Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Giao an thi GVDG tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.55 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



R
(cm)


r
(cm)


d


(cm) Hệ thức liên hệ <sub>giữa d với R; r</sub> <sub>của 2 đường trịn</sub>Vị trí tương đối


4 6 d = R+r


3 1 5


5 2 4


1 2




Tiếp xúc trong


<b>2</b> <b><sub>Tiếp xúc ngoài</sub></b>


<b>d > R+ r</b>


<b>R- r < d < R+ r</b> <b>Cắt nhau</b>


<b>d = R - r</b>


<b>Ở ngồi nhau</b>


Cho đường trịn (O;R) và đường trịn (O’;r); d = OO’
Điền vào ô trống trong bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT 35 :

<b>LUYỆN TẬP (hình học 9)</b>



Bài tập 36: (SGK trang123)


Cho đường trịn tâm O bán kính OA và đường trịn đường kính OA.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường trịn.


b) Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng
AC=CD


Bài giải


a) Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA.
Suy ra O’ là trung điểm của OA


OO’ = AO –AO’
Hay OO’ = R – r


Vậy hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong
b) Tam giác ACO có AO’ = O’C = O’O = r


ACO vuông tại C (vì có trung tuyến ) 



OC AD
AC=CD


 




AO
CO'=


2
(định lý đường kính và dây)


<b>A</b> <b><sub>O'</sub></b> <b>O</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm
tiếp xúc trong với đường trịn (O;3cm) nằm
trên ……….


Bài tập 38: (SGK trang123)


Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (…)


a) Tâm của các đường trịn có bán kính 1cm
tiếp xúc ngồi với đường trịn (O;3 cm)
nằm trên………..



TIẾT 35 :

<b>LUYỆN TẬP (hình học 9)</b>



đường tròn (O;4cm)


đường tròn (O;2cm)


Minh họa câu a


Minh họa câu b


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TiẾT 35 :

<b>LUYỆN TẬP (hình học 9)</b>



Bài tập 39: (SGK trang123)


Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại
A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O), C
thuộc (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp
tuyến chung ngoài BC ở I.


a) Chứng minh rằng
b) Tính số đo góc OIO’.


c) Tính độ dài BC, biết OA=9cm , O’A=4cm.


 <sub>90</sub>0


<i>BAC</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau ta có: IB=IA ; IA=IC



vng tại A (vì có


2


<i>BC</i>
<i>IA IB IC</i>


<i>ABC</i>


   


 


<i>BC</i>


<i>AI</i>



trung tuyến )
BÀI GiẢI


b) Có IO là phân giác của ;
IO’ là phân giác của (theo
tính chất hai tiếp tuyến


cắt nhau).


Mà kề bù với<i>BIA</i>




<i>BIA</i>

<i>AIC</i>


<i>AIC</i>


 0


OIO' 90 .


 


c) Trong tam giác vng OIO’
có IA là đường cao.


Suy ra: IA2 =OA.AO’ (hệ thức


lượng trong tam giác vuông)
IA2 = 9 . 4 = 36


IA = 6 (cm)



<b>O'</b>
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>I</b>
<b>A</b> <b>O'</b>
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>B</b>


<b>I</b>
<b>A</b> <b>O'</b>


<b>O</b> <b>9</b> <b>4</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>I</b>


<b>A</b> <b>O'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài tập 40 SGK trang 123</b>

<b>.</b>



Đố: Trên các hình 99a; 99b; 99c, các bánh xe trịn có


răng cưa được khớp với nhau. Trên hình nào hệ



thống bánh răng chuyển động được ? Trên hình nào


hệ thống bánh răng không chuyển động được ?



<b>Bài tập 36: (SGK trang123) </b>
<b>Bài tập 38: (SGK trang123)</b>
<b>Bài tập 38: (SGK trang123)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

.


1 2


3
4



5
1


2
3
4


1


2
3


4
5


<b>1</b>  <b>2</b>  <b>3</b>  <b>4</b>  <b>5c </b> <b>1</b>


<b>1</b>  <b>2</b>  <b>3c </b> <b>4</b>  <b>1c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hướng dẫn về nhà:</b>



Đọc “ có thể em chưa biết”.



Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương II


- Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II



- Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức


cần nhớ”




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×