tiêu thụ. Coi cường độ dịng điện trong mạch ln cùng
pha với điện áp đặt lên đường dây.
A. 10 lần
B. 9,5 lần
C. 8,7 lần
D. 9,3 lần
Kiểu 3: U nơi phát khơng đổi
Câu 10.
Trong q trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ,
công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu tải là U’ thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U’. Giả sử hệ số công suất
nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì
điện áp đưa lên đường dây là
A. 20,01U’
B. 10,01U’
C. 9,1U’
D. 100U’
Câu 11.
Điện năng được truyền tải từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường
dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt
trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân
cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện
năng trên chính đường dây đó là
A. 85,8%
B. 87,7%
C. 89,2%

D. 92,8%
Câu 12.
Một nhà máy phát điện gồm nhiều tổ máy có cùng cơng suất có thể
hoạt động đồng thời, điện sản xuất ra được đưa lên đường dây rồi truyền đến nơi
tiêu thụ. Coi điện áp nơi truyền đi là không đổi. Khi cho tất cả các tổ máy hoạt
động đồng thời thì hiệu suất truyền tải là 80%, cịn lại khi giảm bớt 3 tổ máy thì
hiệu suất truyền tải là 85%. Để hiệu suất truyền tải đạt 95% thì số tổ máy phải
giảm bớt tiếp là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 13.
Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng
đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có
90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm
một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng hoạt
động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên
đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới
nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu
giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là
A. 70
B. 160
C. 50
D. 100
Câu 14.
Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu
dụng ổn định 220 V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng
kém. Trong nhà của hộ dân này dùng máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu



dụng ở đầu ra luôn là 220 V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi
điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110 V. Tính tốn cho thấy, nếu cơng suất sử
dụng điện trong nhà là 1,1 kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp
hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy biến áp là 1,1. Coi cường độ dòng diện
và điện áp luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2 kW thì tỉ số
tăng áp của máy ổn áp bằng
A. 1,55
B. 2,20
C. 1,62
D. 1,26
Dạng 2: 5 CỘT
Câu 15.
[Vinh 2016] Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có cơng
suất khơng đổi đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây một pha. Nếu điện áp truyền đi
là U và ở B lắp một máy hạ áp với tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp k =
30 thì đáp ứng được 20/21 nhu cầu điện năng của B. Bây giờ, nếu muốn cung cấp
đủ điện năng cho B với điện áp truyền đi là 2U thì ở B phải dùng máy hạ áp có k
bằng bao nhiêu? Coi hệ số cơng suất ln bằng 1, bỏ qua mất mát năng lượng
trong máy biến áp.
A. 63
B. 58
C. 53
D. 44
Câu 16.
Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có cơng suất khơng đổi
đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và ở B lắp
một máy hạ áp với tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp k = 40 thì đáp ứng
được 80% nhu cầu điện năng của
B. Coi hệ số công suất luôn bằng 1, bỏ qua

mất mát năng lượng trong máy biến áp. Nếu điện áp truyền đi là 2U và máy hạ áp
có k = 30 thì đáp ứng được bao nhiêu phần trăm nhu cầu điện năng ở B
A. 70%
B. 40%
C. 30%
D. 80%
Dạng 3: 6 CỘT
Câu 17.
[ĐH 2017] Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công
suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện)
luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu
dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
A. 2,0
B. 2,1
C. 2,3
D. 2,2
Câu 18.
[ĐH 2017] Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu
thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường
dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ số cơng suất ln bằng
0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp
hiệu dụng ở trạm phát điện lên
A. 1,33 lần
B. 1,38 lần
C. 1,41 lần
D. 1,46 lần
Câu 19.
[Hinta] Điện năng được truyền từ trạm phát điện A đến nơi tiêu thụ B
bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công



suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện)
luôn bằng 0,8. Nếu nhu cầu tiêu thụ điện năng ở B tăng lên 20% thì cần tăng điện
áp truyền đi ở A lên bao nhiêu lần so với ban đầu ?
A. 2,06
B. 2,16
C. 2,36
D. 2,46
Câu 20.
[Hinta] Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây tải điện một pha. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công
suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của
quá trình truyền tải từ 60% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát
điện lên bao nhiêu lần ?
A. 2,0
B. 2,1
C. 2,3
D. 2,2
Câu 21.
[Hinta] Điện năng được truyền từ trạm phát điện A đến nơi tiêu thụ B
bằng đường dây tải điện một pha. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công
suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Khi điện áp truyền đi
tại A là U thì đáp ứng được 92% điện năng tại nơi tiêu thụ và hiệu suất quá trình
truyền tải là 80%. Để đáp ứng đủ điện năng tiêu thụ ở B thì điện áp truyền đi ở A là
A. 1,26U
B. 2,15U
C. 2,35U
D. 1,45U
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

2.3.4 Đối với bản thân.
Tạo được hứng thú cho học sinh
Giáo viên phải nghiên cứu sâu, kĩ về kiến thức chuyên môn và kiến
thức liên quan đến bài dạy. Từ đó đã xóa đi tính chủ quan của giáo viên, dần
theo thời gian giáo viên đã tự bồi dưỡng cho mình kiến thức chuyên môn vững
vàng.
Những cách giải quyết vấn đề khác nhau của học sinh làm cho giáo
viên có nhiều kinh nghiệm trong dự đốn các tình huống và xử lí tình hống.
2.3.2. Đối với học sinh.
Ban đầu học sinh có những khó khăn về việch giải quyết các bài toán
truyền tải điện năng, dần về sau học sinh hoạt động tích cực và có tính tự giác,
các em mạnh dạn đứng lên phân tích và tự trình bày bài giải một cách logic, có
khoa học.
Học sinh được làm các bài tập từ đơn giản đến phức tạp từ khó đến dễ
sẽ chắc chắn về kiến thức phương pháp dẫn đến đam mê.
Qua quá trình giảng dạy, theo dõi và so sánh nhiều năm ở những lớp
cùng khoá học theo phương pháp trên và không học theo phương pháp trên.
Tôi nhận thấy kết quả thông qua kiểm tra, đánh giá như sau:
Kết quả học tập
Thực
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
nghiệm,
Lớp Sĩ số
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
đối
lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%)

chứng


Thực
12A1 46
nghiệm
Đối
chứng 12A3 44
Thực
nghiệm

12C8

43

15

32.6

25

54.3

6

13.04

0

0


0

0

7

15.9

19

43.2

18 40.1

0

0

0

0

14

32.6

24

55.81


0

0

0

0

2.3.3. Đối với đồng nghiệp.

5

11.62


Sau khi đưa ra thảo luận góp ý với đồng nghiệp trong trường, sáng kiến
kinh nghiệm đã trở thành một tài liệu rất có ích cho việc các thầy cơ bộ mơn vật
lí dạy tốt và hiệu quả chun đề truyền tải điện năng.
3. kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận.
Đối với các bài tập cần phải có sự tư duy như các dạng bài tập ở trên, thì
học sinh đôi lúc giải không đúng ý đồ của giáo viên. Khi đó giáo viên phải tơn
trọng và phân tích theo hướng giải của các em, sau đó chỉ rõ các ưu khuyết điểm
của hướng giải của hướng giải mà các em đưa ra.
Với hướng tiến hành này học sinh tiếp thu bài một cách tích cực và giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo, khoa học. Kết quả thu được góp phần khơng
nhỏ, đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp mà giáo dục đề ra.
3.2. Kiến nghị.
Việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn học là nhiệm vụ, trách

nhiệm cũng là lương tâm của các thầy, cô giáo. Với tinh thần đó tơi mong muốn
góp phần nhỏ trí tuệ của mình trong giảng dạy với các đồng nghiệp, mong tất cả
các thầy, cơ giáo có nhiều sáng kiến kinh nghiệm hay góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy nói chung và bộ mơn Vật lí nói riêng.
Trong q trình thực hiện đề tài chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy, tơi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các q thầy cơ
đồng nghiệp, để kinh nghiệm của tơi được hồn thiện và thực sự mang lại hiệu
quả.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tĩnh gia, ngày 16 tháng 05 năm 2021
Người thực hiện

Lê Trung Tính
NHẬN XÉT CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Lê Trung Tính


Tài liệu tham khảo

[1]

Intenet

[3]


Chu Văn Biên- Bí quyết luyện thi đại học mơn vật lí theo chủ đề- NXB Đại
học quốc gia Hà Nội


Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tác giả đã được Hội
đồng khoa học Ngành đánh giá từ loại C trở lên
Họ tên tác giả: Lê Trung Tính
Chức vụ và đơn vị cơng tác : Giáo viên- Bí thư đồn trường Trường THPT Tĩnh
Gia 4, THPT Tĩnh Gia 3

TT

1.

2.

3.

Tên đề tài
sáng kiến kinh nghiệp

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B, hoặc
Tỉnh...)

C)

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và
phát huy tính sáng tạo của học
sinh lớp 12 khi giải quyết bài toán
Sở Giáo dục
lieenquan đến trung điểm, trung
và Đào tạo
trực của đoạn thẳng nối hai nguồn
trong giao thoa sóng cơ học
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và
phát huy tính sáng tạo của học
sinh lớp 12 khi giải quyết bài tốn
liên quan đến sóng âm và nguồn
âm
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và
tăng cường sự hứng thú của học
sinh lớp 10 bằng việc chế tạo tên
lửa nước và giải quyết bài toán
liên quan đến chuyển động bằng
phản lực

Năm học
đánh giá
xếp loại

C

2014 - 2015


Sở Giáo dục
và Đào tạo

C

2016 – 2017

Sở Giáo dục
và Đào tạo

C

2018 – 2019




×