Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.91 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD& ĐT BẢO LẠC
TRƯỜNG PTCS PHAN THANH
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II </b>
<b>Năm học 2011-2012</b>
<b>Mơn : Vật Lí 8</b>
<b>Thời gian: 60' (Khơng kể thời gian giao đề)</b>
<b>I. Ma trận đề kiểm tra</b>
<b> Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>1. </b>
<b> - Cấu tạo chất</b>
<b> - Nhiệt năng.</b>
<b> - Các hình thức </b>
<b>truyền nhiệt </b>
1.Nhiệt năng của một
vật là tổng động năng
của các phân tử cấu
tạo nên vật.
Đơn vị nhiệt năng là
Nhiệt độ của vật càng
cao, thì các phân tử
cấu tạo nên vật chuyển
động càng nhanh và
nhiệt năng của vật
càng lớn.
2. Nêu được tên của ba
cách truyền nhiệt (dẫn
nhiệt, đối lưu, bức xạ
nhiệt) và tìm được ví
dụ minh hoạ cho mỗi
cách.
3.Các phân tử, nguyên
tử chuyển động khơng
ngừng. Nhiệt độ của vật
càng cao thì các nguyên
tử, phân tử cấu tạo nên
vật chuyển động càng
nhanh.
4.Vận dụng tính dẫn
nhiệt của các vật để giải
thích được một số hiện
tượng đơn giản trong
thực tế,
<i>(C2.2)</i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>
<i>5</i>
<i>50%</i>
<i>1</i> <i>1</i> <i>7 điểm</i>
<i>70.%</i>
<b>2. </b>
<b> Nhiệt lượng</b>
<b> </b>
<b> </b>
5.Vận dụng được
phương trình cân bằng
nhiệt để giải được một
bài tập về sự trao đổi
nhiệt hồn tồn khi có
sự cân bằng nhiệt tối đa
của ba vật.
6.Vận dụng được
cơng thức Q =
m.c.t để tính
nhiệt lượng một
vật thu vào hay tỏa
ra và các đại lượng
có trong công thức.
<i>Số câu:</i> <i>1(C5.6a)</i> <i>1(C6.6b)</i> <i>Số câu:1</i>
<i> </i>
<i>Số điểm </i>
<i>- Tỉ lệ % </i>
<i>1,5</i> <i>1,5</i> <i> 3 điểm </i>
<i> 30.%</i>
<b>Tổng số câu:</b>
<b>Tổng số điểm:</b>
<b>Tỉ lệ %:</b>
<b>2</b>
<b> 5</b>
<b>50%</b>
<b>1</b>
<b> 1</b>
<b>10%</b>
<b> 2</b>
<b>II. Đề</b>
<b>Câu 1.Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì?Mối quan hệ giữa nhiệt</b>
năng và nhiệt độ của vật?(2,5đ)
<b>Câu 2. Kể tên các hình thức truyền nhiệt ? Cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của </b>
các chất: rắn, lỏng, khí và chân khơng?(2,5đ)
<b>Câu 3. Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông ? Tại sao ?(1đ)</b>
<b>Câu 4. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ? (1đ)</b>
<b>Câu 5. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội </b>
đi từ 100o<sub>C xuống 30</sub>o<sub>C. Hỏi :</sub>
a) Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?(1,5đ)
b) Nước nóng thêm bao nhiêu độ ? (1,5đ)
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của
nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K.
<i></i>
<i>---Hết---(Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>
<b>III. Đáp án</b>
<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG TRẢ LỜI</b> <b>ĐIỂM</b>
1
-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng.
- Đơn vị nhiệt năng: J (Jun)
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển
động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
1đ
0,5đ
1đ
2
- Có 3 thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt
- Hình thức truyền nhiệt chủ yếu :
+ Chất rắn : dẫn nhiệt
+ Chất lỏng và khí : đối lưu
+ Chân khơng : bức xạ nhiệt.
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
-Mùa đơng.
-Vì giữa các lớp lơng chim chứa khơng khí dẫn nhiệt kém.
0,5đ
0,5đ
4 Do nước nóng các phân tử chuyển động càng nhanh 1đ
5
Tóm tắt: (0, 5đ)
m1= 0,6kg
c1 = 380 J/ kg.K
t1 = 1000C
t = 300<sub>C</sub>
m2 = 200g=0,2kg
c2 = 4200 J/kg.K
Q2 ?
<i>Δ</i> t ?
Giải:
a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
Q1 = m1.c1.( t1 - t)
= 0,6.380.(100 - 30 )
= 15960 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng
miếng đồng tỏa ra:
Q2 = Q1 = 15960 (J)
b) Độ tăng nhiệt độ của nước:
Q2 = m2.c2. <i>Δ</i> t
Suy ra <i>Δ</i> t = <i><sub>m</sub>Q</i>
2.<i>c</i>2 =
15960
0,2. 4200 = 19 (oC)
Đáp số: Q2 = 15960 J
<i>Δ</i> t = 19o<sub>C</sub>
1đ
0,5đ
1đ