Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiết 2 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.32 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17/08/2019
Ngày giảng:21/08/2019


Tiết: 2

<b>Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm
bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.


- Phân biệt được các tập N và N*<sub>.</sub>


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- So sánh được các số tự nhiên bằng cách sử dụng các kí hiệu , , >, <, =, biết
viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu. Biết liên hệ các kiến thức đã học
từ các năm học trước.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục cho học sinh yêu thích mơn học, tự giác tích cực học.


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>



- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
sử dụng ngôn ngữ


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
học, năng lực thống kê


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b>GV:</b></i> Bài soạn, phấn mầu, phiếu học tập in sẵn các bài tập, bảng phụ viết sẵn các
bài tập củng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Phương pháp:</b>


- Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm nhỏ, tự nghiên cứu SGK.
<b>IV. Tiến trình dạy – học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức( 1’)</b></i><b>: </b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ(7’)</b></i>


Câu hỏi Đáp án B


Đ
-HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp?


-Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn
hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Hãy
minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.



<b>HS2: Chữa bài 4 (SGK-Tr6). Hỏi thêm:</b>
Tìm một phân tử thuộc tập hợp H mà
khơng thuộc tập hợp M? Tìm một phân tử
vừa thuộc tập hợp M, vừa thuộc tập hợp
H ?


<b>HS1: </b>
- Lý thuyết


+C1:A = 4; 5; 6; 7; 8; 9 ;


+C2: A = { x<sub>N; 3< x< 10}</sub>
- minh họa


<b>HS2: Chữa bài 4 (SGK-Tr6). </b>
A = {15;16}


B = {1; a; b}


M = {bút} H={bút, sách, vở}


+ một phân tử thuộc tập hợp H
mà không thuộc tập hợp M:
Sách, vở. Tìm một phân tử vừa
thuộc tập hợp M, vừa thuộc tập
hợp H : bút


2



5


3


7


3


<b>3. Bài mới (34')</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tập hợp N và N*</b></i>


- Thời gian: 10 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.
- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học.


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Ở bậc Tiểu học ta đã biết về các số tự</b>
nhiên.


<i><b>? Hãy lấy VD về các số tự nhiên.</b></i>


<b>HS: Trao đổi trả lời cá nhân và nhận xét bổ</b>
sung cho nhau.


<b>GV: Ở bài trước ta biết tập hợp số tự nhiên</b>
kí hiệu là N.



<i><b>? Hãy viết kí hiệu của tập hợp số tự nhiên.</b></i>
<i><b>? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.</b></i>


<b>HS: Thảo luận trả lời nhận xét bổ sung cho</b>
nhau.


<i><b>? Điền vào ô vuông các kí hiệu </b></i><i><b><sub>, </sub></b></i>
12 N; 1,2 N; 0 N; 2/3 N;
<b>HS: Trả lời tại chỗ rồi nhận xét cho nhau.</b>
<b>GV: Nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu</b>
diễn trên tia số.


<b>GV: Đưa ra mơ hình tia số.</b>
<b>HS: Quan sát và mơ tả lại tia số.</b>


<b>GV: Biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số đó.</b>
Giới thiệu các điểm lần lượt được gọi tên là
điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3,....


<i><b>? HS lên bảng biểu diễn các số 4; 5; 6 trên</b></i>
<i><b>tia số.</b></i>


<i><b>1. Tập hợp N và tập hợp N</b>*</i>


- Tập hợp các số tự nhiên được kí
hiệu là N.


N =

0;1;2;3;....



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy</b></i>


<i><b>điểm trên tia số.</b></i>


<b>HS: Biểu diễn bởi 1 điểm theo cá nhân vào</b>
vở đại diện 1 HS lên trình bày.


<b>GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được</b>
<b>biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều</b>
<b>ngược lại có thể khơng đúng.</b>


<b>Vd: Điểm 5,5 trên tia số khơng biểu diễn số</b>
tự nhiên nào trong tập hợp N.


<b>GV: Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác</b>
0 được kí hiệu là N*.


N*<sub> = </sub>

1;2;3;....



<b>GV: Đưa bài tập củng cố trên bảng phụ.</b>
Điền vào ơ vng các kí hiệu <sub>, </sub><sub>cho đúng.</sub>


<b>HS:</b> Trao đổi kết quả và nhận xét cho nhau


<i><b>? Có gì khác nhau giữa tập hợp N và N*.</b></i>


<b>HS: Nêu điểm khác nhau giữa hai tập hợp.</b>
<b>GV: Chốt lại.</b>


0 1 2 3 4


- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu


diễn bởi 1 điểm trên tia số.


- Điểm biểu diễn số tự nhiên a
trên tia số gọi là điểm a.


- Tập hợp các số tự nhiên khác 0
không hiệu N*:


N*<sub> = </sub>

1;2;3;....



hoặc N* = {x <sub>N/ x ≠ 0}.</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.</b></i>


- Thời gian: 16 phút.


- Mục tiêu: Học sinh nắm được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
<b>Hoạt động GV - HS</b>


<b>GV: Cho HS quan sát trên tia số rồi so sánh 2</b>
và 4.


<i><b>? Nhận xét về vị trí của điểm 2 và điểm 4 trên</b></i>
<i><b>tia số.</b></i>


<b>HS: Thảo luận trả lời rồi nhận xét bổ sung cho</b>
nhau.



<b>GV: Giới thiệu tổng quát.</b>


a, b N, a < b, b> a trên tia số nằm ngang


điểm a nằm bên trái điểm b.
<b>GV: Giới thiệu kí hiệu </b> ; 


<i><b>? Bài tập: Liệt kê các phần tử của tập hợp A</b></i>
<i><b>biết A ={ x </b></i><i><b> N | 6 </b></i><i><b> x </b></i><i><b> 8 }.</b></i>


<b>HS: Trả lời rồi nhận xét bổ sung cho nhau.</b>
<b>GV:Yêu cầu HS đọc phần b, c.</b>


<i><b>? Tìm số liền trước và liền sau của số 5.</b></i>
<i><b>? Hai số liền nhau có quan hệ với nhau như</b></i>
<i><b>thế nào.</b></i>


<b>HS : Thảo luận trả lời rồi nhận xét bổ sung </b>
cho nhau.


<b>GV : Làm bài 6 ( SGK/7)</b>


<i><b>? Yêu cầu của bài toán là gì.</b></i>


<i><b>? Tìm số liền sau của 28, số liền sau của số </b></i>
<i><b>vừa tìm.</b></i>


<i><b>? Tìm số liền trước, liền sau của 100.</b></i>



<i><b>? Trong các số tự nhiên, số nào là nhỏ nhất?</b></i>


<b>Nội dung</b>


<b>2. Thứ tự trong tập số tự nhiên.</b>
a)số a nhỏ hơn số b, ta viết a < b
hoặc b >a.


+ a ¿ b chỉ a < b hoặc a = b


+ a ¿ b chỉ a > b hoặc a = b


b) Nếu a < b, b < c thì a < c


c) Mỡi số tự nhiên có một số liền
sau duy nhất.


Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém
nhau một đơn vị.


<b>Bài tập 6 (SGK/7) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Có số tự nhiên lớn nhất khơng? Vì sao.</b></i>


<b>HS : Đứng tại chỗ làm bài tập và nhận xét bổ</b>
sung cho nhau.


<b>GV: Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh tập hợp </b>
các số tự nhiên có vơ số phần tử.



<b>HS : Đọc phần d, e (SGK)</b>


Số liền sau của số a là a+1.
b) Số liền trước của số 35 là 36.
Số liền trước của số 1000 là
999.


Số liền trước của số b là b-1.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
Khơng có số tự nhiên lớn nhất
e) Tập hợp N có vơ số phần tử.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


- Thời gian: 8 phút.


- Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hợp tác theo nhóm, cá nhân.


- Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất câu hỏi, hỏi và trả lời.


- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực tự học,
năng lực hợp tác.


<b>Hoạt động GV - HS</b>
<b>GV: Gọi HS đọc đề bài 7 ( SGK /8)</b>
<b>-GV: Yêu cầu HS làm bài theo nhóm </b>
trong 3’.


<b>HS:Trao đởi bài nhận xét giữa các </b>
nhóm.



<b>GV: Chốt kết qủa.</b>


<b>GV: Gọi HS đọc đề bài 8 ( SGK /8)</b>
<b>HS:Hoạt động cá nhân làm bài 8 vào </b>
vở, 1hs lên bảng.


<i><b>?Biểu diễn tập hợp A trên tia số.</b></i>
<i><b>? Nhận xét bài làm của bạn.</b></i>


<b>Nội dung</b>
<b>Bài tập 7 (SGK/8)</b>


a, A ={ 13; 14; 15}
b, B = { 1; 2; 3; 4}
c, C = {13; 14; 15}


<i><b>Bài tập 8 (SGK/8)</b></i>


A={0; 1; 2; 3; 4; 5} hoặc
A = {x N/ x≤ 5 }


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GV: Chốt kết quả.</b> <sub> 0 1 2 3 4 5</sub>
<b>4. Củng cố (2').</b>


<i><b>? Tập hợp STN là gì? Kí hiệu?</b></i>


<i><b>? Tập hợp STN khác khơng được kí hiệu là gì?</b></i>
<i><b>? Thứ tự trong tập hợp STN như thế nào?</b></i>



<b>GV: Chốt lại nội dung cơ bản của bài.</b>
5. Hướng dẫn về nhà(2')


- Học bài theo SGK.


- Làm các bài tập 9;10 SGK
- Làm bài tập 14; 15 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×