Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu gis phục vụ quản lý môi trường khu vực mỏ sắt thạch khê tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
-----

-----

TRẦN THANH HOÀI

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS
PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC
MỎ SẮT THCH KHấ TNH H TNH

luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Hà Néi – 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
-----

-----

TRẦN THANH HOÀI

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS
PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC
MỎ SẮT THCH KHấ TNH H TNH
Chuyên ngành
MÃ số


: Kỹ thuật trắc địa
: 60.52.85

luận văn thạc sĩ kỹ thuật

NGƯờI Hớng dẫn khoa häc:

GS.TS. Vâ ChÝ Mü

Hµ Néi - 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là ñúng sự thật và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tác giả đề tài

Trần Thanh Hồi


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chương 1. KHÁI QUÁT MỎ SẮT THẠCH KHÊ TỈNH HÀ TĨNH........................ 5
1.1. Đặc ñiểm tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực mỏ sắt Thạch Khê.................... 5

1.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 5
1.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 5
1.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo.......................................................................... 5
1.1.1.3. Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn .................................................................... 5
1.1.1.4. Đặc ñiểm ñịa chất ....................................................................................... 6
1.1.1.5. Đặc ñiểm ñịa chất thuỷ văn ......................................................................... 9
1.1.1.6. Đặc ñiểm địa chất cơng trình....................................................................... 9
1.1.1.7. Trữ lượng địa chất .................................................................................... 10
1.1.2. Đặc ñiểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 11
1.2. Hiện trạng các thành phần tài nguyên – môi trường ....................................... 12
1.2.1 Mơi trường khơng khí ................................................................................. 12
1.2.2. Mơi trường nước ......................................................................................... 16
1.2.3 Mơi trường đất ............................................................................................ 29
1.3. Cơng tác quản lý tài nguyên môi trường khu vực mỏ sắt vì mục tiêu phát triển bền vững . 33
1.3.1. Khái niệm quản lý môi trường ..................................................................... 34
1.3.2. Các công cụ quản lý môi trường .................................................................. 35
1.3.3. Quản lý môi trường bằng công nghệ GIS (Geographic Information System)......... 36
Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS .. 40
2.1. Tổng quan về Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) ................................................ 40
2.1.1. Khái niệm về GIS ........................................................................................ 40


2.1.2. Cấu trúc của Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) ............................................... 41
2.1.3. Các chức năng của GIS ................................................................................ 43
2.2. Cơ sở dữ liệu GIS ............................................................................................. 46
2.2.1. Khái niệm cơ sở dữ liệu GIS ........................................................................ 46
2.2.2. Cấu trúc dữ liệu GIS .................................................................................... 46
2.2.3. Cơ sở dữ liệu không gian ............................................................................. 47
2.2.3.1. Cấu trúc dữ liệu vector .............................................................................. 49
2.2.3.2. Cấu trúc dữ liệu raster ............................................................................... 51

2.2.3.3. Ưu nhược ñiểm của cấu trúc dữ liệu kiểu raster và vector ......................... 53
2.2.4. Cơ sở dữ liệu thuộc tính .............................................................................. 54
2.2.5. Mối liên kết dữ liệu...................................................................................... 54
2.2.6. Tổ chức cơ sở dữ liệu................................................................................... 55
2.3. Chuẩn cơ sở dữ liệu ........................................................................................ 57
2.4. Qui trình xây dựng cơ sở dữ liệu ..................................................................... 58
Chương 3. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC MỎ SẮT THẠCH KHÊ...................................................................... 63
3.1. Triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu ................................................................... 63
3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu nền ñịa lý tỷ lệ 1:10000 ............................................. 65
3.2.1. Mơ hình cấu trúc và nội dung dữ liệu ........................................................... 65
3.2.2. Nhóm lớp địa hình – DiaHinh ...................................................................... 68
3.2.3. Nhóm lớp Giao thơng – GiaoThong ............................................................. 72
3.2.4. Nhóm lớp Biên giới địa giới– Biengioidiagioi ............................................. 79
3.2.6. Nhóm lớp Phủ bề mặt– PhuBeMat ............................................................... 90
3.2.7. Nhóm lớp thủy hệ– ThuyHe......................................................................... 93
3.2.8. Chuẩn hóa dữ liệu ...................................................................................... 102
3.3. Cơ sở dữ liệu môi trường khu vực mỏ sắt Thạch Khê ................................... 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 114
PHỤ LỤC............................................................................................................ 115


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Domains: Miền xác định giá trị
Feature Dataset: Nhóm lớp
Feature class: Lớp đối tượng
GIS (Geographic Information System): Hệ thống thơng tin địa lý
ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức Quốc tế về tiêu
chuẩn hố.

Topology: Cấu trúc hình học khơng gian
SEMIS: Hệ thống Thơng tin và Quan trắc môi trường Tiểu vùng Mêkông mở rộng.
UML (Unifield modeling language): Ngơn ngữ lập trình mơ hình hóa thống nhất
WRI (World Resources Institute): Viện Tài nguyên Thế giới.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của quặng sắt mỏ Thạch Khê ........................................ 7
Bảng 1.2. Tính chất cơ lý của các loại quặng và ñất ñá .................................................. 8
Bảng 1.3. Tính chất cơ lý ñất ñá của tầng phủ .............................................................. 10
Bảng 1.4. Tính chất cơ lý của đá và quặng ................................................................... 10
Bảng 1.6. Vị trí quan trắc mơi trường khơng khí .......................................................... 12
Bảng 1.7. Kết quả quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực Mỏ sắt Thạch Khê ..14
Bảng 1.8. Vị trí quan trắc môi trường nước mặt ........................................................... 16
Bảng 1.9. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực Mỏ sắt Thạch Khê .. 18
Bảng 1.10. Vị trí quan trắc mơi trường nước ngầm ...................................................... 23
Bảng 1.11. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm tại khu vực Dự án .. 25
Bảng 1.12. Vị trí quan trắc mơi trường đất ................................................................... 29
Bảng 1.13. Kết quả quan trắc chất lượng mơi trường đất tại khu vực Dự án ............... 31
Bảng 3.1. Các lớp dữ liệu nền ñịa lý ............................................................................. 66
Bảng 3.2. Thuyết minh cấu trúc mô hình dữ liệu địa hình ........................................... 69
Bảng 3.3. Thuyết minh mơ hình dữ liệu giao thơng ..................................................... 72
Bảng 3.4. Thuyết minh mơ hình dữ liệu ranh giới hành chính ..................................... 79
Bảng 3.5. Thuyết minh mơ hình dữ liệu cơ sở hạ tầng dân cư ..................................... 86
Bảng 3.6. Thuyết minh mô hình dữ liệu phủ bề mặt .................................................... 90
Bảng 3.7. Thuyết minh mơ hình dữ liệu thủy hệ .......................................................... 93
Bảng 3.8. Chi tiết Topology với từng đối tượng trong từng nhóm lớp ...................... 102
Bảng 3.9. Thuyết minh cấu trúc mơ hình dữ liệu khơng khí ...................................... 104
Bảng 3.10. Thuyết minh cấu trúc mơ hình cơ sở dữ liệu đất ...................................... 106
Bảng 3.11. Thuyết minh cấu trúc mơ hình cơ sở dữ liệu mơi trường nước ................ 108

Sơ đồ 2.1. Các thành phần của phần cứng ...............................................................41
Sơ ñồ 2.2. Tổ chức cơ sở dữ liệu GeoDatabase ............................................................ 56
Sơ đồ.2.3. Mơ hình xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi trường mỏ .............. 59
Sơ đồ 2.4. Qui trình xây dựng cơ sở dữ liệu ................................................................. 62
Sơ đồ 3.1. Mơ hình dữ liệu nền ñịa lý tỷ lệ 1:10 000 .................................................... 66


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của hệ thống GIS ................................................................... 42
Hình 2.2. Cấu trúc dữ liệu raster và vector ................................................................... 48
Hình 2. 3. Biểu diễn thơng tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector .............. 49
Hình 2. 4. Sơ đồ liên kết thơng tin chung giữa hai vùng .............................................. 51
Hình 2. 5. Minh họa thơng tin raster ............................................................................. 52
Hình 2. 6. Bản đồ được hiển thị thuộc tính dạng raster ................................................ 52
Hình 2.7. Liên kết dữ liệu khơng gian và thuộc tính .................................................... 55
Hình 3.1. Hệ cơ sở dữ liệu GIS phục vụ quản lý môi trường mỏ sắt Thạch Khê ......... 65
Hình 3.2. Thiết kế Geodatabase chuẩn ......................................................................... 68
Hình 3.3. Bản ñồ ranh giới các xã chứa quặng sắt ........................................................ 85
Hình 3. 4. Bảng thuộc tính đối tượng mơi trường khơng khí ..................................... 106
Hình 3.5. Bảng thuộc tính đối tượng mơi trường đất .................................................. 108
Hình 3.6. Bảng thuộc tính đối tượng môi trường nước .............................................. 110


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần ñây, sự phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ đang là
ngun nhân gây ơ nhiễm và suy thoái một cách nghiêm trọng các thành phần tài
nguyên - mơi trường. Bảo vệ mơi trường đã trở thành vấn ñề quan tâm chung của

tất cả các quốc gia trên thế giới, của các ngành, các cấp và các tầng lớp xã hội,
và cũng là vấn ñề quan trọng trong ñịnh hướng mục tiêu phát triển bền vững của
các quốc gia.
Ở Việt Nam, cơng nghiệp mỏ vẫn giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Bên cạnh lợi ích về kinh tế, khai thác mỏ là ngành công nghiệp tác động
dữ dội đến các yếu tố mơi trường, ñặc biệt là các mỏ khai thác theo phương pháp lộ
thiên. Sự tác động của q trình khai thác mỏ là trực tiếp và sâu rộng, làm biến ñộng
và suy thối nhiều yếu tố tài ngun - mơi trường: đất, nước, khơng khí, thế giới
sinh vật, … phá vỡ thế hài hồ vốn có của cảnh quan thiên nhiên trên một diện tích
rộng lớn; tác động trực tiếp đến sức khỏe và mơi trường sống của con người. Quyết
định khai thác mỏ Sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh chắc chắn sẽ ñẩy nhanh quá trình phát triển
kinh tế - xã hội cho tỉnh Hà Tĩnh. Tuy vậy, trong bối cảnh Việt Nam là quốc gia cam
kết quốc tế thực hiện nghị ñịnh 21 về phát triển bền vững, vấn ñề bảo vệ tài nguyên và
môi trường sống do ảnh hưởng của quá trình khai thác quặng sắt là nhiệm vụ cần thiết
ñể ñảm bảo sự bền vững trong khu vực với cả 3 tiêu chí kinh tế, xã hội và mơi trường.
Để làm tốt công tác bảo vệ môi trường, khai thác có hiệu quả và hợp lý tài
ngun thì vấn ñề quản lý tài nguyên và môi trường là hết sức cần thiết. Các dữ liệu
môi trường khá phong phú và đa dạng, lại có mối quan hệ phức tạp. Việc quản lý
theo phương pháp truyền thống có nhiều nhược ñiểm như: dữ liệu không gian
nghèo, khả năng cập nhật chậm, khơng kịp thời, độ chính xác của dữ liệu và thơng
tin khơng cao, khơng được chuẩn hóa, khó xử lý mối quan hệ không gian giữa các
lớp thông tin, khơng có khả năng chia sẻ. GIS là cơng cụ hiện ñại và hiệu quả trong
lĩnh vực quản lý, giám sát tài ngun mơi trường. Với ưu điểm là dữ liệu được
chuẩn hóa, được can thiệp và cập nhật dễ dàng và nhanh chóng, có khả năng truy


2

vấn, phân tích và xử lý thơng tin; hiển thị, kết xuất và chia sẻ thông tin., GIS là công
cụ hiệu quả trong quản lý tài ngun mơi trường nói chung và quản lý mơi trường

mỏ nói riêng. Từ đó, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý tài ngun và bảo vệ mơi
trường trong khu vực, đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của công
nghiệp mỏ. Xuất phát từ phân tích trên đây, có thể khẳng ñịnh rằng: Việc lựa chọn ñề tài
luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ quản lý môi trường khu
vực mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh” là ñịnh hướng ñúng, xuất phát từ yêu cầu của thực tế về
quản lý môi trường trên mỏ sắt Thạch Khê hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu chính của đề tài là:
- Thơng qua kết quả nghiên cứu để minh chứng luận chứng và cơ sở khoa học
xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý mơi trường trong GIS.
- Minh chứng tính hiệu quả của cơ sở dữ liệu GIS trong công tác quản lý môi
trường trong lĩnh vực khai thác mỏ.
- Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về nền ñịa hình và một số các chun đề về ơ
nhiễm, suy thối các thành phần mơi trường trên khu vực mỏ Sắt Thạch Khê.
Để hồn thành mục tiêu đề ra, đề tài phải giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan tình hình khai thác mỏ và tác động của hoạt ñộng khai thác mỏ
ñến môi trường khu vực.
- Tổng quan cơng tác quản lý mơi trường vì mục tiêu phát triển bền vững.
- Tổng quan hệ thống thơng tin địa lý, lập qui trình xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Thu thập, khảo sát, phân tích đánh giá các dữ liệu về các thành phần môi
trường khu vực mỏ sắt Thạch Khê.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS môi trường khu vực mỏ sắt Thạch Khê.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu ñược thực hiện trong phạm vi sau:
- Về không gian: khu vực khai thác mỏ sắt Thạch Khê, tập trung chủ yếu vào
các mỏ khai thác lộ thiên – tác nhân gây ô nhiễm và suy thối các thành phần tài
ngun – mơi trường mạnh mẽ nhất.


3


- Về thời gian: các dữ liệu môi trường thu thập trong năm 2011
- Phạm vi nội dung: Xây dựng cơ sở dữ liệu nền ñịa lý tỉ lệ 1:10 000 với các
lớp: Địa hình, giao thơng, thủy hệ, phủ bề mặt, cơ sở hạ tầng dân cư, ranh giới hành
chính và cơ sở tốn học. Dữ liệu chun đề môi trường gồm 3 lớp: Môi trường
nước, môi trường không khí và mơi trường đất.
4. Nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung sau:
- Thu thập và tổng hợp tài liệu có liên quan đến đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Tổng quan về tình hình quản lý mơi trường tỉnh Hà Tĩnh.
- Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi trường.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu nền ñịa lý khu vực mỏ sắt Thạch Khê và lân cận.
- Xác ñịnh các chuyên ñề về môi trường.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ quản lý môi trường khu vực Mỏ sắt
Thạch Khê tỉnh Hà Tĩnh.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu thực địa: Thu thập các mẫu quan trắc mơi trường,
trao đổi với các cán bộ phân tích mơi trường về các kết quả thu được. Nhằm tìm
hiểu về tính chất và đặc điểm của dữ liệu mơi trường, từ đó nghiên cứu mơ hình dữ
liệu mơi trường cho phù hợp.
- Phương pháp GIS: Sử dụng các phần mềm tương thích nhằm xây dựng cơ
sở dữ liệu và phân tích tổng hợp dữ liệu theo các nguyên tắc tổ hợp khơng gian địa
lý. Xây dựng các trường dữ liệu và hoàn thiện dữ liệu trong ArcGIS.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Kết quả nghiên cứu sẽ mang lại cái nhìn thấu đáo về sự tác ñộng của hoạt
ñộng khai thác than ñến các thành phần mơi trường khu vực mỏ sắt Thạch Khê nói
riêng và Hà Tĩnh nói chung.
- Khẳng định tính ưu việt của hệ thống thơng tin địa lý trong quản lý mơi trường.
- Kết quả của đề tài sẽ là mơ hình ứng dụng cho các khu vực khác.



4

7. Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn
- Bản đồ địa hình, địa chính khu vực xã Thạch Khê và vùng lân cận .
- Tài liệu quan trắc môi trường (khơng khí, đất và nước) khu vực khai thác mỏ.
- Tài liệu ñịa chất, khai thác mỏ sắt Thạch Khê.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn được trình bày trong 136 trang, trên khổ giấy A4, bao gồm có phần
Mở ñầu, 3 chương và phần kết luận, kiến nghị và phụ lục. Trong luận văn có 24
bảng biểu, 5 sơ ñồ, 13 hình vẽ.
9. Lời cảm ơn
Lời ñầu tiên tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Võ Chí Mỹ,
thầy là người đã đưa ra định hướng và tận tình hướng dẫn về mặt khoa học cho tác
giả trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ mơn Trắc địa mỏ, khoa
Trắc địa đã có những đóng góp ý kiến đầy bổ ích trong q trình làm luận văn. Xin
cảm ơn phòng Sau Đại học trường Đại học Mỏ - Địa Chất, ñã tạo ñiều kiện thuận
lợi cho tơi trong q trình hồn thành khóa học Cao học.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn ñến các cán bộ phòng Kỹ thuật ñầu tư –
An tồn Cơng ty Cổ phần Sắt Thạch Khê đã hỗ trợ và cung cấp dữ liệu cho luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ñã thường xuyên ñộng
viên, giúp ñỡ ñể tác giả hoàn thành luận văn.


5

Chương 1. KHÁI QUÁT MỎ SẮT THẠCH KHÊ TỈNH HÀ TĨNH
1.1. Đặc ñiểm tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực mỏ sắt Thạch Khê
1.1.1. Điều kiện tự nhiên

1.1.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ quặng sắt Thạch Khê nằm trên ñịa phận 6 xã Thạch Khê, Thạch Đỉnh,
Thạch Hải, Thạch Trị, Thạch Lạc và Thạch Bàn thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà
Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 8 km nằm về phía Đơng Bắc tỉnh Hà Tĩnh, trung tâm
của mỏ cách bờ biển Đơng khoảng 1,6 km. Tọa độ ñịa lý khu mỏ như sau:
Kéo dài từ 105°55’30’’ ñến 105°59’00’’ kinh độ đơng.
Rộng từ 18°20’00’’ đến 18°26’00’’ vĩ độ bắc.
1.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo
Địa hình khu mỏ khá bằng phẳng. Độ cao tuyệt ñối của bề mặt phần trung tâm
là +5 ÷ +7 m. Từ phía đơng, dọc bờ biển có một cồn cát, chuyển dịch rộng 1÷1,5
km có độ cao tuyệt đối +10 ÷ +15 m, vài nơi tới +20 m. Từ phía tây mặt đất thấp
theo hướng sơng Thạch Đồng xuống tới cao độ +0,5 ÷ +1 m. Dọc theo bờ sơng
Thạch Đồng có cơng trình đê bảo vệ vùng đất canh tác nơng nghiệp khỏi trước sự
ngập lũ trong mùa mưa lũ. Phía tây bắc khu mỏ có những vùng nhơ lên có đá
Granít, ñó là núi Kiều Mộc với cao ñộ tuyệt ñối +66,2 m; xa hơn khoảng 1,5 km có
núi Nam Giới với độ cao tuyệt đối +373 m.
1.1.1.3. Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn
Mỏ quặng sắt Thạch Khê chạy dài theo bờ biển giữa Vịnh Bắc Bộ và sông
Thạch Đồng nối với sơng Cửa Sót. Khoảng 3 km phía tây bắc của khu mỏ, Cửa Sót
tạo nên cửa sơng rộng rồi thông ra biển. Mức nước tối thiểu khi thủy triều dâng cao
nhất ở ñộ cao +1,76 m. Trong khu vực mỏ có hai hồ nhỏ. Hiện nay, dọc theo sơng
Thạch Đồng và Rào Cái đã có hệ thống đê bảo vệ khu mỏ từ phía tây khỏi lũ lụt từ
sông vào mùa mưa.
Mỏ sắt Thạch Khê nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Từ tháng 1 đến
tháng 5 là mùa khơ. Tháng 6 đến tháng 8 và tháng 12 là giai đoạn chuyển mùa có
những đợt mưa nhỏ, khơng kéo dài. Từ tháng 9 đến tháng 11 thời tiết xấu hơn cả, do


6


mưa kéo dài và có gió bão liên tục trong nhiều ngày. Lượng nước bốc hơi là
1.300÷1.800 mm.
Mùa xuân và mùa thu nhiệt độ mát từ 16-20°C, mùa đơng lạnh 6-15°C và mùa
hè rất nóng, đặc biệt vào tháng 5-6 là nhiệt độ lên tới 28-38°C.
Tại khu mỏ có 3 hướng gió: gió mùa (gió mùa đơng bắc) chủ yếu từ tháng 9
ñến tháng 11 với tốc ñộ cấp 4-5 cho đến cấp 7 mang theo khơng khí lạnh và mưa
phùn kéo dài hoặc mưa rào; gió đơng nam và gió nam làm cho khơng khí mát mẻ
kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8; gió tây làm cho khơng khí khơ cứng và ngột ngạt.
1.1.1.4. Đặc điểm địa chất
Theo các nhà địa chất, mỏ sắt Thạch Khê có nguồn gốc Skarnơ, tham gia cấu
trúc ñịa tầng của mỏ gồm các loại đá vơi, đá hoa, đá granit và đá mêtaoxơmatit, các
trầm tích cát, cuội, sỏi, sét có tuổi từ Đề vơn đến Đệ Tứ.
Quặng sắt mỏ Thạch Khê gồm quặng deluvi, quặng gốc và những thân quặng
pha tạp khác.
1. Thân quặng deluvi: Có hình rẻ quạt, từ trung tâm tuyến 79 toả ra phía bờ
biển với diện tích khoảng 2 km2. Thân quặng có xu thế nằm ngang, chiều dày từ
1,5÷100 m. Bề mặt phân cách giữa quặng deluvi và quặng gốc khó xác định. Quặng
có thành phần phức tạp, các khoáng vật nguyên sinh và thứ sinh biến đổi khơng có
quy luật. Quặng có dạng cục và đã bị ơxy hố mạnh.
2. Thân quặng gốc: Kéo dài theo phương đơng bắc – tây nam, có chiều dài
khoảng 3000 m, rộng từ 500÷700 m. Quặng bị vùi lấp bởi lớp trầm tích Đệ Tứ và
Nêogen với chiều dày biến đổi từ 20÷200 m, trung bình khoảng 90 m. Thân quặng
bị đứt gãy III4 chia làm 2 phần: phần phía nam và phần phía bắc, ranh giới giữa 2
phần này gần trùng với tuyến 79.
+ Phần thân quặng phía nam: Chủ yếu là quặng manhêtit ít bị ơxy hố. Càng
về phía nam, thân quặng càng chìm sâu, nơi sâu nhất ñến –706,4 m, nơi nông nhất
là -42,18 m. Chiều rộng thân quặng từ 600÷700 m, chiều dày từ 17,5÷403,4 m,
trung bình khoảng 150 m. Nửa phía đơng thân quặng có dạng vỉa vát mỏng từ từ về
phía đơng, chiều dày trung bình từ 70÷80 m, rộng từ 200÷400 m, dài trên 600 m.



7

Phần thân quặng phía tây có hình dạng rất phức tạp, trên các mặt cắt ñịa chất chúng
thể hiện dạng vỉa phân nhánh cắm về phía tây với góc dốc từ 60÷700. Vách tiếp xúc
với đá granit, trụ tiếp xúc với đá cacbonat và alumosilicat.
+ Phần thân quặng phía bắc: Có chiều dài 400 m, rộng từ 300÷700 m, dày từ
22÷273 m, nơi nơng nhất là -7,89 m (cách mặt ñất 14,3 m), nơi sâu nhất là -415,14
m. Thân quặng nằm trong ñới sụt lún của khu vực nên bị ơxy hố mạnh, hình dáng
thân quặng có dạng “chân sứa” và phức tạp hơn ở phía nam.
Trong cả 2 thân quặng trên, tỷ lệ ñá kẹp trong thân quặng rất ít, chỉ khoảng 1%.
Thành phần hóa học, tính chất cơ lý của ñất ñá và quặng sắt mỏ Thạch Khê
ñược trình bày trong bảng 1.1 và bảng 1.2.

Bảng 1.1. Thành phần hóa học của quặng sắt mỏ Thạch Khê
Hàm lượng các chất trong quặng, %
Thành phần
Quặng Manhetit

Quặng Ơxy hóa

Fe

59,94

58,41

Zn

0,08


0,07

S

0,114

0,019

P

0,015

0,036

FeO

22,24

9,26

Fe2O3

60,64

73,13

SiO2

6,05


8,56

Al2O3

1,15

3,451

CaO

1,93

0,175

MgO

3,951

0,953

MnO

0,31

0,3

K2 O

0,018


0,044

Na, O

0,009

0,015

TiO2

0,245

0,358

Những thành phần chính

Thành phần hóa học đầy đủ


8

H2 O

0,42

0,54

Mất mát trong q trình luyện


2,648

3,089

Tổng cộng

100

100

Bảng 1.2. Tính chất cơ lý của các loại quặng và ñất ñá
Tên quặng, đất đá

Khối lượng, tấn/m3
(trung bình)

Độ ẩm thiên nhiên, Hệ số độ bền theo
%
Prơtơdiacơnov

Quặng:
Sơ khai giàu

4,34

0,42

3÷8

Ơxy hóa giàu


3,46

5,24

0,3 ÷ 15

Quặng nghèo

2,51

Khơng tính được

1,5 ÷ 2

Sunfua

3,97

Khơng tính được

3÷8

Deluvi

2,13

Khơng tính được

Khơng tính được


Nham thạch hỗn tạp

2,65

Khơng tính được

4 ÷ 11

Khơng tính được

Nhỏ hơn 1

Lớp vỏ nham thạch (trầm
tích kỷ đệ tứ và neogen)

Căn cứ theo hàm lượng sắt, lưu huỳnh và mức độ ơxy hóa quặng của khu mỏ,
những dạng quặng và chủng loại quặng ñược phân ra như sau:
- Quặng gốc giầu dạng hạt nhỏ tạo nên những quần thể lớn, độ dày thân quặng
khá đồng đều. Quặng ơxy hóa giầu ở dạng dải gãy khơng bằng phẳng là Fe2O3 vụn
góc cạnh lẫn trong ñất sét. Quặng gốc nghèo dạng phân tán.
- Quặng ngun khai chính là manhetit và có ít hematit. Trong quặng giàu sunfua
có pha lẫn pirit (FeS2). Trong quặng ơxy hóa những khống chất chính là hematit,
manhetit, đơi khi có limơnít và ơxit sắt ngậm nước. Quặng deluvi về thành phần, chất
lượng và tính chất cơ lý tương tự như quặng ơxy hóa.
Những khống sản có lợi đồng hành trong mỏ là những ñất ñá lấy ra trong q
trình khai thác quặng sắt như: cát, đất sét, hỗn hợp cát, sỏi, đá, cacbonnat. Trong số
đó có trữ lượng ñất sét ñể làm gạch nung là 80 triệu m 3, trữ lượng sỏi là 11.650 m3
và ñá cacbonnat là 54 triệu tấn.



9

1.1.1.5. Đặc ñiểm ñịa chất thuỷ văn
Điều kiện ñịa chất thủy văn khu mỏ rất phức tạp, bởi có sự hiện diện của các
yếu tố sau ñây:
- Một vài tầng chứa nước và tổ hợp chứa nước có liên kết thủy lực với nhau;
- Moong khai thác phân bổ ngay gần vịnh Bắc Bộ (cách 0,5 km từ chu tuyến
cuối của mỏ đến hướng đơng bắc) đây là nguồn nước chảy vào các tầng chứa nước;
- Sông Thạch Đồng chảy qua phía tây của moong khai thác cách 2-3 km;
- Điều kiện khí hậu phức tạp, mưa rào kéo dài trong thời kỳ có gió mùa;
Mức nước ngầm dao động phụ thuộc vào mức thủy triều lên xuống, vào mùa
mưa và lượng mưa trong năm. Lượng nước ngầm tăng mạnh vào mùa mưa (từ tháng
9 ñến tháng 11). Mức nước trung bình ở sơng thay đổi lúc có thủy triều lên là 1,36 m,
cịn mức nước ngầm thay đổi 0,28 m. Dao ñộng của mức nước ngầm liên quan với
thủy triều lên thể hiện rõ nét nhất ở vùng ven bờ.
Những lớp ñất ñá cứng trong khu mỏ bị phá vỡ do kiến tạo thay ñổi và phân
chia thành những vùng ñá vụn rộng lớn. Những vùng này gắn liền với những khu
vực có độ thấm nước cao và có nhiều hang Castơ.
1.1.1.6. Đặc điểm địa chất cơng trình
Theo đặc điểm địa chất cơng trình (ĐCCT), nham thạch trong khu mỏ có thể
chia làm 02 loại: đất đá tầng phủ; quặng và ñá vây quanh.
1. Đặc ñiểm ĐCCT của ñất ñá tầng phủ
Tầng ñất phủ theo thứ tự từ trên xuống gồm các phụ tầng sau: phụ tầng cát, cát pha
sét, phụ tầng cát kết, cuội kết, phụ tầng sét, sét pha dăm vụn, phụ tầng bột kết, sét kết.
Tính chất cơ lý ñất ñá của tầng phủ xem bảng 1.3.
2. Đặc ñiểm ĐCCT của quặng và ñá vây quanh
a. Quặng gồm 2 loại: quặng ơxy hố và quặng gốc ngun sinh. Quặng ơxy
hố thường vỡ vụn thành hịn, cục. Còn quặng gốc nguyên sinh dạng khối nứt nẻ
yếu. Riêng ở phần ven rìa hoặc các đới tiếp xúc với ñá kẹp quặng bị nứt nẻ mạnh.

b. Đá vây quanh, chia ra các loại sau: ñá sừng, ñá hoa, ñá hoa xen ñá sừng, ñá
biến chất tiếp xúc trao ñổi skarnơ (đá mêtaxơmatit), đá granit.


10

Bảng 1.3. Tính chất cơ lý đất đá của tầng phủ
Dày,

Sâu,

W,

D,

C,

m

M

%

t/m 3

kG/cm 2

Tầng cát, cát pha sét

26,6


26,6

16

1,7

-

Tầng cát kết, cuội kết

19,0

75,0

15,5

2,02

-

Tầng sét, sét pha dăm vụn

25,2

100

24,4

2,0


0,76

Tầng bột kết, sét kết

29,3

-

20,8

2,03

0,75

Đất ñá

Tính chất cơ lý của quặng và ñá vây quanh xem bảng 1.4.

Bảng 1.4. Tính chất cơ lý của đá và quặng

Loại đá

Dung
trọng
D,
g/cm3

Tỷ
trọng

γ,
g/cm3

Cường
độ
kháng
nén δn,
kG/cm2

Cường
độ kháng
kéo δk,
kG/cm 2

Góc nội
ma sát
ϕ, độ

Lực
dính kết
C,
kG/cm2

34 0 14

233,00

261,00

28 0 45


511,50

685,71

85,73

31 0 30

194,00

2,66

1343,10

138,10

34 0 15

490,13

3,00

3,18

952,25

113,33

33 0 17


248,67

4,20

4,55

678,48

78,75

34 0 43

185,67

Đá hoa

2,68

Đá sừng

2,66

2,74

886,00

Đá sừng xen hoa

2,68


2,77

Granit

2,59

Đá skacnơ
Quặng manhetit

742,00

1.1.1.7. Trữ lượng địa chất
Theo Báo cáo Thăm dị tỉ mỉ mỏ sắt Thạch Khê ñã ñược Hội ñồng Xét duyệt
trữ lượng Khoáng sản phê duyệt (số 153/QĐHĐ ngày 12/4/1985). Tổng trữ lượng
địa chất tồn mỏ là 544.080.100 tấn, chi tiết xem bảng 1.5:


11

Bảng 1.5. Trữ lượng địa chất
Cấp trữ lượng (nghìn tấn)

Loại quặng
Quặng gốc

B

C1


C2

Tổng cộng

Tỷ lệ

86.042,5 320.357,9

81.989,3

488.389,7

90%

Quặng Deluvi

5.555,6

50.134,8

55.690,4

10%

Toàn mỏ

86.042,5 325.913,5 132.124,1

544.080,1


Quặng giàu

84.660,3 309.033,5 121.007,5

514.701,3

95%

17.267,1

3%

12.117,7

2%

Quặng nghèo

1.382.2

Quặng giàu lưu huỳnh

4.768,3

11.116,6

12.117,7

1.1.2. Đặc ñiểm kinh tế - xã hội
Tỉnh Hà Tĩnh nằm ở miền Trung của Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Nghệ An,

phía nam giáp tỉnh Quảng Bình và phía tây giáp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào.
Diện tích của tỉnh là 6.055 km 2, dân số khoảng 1.270.000 người. Tỉnh Hà Tĩnh
có thành phố Hà Tĩnh và thị xã Hồng Lĩnh, có 9 huyện, 80% địa bàn của tỉnh là địa
hình đồi núi. Dải hẹp dọc bờ biển có địa hình tương đối bằng phẳng, diện tích canh
tác nơng nghiệp 104 nghìn ha. Chiều dài bờ biển 137 km. Vùng nước ven bờ biển
có nhiều hải sản.
Tiềm năng dưới lịng đất tự nhiên của tỉnh, ngồi mỏ sắt Thạch Khê ra cịn có
khu mỏ thiếc Sơn Kim cách thành phố Hà Tĩnh 115 km về phía tây, mỏ than Hương
Khê, nhiều nơi có dấu hiệu vàng sa khống. Trong tỉnh có nhiều khu mỏ vật liệu
xây dựng (cát, sỏi và ñá dăm ñược sản xuất từ granít). Trữ lượng granít ở gần khu
mỏ Thạch Khê rất thuận lợi cho việc sản xuất ñá dăm dự tính là 126 triệu m3. Trên
địa bàn tỉnh có 170 đơn vị xây dựng, trong đó có 8 ñơn vị nhà nước, 7 ñơn vị hoạt
ñộng xây dựng cầu - đường.
Tỉnh Hà Tĩnh có tiềm năng lớn thu hút khách du lịch: Khu rừng bảo tồn tự
nhiên, những bãi tắm biển đẹp, khu điều dưỡng có nguồn nước nóng thiên nhiên.
Nhân dân trong tỉnh có truyền thống văn hóa lâu đời.


12

Dân số chủ yếu sống bằng nghề nông, nghề biển và tiểu thủ công nghiệp, cơ sở
công nghiệp hiện tại khơng có gì.
1.2. Hiện trạng các thành phần tài ngun – mơi trường
1.2.1 Mơi trường khơng khí
• Vị trí quan trắc
Việc quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí được tiến hành tại 30 ñiểm,
cụ thể trong bảng 1.6.

Bảng 1.6. Vị trí quan trắc mơi trường khơng khí


hiệu
K1

Toạ độ (VN-2000)
Vị trí – diễn giải
X
ngã ba khu dân cư xóm Nam Hải xã Thạch Hải 2037766.798

Y
601037.375

K2

xóm Nam Hải xã Thạch Hải

2037660.387

600793.250

K3

giữa núi Nam Giới và núi Kiều Mộc, xã
Thạch Bàn

2037677.291

599441.232

khu vực gần núi Kiều Mộc, xóm 5 xã Thạch Bàn 2036443.156


599023.377

K4
K5

sau UBND xã Thạch Đỉnh

2035433.953

598947.609

K6

xã Thạch Đỉnh

2034456.663

599692.113

K7

ngã tư gần UBND xã Thạch Khê

2033072.778

600620.177

K8

cạnh hồ sen, xã Thạch Khê


2032974.315

600483.354

K9

cách UBND xã Thạch Khê 500m

2032647.122

599985.004

K10

gần chùa, xã Thạch Khê

2032391.374

599391.183

K11

gần lò gạch cũ của dân, xã Thạch Khê

2032256.989

599081.975

K12


chân cầu Thạch Đồng, xã Thạch Khê

2032040.225

598531.952

K13

khu vực kho chứa quặng deluvi trong tương
lai, xã Thạch Khê

2033186.237

600802.699

K14

khu vực cổng trường Lê Hồng Phong, xã
Thạch Khê

2033283.915

601140.247

K15

khu vực bắt ñầu vào mỏ sắt, xã Thạch Hải

2034010.407


601808.992


13

K16

gần chợ tạm của xã, xã Thạch Hải

2034115.359

602123.593

K17

trước cửa UBND xã Thạch Hải

2034194.243

602390.793

K18

ngã tư xã Thạch Hải

2034317.468

602671.839


K19

ngã tư xã Thạch Hải

2034555.238

602989.239

K20

ven biển xã Thạch Hải

2038102.568

601058.486

K21

xóm Nam Hải xã Thạch Hải

2038063.997

601088.615

K22

ven biển xóm Thượng Hải xã Thạch Hải

2037580.474


601376.344

K23

xóm Thượng Hải xã Thạch Hải

2037091.796

601734.529

K24

xóm 15 xã Thạch Lạc

2033576.963

603524.469

gần khu ni tơm xóm Thuận Ngại xã Thạch Trị 2030935.858

604866.482

K25
K26

xóm Đại Tiến xã Thạch Trị

2031695.691

604526.001


K27

xã Thạch Văn

2029773.286

605753.366

Nguồn: Cơng ty cổ phần Sắt Thạch Khê
• Thông số quan trắc
Thông số quan trắc môi trường không khí bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió,
hướng gió, các tác nhân hóa học (SO2, CO, NO, NO2, H2S, O2), Bụi tổng, tiếng ồn.
• Thiết bị lấy mẫu
Các thiết bị đo phơng mơi trường bao gồm:
+ Đo nồng ñộ khí SO2 là máy Monitolab ML 9850 (Mỹ)
+ Đo nồng độ khí NOx và CO là máy Monitolab ML 9841 (Mỹ)
+ Đo nhiệt ñộ, ñộ ẩm là máy HI9548 HANNA (Bồ Đào Nha)
+ Đo O2 là Máy ño nồng ñộ khí TMX 412 (Mỹ)
+ Máy ño ñộ ồn QUEST 2400 (Mỹ)
+ Máy đo tốc độ gió MAXIMUM (Mỹ)
+ Máy ño bụi DUST MONITOR Model: 8520 (Mỹ)
• Kết quả quan trắc
Kết quả quan trắc ñược thể hiện ở bảng 1.7


14

Bảng 1.7. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường khơng khí tại khu vực Mỏ sắt Thạch Khê


21

Bụi
tổng
mg/m3
0,188

54,5-62,3

kph

21

0,178

50,1-54,2

0,00497

kph

21

0,172

53,5-61,5

0,00131

0,00554


kph

21

0,202

53,2-59,1

0,92981

0,00193

0,00481

kph

21

0,156

53,0-57,6

0,01261

1.58583

0,00250

0,00524


kph

21

0,236

54,0-68,1

1

0,00953

1.33537

0,00293

0,00640

kph

21

0,161

54,5-58,1

ĐN

1


0,00979

1.63302

0,00248

0,00796

kph

21

0,172

50,5-56,4

52,4

ĐN

2

0,00871

1.41748

0,00312

0,00608


kph

21

0,204

52,9-62,6

27,5

73,1

ĐN

2

0,00929

0,86268

0,00301

0,00892

kph

21

0,186


51,1-60,8

K11

28,6

72,5

ĐN

2

0,00974

0,49334

0,00276

0,00605

kph

21

0,154

52,1-56,8

K12


28,8

71,9

ĐN

2

0,00821

0,48895

0,00115

0,00461

kph

21

0,173

50,2-53,4

K13

29,5

68,4


ĐN

1

0,00542

0,54545

0,00157

0,00565

kph

21

0,129

50,6-54,9

Thơng
số

Nhiệt
độ oC

Độ
ẩm %


Hướng
gió

Tốc độ
gió m/s

SO2
mg/m3

CO
mg/m3

NO
mg/m3

NO2
mg/m3

H2S
mg/m3

O2

K1

29,6

70,1

ĐN


2

0.04116

0.54953

0.00171

0.00514

kph

K2

30,8

68,9

ĐN

2

0,00843

0,41457

0,00156

0,00452


K3

32,5

66,4

ĐN

2

0,00872

0,61248

0,00197

K4

33,9

57,8

ĐN

1

0,00846

0,80948


K5

34,9

51,8

ĐN

1

0,00758

K6

35,1

51,2

ĐN

1-2

K7

35,0

51,3

ĐN


K8

34,9

51,3

K9

34,7

K10

%

Tiếng ồn
dBA


15

K14

29,9

67,8

ĐN

2


0,01329

0,86211

0,00301

0,00892

kph

21

0,186

54,1-60,8

K15

30,2

61,9

ĐN

2

0,00841

0,42634


0,00125

0,00470

kph

21

0,206

54,9-65,4

K16

30,1

61,2

ĐN

1-2

0,01049

0,55749

0,00109

0,00365


kph

21

0,194

52,7-59,6

K17

30,0

61,8

ĐN

1

0,00946

0,43842

0,00210

0,00494

kph

21


0,166

54,7-60,6

K18

29,8

65,2

ĐN

1

0,01044

0,67041

0,00187

0,00516

kph

21

0,148

51,0-60,4


K19

28,7

68,8

ĐN

2

0,01138

0,74145

0,00295

0,00484

kph

21

0,220

53,5-60,4

K20

28,1


73,6

ĐN

2

0,02267

0,93451

0,00337

0,00834

kph

21

0,136

53,2-60,2

K21

28,3

73,5

ĐN


2

0,01354

0,53784

0,00267

0,00647

kph

21

0,139

52,1-56,8

K22

28,5

73,9

ĐN

2

0,01124


0,61572

0,00253

0,00588

kph

21

0,153

51,6-57,2

K23

29,0

72,4

ĐN

2

0,02274

1.22452

0,00616


0,01124

kph

21

0,137

50,5-57,9

K24

29,7

71,8

ĐN

2

0,01860

1.26556

0,00203

0,00598

kph


21

0,163

52,3-58,3

K25

30,1

71,9

ĐN

2

0,00804

0,39542

0,00112

0,00380

kph

21

0,185


51,9-60,2

K26

30,2

71,2

ĐN

2

0,01334

0,85244

0,00268

0,00601

kph

21

0,174

52,7-56,8

K27


30,2

71,8

ĐN

2

0,00925

0,46575

0,00224

0,00413

kph

21

0,166

55,2-60,3

TCVN

-

-


-

-

0,35

30

-

0,2

-

-

0,3

75

Nguồn: Công ty cổ phần Sắt Thạch Khê


16

• Cơ sở đánh giá
- Đối với bụi và các khí độc SO2, CO, NO2 theo TCVN 5937 – 2005 (trung
bình 1 giờ);
- Đối với độ ồn theo TCVN 5949 – 1998, khu dân cư từ 6h – 18h.

• Nhận xét
- Các điều kiện khí hậu ở khu vực dự án khơng có biến động gì đáng kể so với các
thống kê có trước đó.. Trường bức xạ Gama trong khơng khí của tất cả các điểm khảo sát
có giá trị từ 0.18 – 0.20 µSv/h. Đây là giá trị bình thường của phơng thiên nhiên.
- Nồng độ bụi và nồng độ các khí độc trong khơng khí và độ ồn tại khu vực
mỏ sắt Thạch Khê trước khi dự án ñược triển khai và ñi vào hoạt ñộng ñều thấp hơn
tiêu chuẩn cho phép (TCCP) theo TCVN 5937 – 2005 và TCVN 5949 – 1998.
1.2.2. Môi trường nước
Các thông số quan trắc: màu, mùi, ñộ muối (ñộ mặn), pH, ñộ dẫn ñiện, ñộ ñục,
oxy hòa tan (DO), tổng chất rắn lơ lửng (TDS, Fe, Mn, NO3, NO2, Cu, Coliform (vi
khuẩn), COD, BOD, SO4-2, Zn, CN-, PO4, Cr+6, Cl-, S2-.
a. Nước mặt
• Vị trí quan trắc
Việc quan trắc chất lượng mơi trường nước mặt được tiến hành tại 26 điểm, cụ
thể trong bảng 1.8.

Bảng 1.8. Vị trí quan trắc mơi trường nước mặt
Toạ độ (VN-2000)

Ký hiệu

Vị trí – diễn giải

NM1

xóm Bắc Hải xã Thạch Hải

2038126.775 600401.771

NM2


ruộng xã Thạch Hải – Thạch Hà

2038072.066 600167.940

NM3

thơn Nam Hải xã Thạch Hải

2037636.853 601226.416

NM4

mỏ đá Khe Chuối xã Thạch Hải

2037950.370 599820.037

NM5

ao tại làng Nam Hải xã Thạch Hải

2037715.918 600831.685

NM6

ao xóm 2 xã Thạch Hải

2037548.734 600954.029

X


Y


17

NM7

xóm 3 xã Thạch Hải

2038116.542 600560.251

NM8

xóm 1 xã Thạch Hải

2037417.741 599535.878

NM9

mương thuỷ lợi xóm 1 xã Thạch Hải

2036901.677 600306.094

NM10

ruộng xã Thạch Hải

2037994.582 600515.124


NM11

mương tại khu vực ñường vào xã Thạch Đỉnh 2035484.516 600160.349

NM12

xóm 1 xã Thạch Đỉnh

2035456.301 600054.864

NM13

xóm 1 xã Thạch Đỉnh

2035543.715 600195.250

NM14

ao gần cánh đồng mầu xóm 1 xã Thạch Đỉnh 2035615.906 600245.927

NM15

xóm 5 xã Thạch Đỉnh

2036720.289 599474.369

NM16

ruộng xóm 5 xã Thạch Đỉnh


2036627.740 599409.714

NM17

ruộng xóm 7 xã Thạch Bàn

2037037.646 598789.693

NM18

xóm 7 xã Thạch Đỉnh

2037202.227 598875.102

NM19

xóm 7 xã Thạch Đỉnh

2037132.401 598924.753

NM20

xóm 6 xã Thạch Đỉnh

2037313.185 599289.972

NM21

xóm 7 xã Thạch Bàn


2037271.571 598732.155

NM22

xóm 7 xã Thạch Bàn

2037262.005 598665.311

NM23

mương tưới tiêu xóm 7 xã Thạch Bàn

2037282.164 598640.562

NM24

ao tại xóm 7 xã Thạch Bàn

2037298.599 598608.791

NM25

ao tại xóm 7 xã Thạch Bàn

2037330.631 598740.652

NM26

mương thuỷ lợi xóm 7 xã Thạch Bàn


2037354.542 598728.206

Nguồn: Cơng ty cổ phần Sắt Thạch Khê
• Kết quả quan trắc
Kết quả quan trắc ñược thể hiện ở bảng 1.9


×