Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

4tdo dung gia dinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.36 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 07</b>


<b>Chủ đề nhánh : Một số đồ dùng gia đình </b>



<b>Từ ngày 17/10 đến 21/ 10 /2011</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>



- Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng để ăn,để uống,để vệ sinh.


- Trẻ biết dùng cẩn thận những đồ dùng dễ vỡ .



- Trẻ biết phụ cha mẹ rửa sạch sẽ khi dùng xong .



- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn ,không giành giật đồ chơi với bạn.


-Trẻ biết đặt câu hỏi những đồ dùng này cịn cơng dụng khác khơng?


-Trẻ biết tránh những đồ dùng có thể gây nguy hiểm đến bản thân mình.



-Trẻ biết tên ,công dụng của các đồ dùng quen thuộc mà trẻ được tiếp xúc sử dụng hàng


ngày .



- Trẻ biết hát thuộc được cả bài “Mẹ yêu không nào ” của Lê Xuân Thọ .



- Trẻ nặn được hình dạng của bát con,hình dạng của một số đồ dùng trong gia đình và sáng


tạo thêm trong tác phẩm của mình .



- Trẻ nghe,hiểu nội dung,đọc được theo cô cả bài thơ Cái bát xinh xinh .


- Trẻ biết nhận biết và so sánh chiều rộng của 2 đối tượng .



- Trẻ hào hứng tập luyện,biết phối hợp nhịp nhàng chân và tay .


- Trẻ tham gia trò chơi vận động tốt và hứng thú.



* GD trẻ : Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các đồ dùng trong gia đình mỗi khi dùng xong, biết


<i>nhắc mẹ tắt điện khi sử dụng xong các thiết bị về điện. </i>




<b>II . Chuẩn bị</b>



- Một số đồ dùng trong gia đình .


- Sân bãi tập bằng phẳng.



- Mẫu nặn của cô.



- Tranh thơ “ Cái bát xinh xinh ” .



- Các đồ dùng đồ chơi để trẻ nhận biết và so sánh được chiều rộng của 2 đối tượng .


- Đất nặn cho mỗi trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 07</b>



<b>Chủ đề nhánh : Một số đồ dùng trong gia đình </b>


<b>Từ ngày 17 / 10 đên 21/ 10 /2011</b>



- Kể chuyện,đọc thơ những bài có liên
quan gần gũi với chủ đề .


- Tên gọi, công dụng,chất liệu của
một số đồ dùng quen thuộc .


- Làm sách tranh về chủ điểm.


- Xem sách ,tranh ,đố bạn về từng
tranh truyện gần gũi với chủ đề.


- Cho trẻ xem vật thật ,trò chuyện về tên gọi,
công dụng,chất liệu của một số đồ dùng


quen thuộc .


- Biết vệ sinh sạch sẽ các đồ dùng mổi khi
dùng xong.


- Cất dọn đồ dùng có nơi có chổ để trẻ và


cha mẹ dễ lấy khi cần


-Nhận biết so sánh chiều rộng của 2 đối
tượng.


<b>Lĩnh vực phát</b>
<b>triển ngôn ngữ</b>


<b>Lĩnh vực phát</b>
<b>triển nhận thức</b>


<b> MỘT SỐ ĐỒ DÙNG </b>



<b>TRONG</b>

<b>GIA ĐÌNH</b>



<b>Lĩnh vực phát triển</b>
<b>tình cảm –xã hội</b>
<b>Lĩnh vực phát</b>


<b>triển thể chất</b>


<b>Lĩnh vực phát triển</b>
<b>thẩm mỹ</b>



-Ném xa bằng 1 tay –
chạy nhanh 10m.
- Củng cố các vận
động : Đi các kiểu
chân,chạy vòng tròn.
-Trò chơi vận động
:Thi xem đội nào nhanh.
-Biết cách giữ vệ sinh
sạch sẽ và ăn uống đầy
đủ chất dinh dưỡng


- Trò chuyện giúp trẻ biết
giữ gìn cẩn thận các đồ
dùng trong gia đình .


- Biết nhắc nhở các bạn lễ
phép với mọi người xung
quanh .


- Xây dựng :Bếp ăn .
- Nặn bát con,nặn một số đồ


duøng trong gia đình .


- Dạy trẻ hát bài :<i> “Mẹ yêu </i>
<i>khơngnào”</i> .


- Trị chơi âm nhạc : “Tiếng
<i>hát phát ra ở đâu”.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kế hoạch thực hiện chủ đề Một số đồ dùng trong gia đình </b>


<i>( Từ ngày </i>

<i>17 / 10 đến 21 / 10 /2011</i>

<i>)</i>



<b>HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ </b>


-Cơ đến lớp sớm trước 15 phút dọn vệ sinh,đón trẻ và thăm hỏi sức khỏe trẻ trước khi đến lớp,điểm
danh,KTVS.


- Trò chuyện với trẻ.


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Giúp trẻ làm
quen các đồ dùng


trong gia đình bé


Phân loại đồ dùng
trong gia đình


Cơng dụng của đồ
dùng


Tìm hiểu chất
liệu của đồ dùng


Trẻ làm thế nào để
giữ gìn các đồ


dùng



<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>


1/ Khởi động: Cháu đi các kiểu chân khác nhau ,chạy vòng tròn chuyển thành 3 hàng ngang.
2/ Khởi động: BTPTC


-Hô hấp : Gà gáy.


-Tay - vai: Hai tay đưa trước,lên cao.
-Chân: Ngồi khuỵu gối.


-Bụng lườn: Đứng quay thân sang bên 900 <sub>.</sub>


-Bật : Bật tách chân,khép chân.


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP</b>
<b>Thể dục</b>


Ném xa bằng 1
tay – chạy
nhanh 10m


( T1)


<b>Tạo hình</b>
Nặn bát con


<b>Âm nhạc</b>
Mẹ yêu khơngnào



(T1)


<b>LQVT</b>
So sánh chiều rộng


của 2 đối tượng


<b>MTXQ</b>
Một số đồ dùng


trong gia đình


<b>Tạo hình</b>
Nặn một số
đồ dùng trong gia


đình


<b>Thể dục</b>
Ném xa bằng 1


tay – chạy
nhanh 10m.


(T2)


<b>LQVH</b>


Cái bát xinh
xinh



<b>Âm nhạc</b>
Mẹ yêu khơngnào


(T2)


<b>**Hoạt động ngồi trời</b>


- Trị chơi vận động: <i>Kéo co,Rồng rắn lên mây</i>


- Hoạt động có mục đích: <i>Vệ sinh lớp học</i>


- Hoạt động theo ý thích: <i>Chơi tự do</i>


<b>**Hoạt động góc</b>


-Góc xây dựng : <i>Bếp ăn.</i>
-Góc phân vai : <i>Gia đình.</i>


-Góc nghệ thuật : <i>Nặn theo chủ đề.</i>


<b>*Vệ sinh nêu gương</b>


-Cô cho cc đọc bài thơ nêu gương
-3 tiêu chuẩn bé ngoan


- Tieâu chuaån 1: Biết giữ vệ sinh đồ dùng khi xong .


- Tiêu chuẩn 2: Biết cất dọn đồ dùng gọn gàng .



- Tiêu chuẩn 3: Biết nhắc bạn dọn cất đồ chơi .


<b>Lĩnh vực phát</b>
<b>triển nhận thức</b>


<b>Lĩnh vực phát</b>
<b>triển ngôn ngữ</b>
<b>Lĩnh vực phát triển</b>


<b>thẩm mỹ</b>
<b>Lĩnh vực phát</b>


<b>triển thể chất</b>
<b>Lĩnh vữ phát triển</b>


<b>tình cảm –xã hội</b>

<b>ĐDHT CỦA HS LỚP </b>


<b>MỘT</b>



-Cháu biết tập các vận
động cơ bản :đi ,chạy ,
nhảy….


-Tập vận động :ném
xa ,bật tiến về trước
-Các trò chơi vận động
phù hợp với chủ đề :
-Biết cách giữ vệ sinh
sạch sẽ và ăn uống đầy
đủ chất dinh dưỡng



-

Cháu biết hát , vận động và
nghe các bài hát về chủ đề
cháu vẫn nhớ trường mầm
non, trường em, em yêu
trường em


-Biết cách vẽ, nặn, xé dán một
số đồ dung, đồ chơi học tập
và các hoạt động của trường
tiểu học


<b>-</b>

Trò chuyện về quê
trường tiểu học nơi trẻ
sống…


-Trò chuyện nguyện
vọng của trẻ vào trường
tiểu học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cho cc nhận xét
-Gíao viên nhận xét
-Cắm cờ lớp, tổ.
-Trả trẻ


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY</b>



<b>Thứ hai ,ngày ………</b>


<b> * Hoạt động chung : </b>+ Phát triển thể chất:<b> Ném xa bằng 1 tay – chạy nhanh 10m ( T1)</b>



<b> </b>+ Phát triển thẫm mỹ:<b> Nặn bát con ( Mẫu ) </b>


<b> </b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :</b>


<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Trẻ tham gia giờ trò chuyện,trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ biết tên gọi,công dụng của bát con.


- Trẻ biết một số chất liệu làm ra bát con.
- Tập cùng cô các động tác thể dục tự tin.


- Trẻ biết đưa tay cao để ném xa,chạy nhanh tới đích .
- Trẻ nặn được hình dạng của bát con .


- Biết cách làm lõm,miết mịn tạo thành hình bát.


- Tham gia vào các hoạt động .


- Trẻ hiểu và thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.


<i>- Phát triển: </i>Ngôn ngữ ,thể chất, chân tay, sự khéo léo óc thẩm mỹ, tinh thần đoàn kết…
<i>-Giáo dục:</i>


- Trẻ biết giữ gìn cẩn thận,vệ sinh sạch sẽ,cất dọn đúng chổ .
- Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.


- Trẻ ôn luyện thể dục khi ở nhà .


- Trẻ chơi xong biết cất dọn .
- Chơi đoàn kết với bạn.


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> </b>- Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.
- Túi cát tập thể dục .


- Sân bãi rộng rãi, vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, các động tác thể dục.
- Đất nặn cho mỗi trẻ , mẫu nặn của cô.


- Khăn lau tay,nước rửa tay,xà phòng.


- Nội dung 3 tiêu chuẩn bé ngoan+bảng bé ngoan + cờ .
<b>III/Tiến trình hoạt động:</b>


Phát triển thể chất

<b>NÉM XA BẰNG 1 TAY-CHẠY NHANH 10M</b>

<b>( </b>

<b>T1)</b>



<b> </b>

****


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


*<b>Khởi động:</b>Vừa đi vịng trịn vừa hát kết hợp với các kiểu đi
chạy.


<b>* Trọng động:</b>
<i><b>- BTPTC</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Tay : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


+Chân : Ngồi xổm,đứng lên liên tục.


+Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.`
+Bật :Bật nhảy tại chổ.


<i><b>- VĐCB:</b></i> CC ơi cơ dẫn cc đi xem thể thao ,trong đây các anh
chị vận động viên thi 2 môn,chạy nhanh 10m,ném xa bằng 1
tay .Cc có thích tập giống các anh chị khơng.Mình cùng tập nha
cc bài thể dục <i>“ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 10m”.</i>


- Cô tập mẫu lần 1.


- Cô tập lần 2 + hướng dẫn bài tập: Đầu tiên cc phải nhặt túi
cát,cầm tay mình thuận để cĩ lực ném cho xa,để chân cùng phía
tay cầm túi cát ra sau,đưa túi cát từ trước ra sau lên cao dùng lực
của cánh tay ném,cc chạy nhanh lên nhặt túi cát về.Về cuối hàng
đứng.


- Mời 2-3 trẻ lên tập mẫu.


- Lớp thực hiện mỗi lần 4 trẻ ,tiến hành 2 lần.
- Mời trẻ tập đẹp,tập lại cho lớp xem.


<b>*Trò chơi vận động:</b>


- TC <i>“Thi xem bạn nào nhanh”</i>


- Cô hướng dẫn cách chơi : Cc đĩng giả vai các vận động viên
tham gia thi xem nào nhanh nhất lớp mình nha.



- Trẻ chơi 2-3 lần .


- Cơ quan sát + động viên.
-Cô nhận xét trẻ.


- Cô vừa cho cc tập gì?


<i><b>*GD:</b> Trẻvề tập TD lại cho tốt hơn,thường xuyên tập TD để có</i>
<i>thể khỏe mạnh.</i>


<b>*Hồi tĩnh:</b>Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
-Nhận xét – tun dương .


-Lặp lại tên bài.


- Cả lớp cùng quan sát và thực
hiện theo yêu cầu của cô.


- Cả lớp cùng tham gia chơi.


-Ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh
10m


<i>-Laéng nghe.</i>


-Cả lớp thực hiện.


Phát triển thẫm mỹ<b> </b>

<b>N</b>

<b>ẶN BÁT CON </b>

<b>(</b>

<b>Maãu</b>

<b>)</b>


<b> </b>

<b>***</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu</b></i>


-Nghe cô đọc thơ bài <i>“Cái bát xinh xinh”</i>


-Đàm thoại về bài thơ .


-Trong bài thơ có nhắc đến cái gì rất quen vậy cc?
-Cái bát trong bài thơ do ai làm ra?


-Cái bát là cái gì vậy con? Dùng để làm gì?Khi dùng xong cc
phải gì cho sạch?


-Hơm nay cô dạy cả lớp <i>“Nặn bát con”</i> nha.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn</b>


- Cô đem tranh mẫu thật cho lớp quan sát.


- Mời trẻ quan sát mẫu nặn và hướng dẫn cách nặn .


-Cả lớp cùng nghe.
-Đàm thoại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cô nói về cách nặn .


+ Đầu tiên cc phải chọn được viên đất mình muốn nặn.


+ Nhào đất cho dẻo.
+ Xoay tròn viên đất.



+ Đo cổ tay để vòng vừa vặn.


+ Dùng các ngón tay ấn lõm và miết đều cho lịng bát rộng
dần.


+ Đệm thêm một viên đất làm đế.
- So sánh mẫu.


- Hỏi lại trẻ cách nặn.


- Cơ vừa hỏi trẻ trả lời cô vừa nặn mô phỏng trên không
<b>Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


-Cô yêu cầu trẻ thực hiện.


-Cô quan sát + đi từng bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu .
-Cô cho trẻ trưng bài sản phẩm.


-Mời trẻ nhận xét sản phẩm: Tại sao đẹp ? ( Sản phẩm đẹp phải
bóng,có hình dạng giống thật)


-Cô nhận xét sản phẩm.


<b>*Củng cố : </b>Hơm nay cc được nặn gì?


<i><b>*GD:</b> Trẻvề tập nặn những gì trẻ thích,biết q sản phẩm của </i>
<i>mình ,của bạn.</i>


-Nhận xét-tuyên dương



-Lớp cùng thực hiện.


-Trẻ yếu cố gắng thực hiện.
-Trưng bày.


-Lắng nghe.
-Nặn bát con.
<i>-Lắng nghe</i>
<b>*Nội dung đánh giá cuối ngày</b>


<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……….</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


****************
<b> Thứ ba ,ngày ………</b>


<b> * Hoạt động chung :</b>+ Phát triển thẩm mỹ:<b> Mẹ yêu khơng nào ( tiết 1)</b>


<b> </b>+ Phát triển nhận thức:<b> So sánh chiều rộng của 2 đối tượng</b>


<b> I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :</b>


<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>
- Tham gia giờ thể dục sáng.
- Trẻ hát theo cô cả bài.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.


- Trẻ nhận biết và so sánh chiều rộng của 2 đối tượng, biết áp dụng vào thực tế.


- Tham gia vào các hoạt động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Phát triển: </i>Ngơn ngữ , chân tay, tình cảm,thính giác,tính nhanh nhẹn,tập xác định không gian…
<i>-Giáo dục:</i>


-Trẻ biết vâng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.


- Trẻ biết giúp mẹ các cơng việc vừa sức với mình.
- Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.


- Trẻ chăm học,thích đến trường, u mến trường lớp thầy cơ, bạn bè .
- Trẻ biết vệ sinh cơ thể thật tốt.


- Chơi đoàn kết bạn bè .


-Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> </b>- Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.


- Sân bãi rộng rãi, vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, các động tác thể dục.
- Bài hát <i>“Mẹ yêu không nào” </i>của<i> Lê Xn Thọ.</i>



- Mũ âm nhaïc.


- Một số đồ dùng đồ chơi trẻ cầm tay.
- Tranh vẽ cho trẻ tô màu.


- Đồ chơi – các góc chơi.
<b>III/Tiến trình hoạt động:</b>
Phát triển thẩm mỹ


<b>MẸ YÊU KHÔNG NÀO (T1)</b>


<b> Lê Xuân Thọ </b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu</b></i>
- Trò chơi : <i>“ Ru bé ngủ”.</i>
- Đàm thoại về trò chơi?


- Giới thiệu bài <i>“Mẹ yêu không nào” </i>của<i> Lê Xuân Thọ.</i>
<b>Hoạt động 2: Dạy hát</b>


<i>* Cô hát mẫu + giảng nội dung:</i>
- Cô hát mẫu lần 1.


- Cô hát lần 2 + giảng nội dung: Trong bài hát có chú cị nhỏ
khơng biết vâng lời mẹ khi đi chẳng chịu hỏi thăm đường nên
chẳng biết đường đi,nên chẳng được mẹ yêu.


- Coâ hát lần 3.
<i>* Dạy hát:</i>



- Mời lớp 2-3 lần.
- Tổ,nhóm, cá nhân.
- Cho lớp hát lại .


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.


<b>Hoạt động 3: Ôn vận động bài cũ </b>


- Cô sướng âm la bài: <i>“cháu yêu bà”</i> của <i>Xn Giao</i>.


- Lớp mình ơn vận động múa lại bài : <i>“cháu yêu bà”</i> của <i>Xuân </i>
<i>Giao</i>.


-Cả lớp cùng chơi .
-Trẻ cùng cô đàm thoại.
-Lặp lại tên bài.


-Lắng nghe.
-Cả lớp chú ý..
-Quan sát.


-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.


- Cá nhân.


-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lớp vận động 2-3 lần.
- Tổ vận động.


- Nhóm-cá nhân.
- Cơ chú ý sửa sai.


<b>Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc</b>
- TC <i>“Tiếng hát phát ra ở đâu”.</i>
- Cô hướng dẫn cách chơi .
- Trẻ chơi 2-3 lần .


- Cô quan sát + động viên.
-Cơ nhận xét trẻ.


<b>*Củng cố : </b>Hỏi lại tên bài.


<i><b>*GD:</b>Cháu về tập hát lại có giọng điệu rõ ràng cho tốt hơn,biết </i>
<i>vâng lời ông bà cha mẹ,chăm chỉ học hành,học xong tắt các thiết bị </i>
<i>điện nha.</i>


-Nhận xét tiết học -tuyên dương.


- Lớp tham gia chơi.


-Trả lời.
<i>-Lắng nghe</i>


Phát triển nhận thức<b> </b>

So sánh chiều rộng của 2 đối tượng.



<b> </b>

****


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu</b></i>


-Trò chơi : <i>“Rộng -hẹp”.</i>
-C/c vừa chơi trị chơi gì?


-Bạn nào cho cô biết rộng là to hay nhỏ?


-Hơm nay cơ cháu mình cùng <i>“So sánh chiều rộng của 2 đối </i>
<i>tượng”.</i><b> </b>


<b>Hoạt động 2: So sánh</b>


- Lớp nhìn xem đây là gì (cái bát) Cái bát này làm bằng chất liệu
gì(mũ,nhựa),dùng làm gì?( Đựng cơm) khi ăn cơm xong cc sẽ làm
gì để cái bát được sạch,và để nó ở đâu?


- Cc nhìnxem cơ cịn có cái bát nữa nè. Mời trẻ xem và so sánh
chiều rộng của 2 cái bát.( bát bằng mũ,nhựa rộng hơn bát bằng
nhôm ,sắt).


- Rộng hơn sẽ đựng được nhiều hơn.


- Gọi trẻ lên cho lớp cùng so sánh về tô, đĩa,xoong,chảo.
<b>Hoạt động 3:Luyện tập</b>


- Tìm xung quanh lớp.
- Phát tranh loto.



- Cho trẻ xếp 2 tranh cùng tên gọi,so sánh.Chọn cái nào rộng hơn
trả lời.


- Cô cho trẻ cất vào và nói rộng-hẹp .
- Cô quan sát + động viên.


-Cô nhận xét trẻ.
<b>Hoạt động 4: Trị chơi</b>


- Cho trẻ chơi trò chơi <i>“Rộng -hẹp”.</i>


-Cả lớp cùng chơi.
-Trẻ cùng cơ đàm thoại.
-Lặp lại tên bài.


- Cả lớp tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cơ hướng dẫn cách chơi: Khi cơ nói rộng trẻ nắm hai tay lại tạo
thành một vòng tròn rộng,hẹp sẽ thu vòng tròn lại.


- Cho trẻ tham gia vài lần.
- Cô quan sát + động viên.
-Cơ nhận xét trẻ.


<b>*Củng cố : </b>Hỏi lại tên bài.


<i><b>*GD:</b>Cháu về nhà tập xác định rộng -hẹp cho chính xác hơn...</i>
-Nhận xét-tuyên dương.



-Cả lớp tham gia.


-Cá nhân phát biểu.
<i>-Lắng nghe.</i>


<b>*Nội dung đánh giá cuối ngày</b>
<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


****************
<b>Thứ tư ,ngày ………</b>


<b> * Hoạt động chung : </b>+Khám phá khoa học: <b>Một số đồ dùng trong gia đình</b>


<b> </b>+ Phát triển thẩm mỹ:<b> Nặn một số đồ dùng trong gia đình ( Đề tài).</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH-U CẦU :</b>
<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Trẻ tham gia giờ trị chuyện,biết được cơng dụng của một số đồ dùng .
- Tham gia giờ thể dục sáng.



- Trẻ biết tên gọi,chất liệu công dụng của một số đồ dùng gia đình.
- Tham gia giờ thể dục sáng.


- Trẻ nặn được hình dạng quen thuộc của mốt số đồ dùng trong gia đình đơn giản ( bát
con,đũa,đĩa).


- Tham gia vào các hoạt động .
- Thực hiện tốt các góc chơi.


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.


<i>- Phát triển: </i>vốn từ, thể chất,hiểu biết về MTXQ ,sự khéo léo,óc thẩm mỹ…
<i>-Giáo dục:</i>


- Chú ý trong giờ trò chuyện.


- Biết giữ gìn vệ sinh đồ dùng trong gia đình cho sạch sẽ.
- Trẻ biết quý sản phẩm của mình,của bạn.


- Trẻ biết giúp mẹ các công việc vừa sức.


- Cháu thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Cháu về tập nặn lại cho đẹp hơn cho ông bà cha mẹ xem.
- Cháu chơi đoàn kết bạn bè .


-Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan,hạn chế mọi khuyết điểm.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> </b>- Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tranh aûnh mẫu của cô .


- Một số đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Đất nặn cho mỗi trẻ , mẫu nặn của cô.


- Khăn lau tay,nước rửa tay,xà phòng
- Đồ chơi – các góc chơi.


- Bảng bé ngoan + cờ .


<b> III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


Khám phá khoa học

<b>MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b>



****


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu</b></i>


- Đọc thơ: <i>“bàn ghế ”.</i>
- Vừa đọc bài gì ?
- Bài thơ nói về gì?


- Cho trẻ về 3 nhóm xem một số đồ dùng gia đình bằng đồ chơi.
- Trẻ trả lời cho cô và các bạn biết đó là những đồ dùng gì? Sử dụng ở
đâu?


Hôm nay cô và c/c cùng làm quen <i>“một số đồ dùng trong gia đình”.</i>
<b>Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức</b>



- Cô đọc câu đố về <i>“cái nồi”.</i>


- Cô đem cái nồi ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc điểm,chất
liệu,cơng dụng).


- Cô đọc câu đố về “<i>cái bát</i> ”.


- Cô đem cái bát ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc điểm,chất
liệu,cơng dụng).


- Cho trẻ kể những chất liệu khác làm ra cái bát.
- Cái đĩa,tô cô thực hiện tương tự.


* Trẻ kể về đồ dùng để uống :


- Cô đem lần lượt ca,ly ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc
điểm,chất liệu,công dụng).


- Cho trẻ kể những chất liệu khác.
* Trẻ dùng gì để ngồi ăn cơm.


- Cô đem lần lượt bàn ghế ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc
điểm,chất liệu,cơng dụng).


* Trò chơi <i>“ Con thỏ”.</i>


- Sáng thức dậy làm gì c/c ?
- Dùng gì để lau mặt – chải đầu .



- Cô đem lần lượt khăn,bàn chải ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên
gọi,đặc điểm,chất liệu,công dụng).


<i><b>* GD:</b> - Trẻ giữ vệ sinh răng miệng,vệ sinh cá nhân thật tốt.</i>


<i> - Trẻ giữ gìn cẩn thận đồ dùng bằng sứ ,sành,thủy tinh rất dễ vỡ.</i>
- Trẻ kể một số đồ dùng khác trong gia đình mà trẻ biết.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>


-Cả lớp cùng đọc.
-Cá nhân trả lời.
- Quan sát.
-Lặp lại tên bài.
- Đoán .


- Cá nhân phát biểu.
- Đoán .


- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Thực hiện tương tự.
- Trẻ kể.


- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
-Cả lớp.



- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
<i>- Lắng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho trẻ đưa tranh lô tô một số đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu
của cô .


- Cô chú ý + sửa sai.
- Nhận xét trẻ.
<b>Hoạt động 4:Trò chơi</b>
<i>“ Mua sắm” </i>


- Cô hướng dẫn cách chơi.
<i> </i>- Cho trẻ tham gia vài lần.
- Cô chú ý + sửa sai.
- Nhận xét trẻ chơi.
<b>*Củng cố : </b>Hỏi lại tên bài.


<b>*GD: Trẻ biết phụ mẹ làm việc vừa sức,giúp mẹ dọn bát ,đũa khi ăn mời </b>
<i>người lơn,ăn hết phần cơm,khơng để rơi cơm…</i>


-Nhận xét-tuyên dương.


-Cả lớp cùng tham gia.


-Cả lớp cùng chơi.


-Cá nhân phát biểu.
-<i> Lắng nghe.</i>



Phát triển thẫm mỹ<b> </b>

<b>NẶN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b>

<b> ( Đề tài)</b>



<b> </b>

****


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu</b></i>


-Nghe cô đọc thơ bài <i>“Cái bát xinh xinh”</i>


-Đàm thoại về bài thơ .


-Trong bài thơ có nhắc đến cái gì rất quen vậy cc?
-Cái bát trong bài thơ do ai làm ra?


-Cái bát là cái gì vậy con? Dùng để làm gì?Khi dùng xong cc phải
gì cho sạch?


- Mời trẻ kể thêm một số đồ dùng trong gia đình.


-Hôm nay cô dạy cả lớp <i>“Nặn một số đồ dùng trong gia đình”</i> nha.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn</b>


- Cô đem tranh mẫu thật cho lớp quan sát.


- Mời trẻ quan sát mẫu nặn và hướng dẫn cách nặn .
- Cơ nói về cách nặn .


+ Đầu tiên cc phải chọn được viên đất mình muốn nặn.



+ Nhào đất cho dẻo.
+ Xoay tròn viên đất.


+ Đo cổ tay để vịng vừa vặn.


+ Dùng các ngón tay ấn lõm và miết đều cho lòng bát rộng dần.
+ Đệm thêm một viên đất làm đế.


+ Nặn đĩa tương tự.


+ Nặn đũa chỉ cần lăn dọc,dùng ngón tay vuốt nhẹ để cho một
đầu nhỏ,một đầu to.


- Hỏi lại trẻ cách nặn.


- Cô vừa hỏi trẻ trả lời cô vừa nặn mô phỏng trên không
<b>Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


-Cô yêu cầu trẻ thực hiện.


-Cả lớp cùng nghe.
-Đàm thoại .


-Lớp trả lời .
-Lặp lại tên bài.
-Cả lớp quan sát.
-Chú ý,nói đặc điểm.
-Quan sát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Cơ quan sát + đi từng bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu .
-Cô cho trẻ trưng bài sản phẩm.


-Mời trẻ nhận xét sản phẩm: Tại sao đẹp ? ( Sản phẩm đẹp phải
bóng,có hình dạng giống thật)


-Cô nhận xét sản phẩm.


<b>*Củng cố : </b>Hơm nay cc được nặn gì?


<i><b>*GD:</b> Trẻvề tập nặn những gì trẻ thích,biết q sản phẩm của </i>
<i>mình ,của bạn.</i>


-Nhận xét-tuyên dương


-Trẻ yếu cố gắng thực
hiện.


-Trưng bày.
-Lắng nghe.


-Nặn một số đồ dùng
trong gia đình.


<i>-Lắng nghe</i>
<b>*Nội dung đánh giá cuối ngày</b>


<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


****************
<b>Thứ năm ,ngày ………</b>


<b>* Hoạt động chung : </b>+ Phát triển thể chất : <i><b>Ném xa bằng 1 tay – chaïy nhanh 10m.</b></i><b> ( T2)</b>
+ Phát triển ngôn ngữ: <i><b>Cái bát xinh xinh.</b></i>


<b>I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :</b>
<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Trả lời được câu hỏi của cô.


- Tham gia hứng thú vào trò chơi.


- Tham gia trị chuyện ,trả lới câu hỏi của cơ.


- Trẻ biết đưa tay cao để ném xa,chạy nhanh tới đích .
- Trẻ nghe kể và hiểu nội dung bài thơ .


- Tham gia vào các hoạt động .


- Trẻ hiểu và thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
<i>- Phát triển: </i>Ngơn ngữ , ,thể chất,tình cảm,sự nhanh trí


<i>-Giáo dục:</i>


- Biết yêu qcác sản phẩm làm ra.


- Biết nhắc nhở người thân tiết kiệm năng kiệm.


- Biết vệ sinh sạch sẽ và để ngăn nắp các đồ dùng trong gia đình.


- Trẻ tập lại bài thể dục cho tốt hơn, thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh..
- Trẻ yêu cô,mến bạn,đoàn kết giúp đỡ bạn.


- Chơi xong biết cất đồ chơi.


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan,biết khắc phục khuyết điểm.
<b> II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tranh ảnh minh hoạ bài thơ .


- Một số bài hát liên quan chủ đề để trẻ tham gia tốt trò chơi.
- Máy hát nhạc.


- Câu hỏi vừa khả năng tiếp thu của trẻ .


- Một vài hình ảnh quen thuộc trẻ, bảng, sáp nặn,mẫu nặn của cô.
- Túi cát.


<b> III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>



Phát triển thể chất<b> </b>

<b>NÉM XA BẰNG 1 TAY-CHẠY NHANH 10M</b>

<b>( </b>

<b>T2)</b>



<b> </b>

****


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


*<b>Khởi động:</b>Vừa đi vịng trịn vừa hát kết hợp với các kiểu đi chạy.
<b>* Trọng động:</b>


<i><b>- BTPTC</b></i>:


+Tay : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
+Chân : Ngồi xổm,đứng lên liên tục.


+Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên.`
+Bật :Bật nhảy tại chổ.


<i><b>- VÑCB:</b></i> CC ơi cô dẫn cc đi xem thể thao ,trong đây các anh chị vận
động viên thi 2 mơn,chạy nhanh 10m,ném xa bằng 1 tay .Cc có thích tập
giống các anh chị khơng.Mình cùng tập nha cc bài thể dục <i>“ném xa bằng </i>
<i>1 tay- chạy nhanh 10m”.</i>


- Cô mời trẻ tập mẫu lần 1.


- Cô mời trẻ tập lần 2 + nói lại bài tập: Đầu tiên cc phải nhặt túi cát,cầm
tay mình thuận để có lực ném cho xa,để chân cùng phía tay cầm túi cát ra
sau,đưa túi cát từ trước ra sau lên cao dùng lực của cánh tay ném,cc chạy
nhanh lên nhặt túi cát về.Về cuối hàng đứng.



- Lớp thực hiện mỗi lần 4 trẻ ,tiến hành 2 lần.
- Mời trẻ tập đẹp,tập lại cho lớp xem.


<b>*Trò chơi vận động:</b>


- TC <i>“Thi xem bạn nào nhanh”</i>


- Cô hướng dẫn cách chơi : Cc đĩng giả vai các vận động viên tham gia
thi xem nào nhanh nhất lớp mình nha. - Trẻ chơi 2-3 lần .


- Cô quan sát + động viên.
-Cô nhận xét trẻ.


- Cơ vừa cho cc tập gì?


<i><b>*GD:</b> Trẻvề tập TD lại cho tốt hơn,thường xuyên tập TD để có thể khỏe </i>
<i>mạnh.</i>


<b>*Hồi tĩnh:</b>Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
-Nhận xét – tuyên dương .


-Trẻ thực hiện theo
hiệu lệnh.


-Cả lớp cùng tập.


-Lặp lại tên baøi.


- Cả lớp cùng quan sát
và thực hiện theo yêu


cầu của cô.


- Cả lớp cùng tham gia
chơi.


-Ném xa bằng 1 tay-
chạy nhanh 10m


<i>-Laéng nghe.</i>


-Cả lớp thực hiện.
Phát triển ngôn ngữ

<b>CÁI BÁT XINH XINH</b>

<b> </b>



<b> Thanh Hoà </b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Hát bài: <i>“Nhà của tôi”.</i>


-Nhà các con có những đồ dùng nào dùng ăn cơm khơng?
-Khi ăn cơm xong cc làm gì cho bát được sạch và để ở đâu?


- Hôm nay cô dạy lớp bài thơ : <i>“cái bát xinh xinh” </i>của tác giả<i> Thanh </i>
<i>Hoà .</i>


<b>Hoạt động 2: Dạy đọc</b>


<i>* Cô đọc mẫu+ giảng nội dung:</i>


- Cô đọc mẫu lần 1+ giảng nội dung: Mẹ cha của bạn nhỏ đến Bát


Tràng công tác từ bùn đất sét đã mang về cho bé cái bát thật xinh.
- Cô đọc lần 2 + vật minh hoạ


- Giảng từ khó


+Đất sét : Đất đặc biệt để làm gốm.
+Bát : Cái chén.


<i>* Dạy đọc thơ:</i>
- Lớp 2-3 lần.
-Tổ,nhóm, cá nhân.
-Cho lớp đọc lại .


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
-Cô đàm thoại:


+ Bài thơ có tên là gì ? ai là tác giả?
+ Bát làm từ gì?


+ Qua bàn tay của ai thành cái bát cho mình sử dụng?


<i><b>*GD:</b> Trẻ biết phụ giúp ba mẹ vệ sinh đồ dùng ăn cho sạch,để đúng qui </i>
<i>định ở nhà mình,khi rửa bát xong nhớ tắt vòi nước..</i>


<b>Hoạt động 3:Nặn </b>
- Lớp nặn bát con.


- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô phát đất nặn cho trẻ nặn ,kết thúc bài hát
cháu nặên cho xong xem bạn nào nặn khéo,giống thật sẽ được khen.
- Trẻ chơi 2-3 lần .



- Cô quan sát + động viên.
-Cô nhận xét trẻ.


<b>*Củng cố : </b>-Nhận xét-tuyên dương.


-Cả lớp cùng hát .
-Trẻ cùng cơ đàm
thoại.


-Lặp lại tên bài.


-Cả lớp lắng nghe.
-Lắng nghe.


-Chú ý .


-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.


-Thực hiện.


-Trẻ đàm thoại cùng cô
( trả lời câu hỏi của
cơ).


<i>-Lắng nghe.</i>


-Lớp tham gia.



<b>*Nội dung đánh giá cuối ngày</b>
<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>……… </b>
<b>……….. </b>
<b>………</b>
<b>………..</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Hoạt động chung : </b>+ Phát triển thẩm mỹ:<b> Mẹ yêu khơng nào (T2)</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH-U CẦU :</b>
<i> - Kiến thức – kĩ năng : </i>


- Trẻ lắng nghe cô hát,hiểu được nội dung bài nghe hát.
- Tham gia giờ thể dục sáng một cách tự tin .


- Trẻ hát có giọng điệu cả bài .
- Tham gia vào các hoạt động .


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.


<i>- Phát triển: </i>Ngôn ngữ , chân tay, tình cảm,thính giác,tình cảm …
<i>-Giáo dục:</i>


-Trẻ chăm ngoan – học giỏi-biết vâng lời.



- Trẻ tham gia tập thể dục sáng tốt, thường xuyên , để cơ thể khỏe mạnh.
-Chú ý nghe hát, biết yêu thương vâng lời ông bà,cha mẹ.


- Chơi đoàn kết bạn bè .


- Cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định.


- Thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan, biết khắc phục khuyết điểm.
<b> II/ CHUẨN BỊ :</b>


<b> </b>- Câu hỏi ,đồ dùng minh hoạ để cùng trò chuyện với trẻ.


- Sân bãi rộng rãi, vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, các động tác thể dục.
- Bài hát <i>“Mẹ yêu không nào” </i>của<i> Lê Xuân Thọ.</i>


- Một số đồ dùng đồ chơi trẻ cầm tay.
- Đồ chơi, các góc chơi.


- Bài hát <i>“múa cho mẹ xem”</i> của <i>Xuân Giao</i>.
<b>III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


Phát triển thẫm mỹ<b> </b>

<b>MẸ YÊU KHÔNG NÀO</b>

<b>(T2)</b>



<b> Lê Xuân Thọ</b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu</b></i>


- Trò chơi : <i>“ Ru bé ngủ”.</i>


- Đàm thoại về trò chơi?


- Cô sướng âm một đoạn bài hát cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả.
- Hơm nay cơ cháu mình cùng hát tiếp bài <i>“Mẹ yêu không nào” </i>của<i> Lê </i>
<i>Xuân Thọ.</i>


<b> Hoạt động 2: Tập hát tiếp </b>
- Cả lớp hát lần 1.


- Cô dạy lớp 2-3 lần.
-Tổ,nhóm, cá nhân.


- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
<b>Hoạt động 3: Nghe hát</b>


- Cô giới bài nghe hát<i>“múa cho mẹ xem”</i> của <i>Xuân Giao</i>.


- Cô hát lần 1+giảng nội dung: Bài hát nói về đôi bàn tay xinh xắn của


-Cả lớp cùng chơi .
-Lớp đồng thanh.
- Lớp đoán .
-Lặp lại tên bài.
-Cả lớp cùng hát
-Trẻ hát


-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mình có thể múa cho mẹ xem,khi mình đưa tay lên sẽ giống hình ảnh


bướm đang bay múa,khi đưa tay xuống giống bướm đang đậu trên cành.
-Cô cho trẻ nghe hát lần 2 .


- Cô cho trẻ nghe hát lần 3 .


<b>*Củng cố : </b>Cơ cháu mình cùng tập hát tiếp bài gì vậy?


<i><b>*GD:</b>Trẻ chăm ngoan học giỏi,đi học không khóc nhòe,khi học về nhà có </i>
<i>tập vẽ,nặn xong nhớ tắt các thiết bị khơng cần thiết..</i>


-Nhận xét tiết học -tuyên dương


- Lớp tham gia trả lời.
Mẹ u khơng nào
của Lê Xuân Thọ
<i>-Lắng nghe.</i>
<b>*Nội dung đánh giá cuối ngày</b>


<i><b>**Hoạt động học tập</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<i><b>**Hoạt động khác</b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×