Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 3_Làm quen với CT va NNLT (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 24/8/2017</i>
<i>Ngày dạy: 8A: </i>


<i><b> </b>Tiết 3 </i>
<i>8B: </i>


<b>BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (Tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các
quy tắc để viết chương trình, câu lệnh;


- Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp các từ khố dành riêng cho mục đích
sử dụng nhất định;


- Biết tên trong ngơn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tn
thủ các quy tắc của ngơn ngữ lập trình. Tên khơng được trùng với các từ khố;


- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
<b>2. Thái độ</b>


- Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình để giải các bài tập.
<b>3. Định hướng phát triển năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên:</b>Sách giáo khoa, giáo án, máy tính, máy chiếu.
<b>2. Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp, SGK.</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5'): </b>


- Các thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình?


- Khái niệm từ khoá, tên ? Sự khác nhau giữa từ khố và tên. Nêu ví dụ.
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a)- Giới thiệu, dẫn nhập:</i>


Khi viết một bài văn, em phải tuân theo những bố cục nhất định: Mở bài,
thân bài, kết luận. Vậy khi viết chương trình em có cần tn theo những bố cục
hay theo một cấu trúc nào không ?


<i>b)- Nội dung bài mới (28')</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>- Mục tiêu: </i>Biết cấu trúc chương trình bao


gồm phần khai báo và phần thân.


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân , nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy nghĩ, cặp
đơi, chia sẻ, trình bày 1 phút.


<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn đê, trực
quan, thảo luận nhóm.


GV: Cho học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa.
GV: Hãy cho biết cấu trúc của chương trình
gồm mấy phần?


<b>3. Cấu trúc của chương trình (14’)</b>


Cấu trúc của chương trình gồm: 2 phần


- <i>Phần khai báo</i>: Khai báo tên và một số khai báo khác.


<i>- Phần thân:</i> Bắt đầu bằng từ khoá Begin và kết thúc bằng từ
khoá End và dấu chấm (End.) Giữa từ khoá Begin, End là các
câu lệnh.


<b>* Lưu ý: </b>


- Phần thân là phần quan trọng, bắt buộc phải có trong mọi
chương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Trong 2 thành phần trên, thành phần nào


bắt buộc phải có ?


<i>- Mục tiêu: </i>Biết các bước để có thể thực hiện
chương trình viết bằng NNLT.


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy nghĩ, cặp
đơi, chia sẻ, trình bày 1 phút.


<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn đê, trực
quan, thảo luận nhóm.


GV: Để viết chương trình ta có thể sử dụng
nhiều NNLT như Pascal, C, Java, ... nhưng
trong chương trình học lớp 8 chúng ta cùng
nhau đi nghiên cứ 1 NNLT dễ dùng là Pascal.
GV: Nêu cách khởi động một phần mềm bất
kỳ?


GV: Nêu cách khởi động Pascal.


GV: Giới thiệu việc soạn thảo và chạy một
chương trình cụ thể.


<b>4. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình (14’)</b>


Để có một chương trình trên ngơn ngữ
Pascal cần có 3 phần việc thơng qua ví dụ
là:



1. Khởi động và soạn thảo chương trình.
2. Dịch chương trình (Alt + F9)


3. Chạy chương trình (Ctrl + F9)


<b>4. Củng cố (6')</b>


- Cấu trúc của chương trình?
- Câu hỏi 5 SGK/14:


+ Chương trình 1 là chương trình Pascal đầy đủ và hồn tồn hợp lệ, mặc
dù chương trình này khơng thực hiện điều gì cả. Phần nhất thiết phải có trong
chương trình là phần thân được xác định bởi hai từ khố <i>begin</i> và <i>end</i> (có dấu
chấm).


+ Chương trình 2 là chương trình Pascal khơng hợp lệ vì câu lệnh khai báo
tên chương trình <i>program CT_thu</i> nằm ở phần thân.


- Cách tạo và chạy một chương trình bằng ngơn ngữ lập trình Pascal.
<b>5. Hướng dẫn về nhà (5')</b>


- Bài tập 3, 6-13 Vở bài tập.


- Hướng dẫn bài 11 Vở bài tập: Chú ý vị trí phần khai báo và phần thân.
- Học bài cũ, đọc trước Bài thực hành 1: Làm quen với Free Pascal.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×