Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.3 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 26/02/06 </i> <i>Ngày dạy:27/02/06</i>
<i>CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y = ax</i>2
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>Kiến thức: HS nắm vững các nội dung sau: </b>
+ Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2
+ Tính chất và nhận xét về hàm số dạng y = ax2
<b>Kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số.</b>
<b>Thái độ: Tính thực tiễn về tốn học với thực tế: Tốn học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại </b>
phục vụ thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ.</b>
<b>Thầy: + Bảng phụ ghi ví dụ, các dấu</b> ? đề bài tập,
<b> + Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị biểu thức.</b>
<b>Trị: + Mang theo máy tính CASIO fx – 220 (hoặc máy tính có chức năng tương đương) để tính </b>
nhanh giá trị hàm số và giá trị của biểu thức.
<b> + Bảng phụ nhóm, bút dạ, phấn.</b>
<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (1’)</b>
Đánh giá chung về kết quả bài làm kiểm tra ở tiết trước
<b>3. Bài mới </b>
Giới thiệu vào bài (1ph)
Ta đã học hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất. Trong chương này ta sẽ học hàm số y = ax2
phương trình bậc hai. Qua đó, ta thấy chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Tiết học này ta tìm
hiểu khái niệm hàm số y = ax2
Các hoạt động dạy
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>KIẾN THỨC</b>
10’ <b><sub>Hoạt động 1. VÍ DỤ MỞ ĐẦU</sub></b>
<b>1. Ví dụ mở </b>
<b>đầu (SGK)</b>
GV đưa “ví dụ mở đầu” ở SGK tr 28
lên bảng phụ gọi một HS đọc.
GV: H: Nhìn vào bảng trên, em hãy
cho biết s1 5 được tính như thế
nào? s4 80 được tính như thế nào?
<b>- 1HS đọc to rõ ràng</b>
“1. Ví dụ mở đầu: Tại đỉnh tháp nghiêng
Pi-da……
Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác
định một giá trị tương ứng duy nhất của
s.
t 1 2 3 4
S 5 20 45 80
HS:
2
1
2
4
s 5.1 5
s 5.4 80
GV: Hướng dẫn: Trong công thức
2
s5t <sub>, nếu thay s bởi y, thay t bởi x,</sub>
thay 5 bởi a thì ta có cơng thức nào?
Trong thực tế cịn nhiều cặp đại
lượng cũng được liên hệ bởi công
thức dạng y = ax2
tích hình vng và cạnh của nó
(S= a2), <sub>diện tích hình trịn và bán </sub>
kính của nó (S = R2<sub>)…Hàm số </sub>
y = ax2<sub> </sub>
nhất của hàm số bậc hai. Sau đây
chúng ta sẽ xét tính chất của các hàm
số đó.
Sau đó đọc tiếp bảng giá trị tương ứng
của t và s.
HS: y = ax2
20’
<b>Hoạt động 2. TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ y = ax</b>2
<b>2. Tính chất </b>
<b>y =ax2</b>
<b>(</b>a0
Tính chất:
Hàm số y = ax2
xác
định với mọi
giá trị của x
thuộc R, có
tính chất sau:
- Nếu a > 0 thì
hàm số nghịch
biến khi x < 0
và đồng biến
khi x > 0.
- Nếu a < 0 thì
hàm số đồng
biến khi x < 0
và nghịch biến
khi x > 0.
GV: đưa đề bài ?1lên bảng phụ
Điền vào những ô trống các giá trị
tương ứng của y trong hai bảng sau:
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = 2x2 <sub>18</sub> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>18</sub></b>
Bảng 2:
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = -2x2 <sub>-18</sub> <b><sub>-8</sub></b> <b><sub>-2</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>-2</sub></b> <b><sub>-8</sub></b> <b><sub>-18</sub></b>
GV cho HS dưới lớp điền bút chì
vào SGK gọi hai HS lên bảng điền
vào bảng phụ.
Gọi 1 HS trả lời ? 2
GV: Khẳng định, đối với hai hàm số
cụ thể là y = 2x2và y = -2x2<sub>thì ta </sub>
có các kết luận trên. Tổng quát,
người ta chứng minh được hàm số
y = ax2<sub> </sub>
- GV đưa lên màn hình các tính chất
của hàm số y = ax2
Dựa vào bảng phụ GV yêu cầu HS
trả lời ?3
2HS mỗi em một bảng điền vào
Cả lớp điền bút chì vào SGK và kiểm tra
HS: Dựa vào bảng trên:
* Đối với hàm số y = 2x2
- Khi x tăng nhưngluôn âm thì y giảm
- Khi x tăng nhưng ln dương thì y tăng.
* Đối với hàm số y = -2x2<sub>.</sub>
- Khi x tăng nhưngln âm thì y tăng
- Khi x tăng nhưng ln dương thì y giảm
Một HS đọc kết luận(to, rõ)
Tổng quát:
Hàm số y = ax2
giá trị của x thuộc R, có tính chất sau:
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x
< 0 và đồng biến khi x > 0.
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x <
0 và nghịch biến khi x > 0.
HS: - Đối với hàm số y = 2x2, khi x<sub></sub><sub>0</sub>thì
Giá trị của y ln dương, khi x = 0 thì y
GV đưa bài tập lên bảng phụ
Hãy điền vào chỗ (…) trong “nhận
xét” sau để được kết luận đúng.
Nhận xét
Nếu a > 0 thì y …..với mọi x0<sub>; y</sub>
= 0 khi x = …. Giá trị nhỏ nhất của
hàm số là y = ….
Nếu a < 0 thì y ….. với mọi x0<sub>; </sub>
y = ….. khi x = 0. Giá trị………của
hàm số là y = 0
GV: chia lớp làm hai dãy, mỗi dãy
làm một bảng của ? 4
giá trị của hàm số luôn âm, khi x = 0 thì
y = 0
1 HS lên bảng điền
Nhận xét
Nếu a > 0 thì y > 0với mọi x0<sub>; y = 0 </sub>
khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y
= 0
Nếu a < 0 thì y < 0với mọi x0<sub>; y = 0 </sub>
khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là
y = 0
HS làm trên bảng nhóm
*Nhận xét:
- Nếu a > 0 thì
y > 0 với mọi
x0<sub>; y = 0 </sub>
khi x = 0 Giá
trị nhỏ nhất
của hàm số là
y = 0
- Nếu a < 0 thì
y < 0với mọi
x0<sub>; y = 0 </sub>
khi x = 0. Giá
trị lớn nhất của
hàm số là y = 0
x -3 -2 -1 0 1 2 3
2
1
y x
2
<b>41</b>
<b>2</b> <b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b> <b>0</b>
<b>1</b>
<b>2</b> <b>2</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
x -3 -2 -1 0 1 2 3
2
1
y x
2
<b> - 41</b>
<b>2</b> <b>-2</b>
<b>1</b>
<b>2</b> <b>0</b>
<b>1</b>
<b>2</b> <b> - 2</b>
<b>1</b>
<b>- 4</b>
<b>2</b>
GV: Treo bảng nhóm gọi HS nhận
xét HS1: thuyết trình bảng 1 minh hoạ theo
nhận xét: a =
1
2<sub>> 0 nên y > 0 với mọi</sub>
x0<sub>; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất </sub>
của hàm số là y = 0
HS1: thuyết trình bảng 1 minh hoạ theo
nhận xét: a =
-1
2<sub>> 0 nên y < 0 với mọi</sub>
x0<sub>; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất </sub>
của hàm số là y = 0.
10’ <b><sub>Hoạt động 4. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP</sub></b>
H: Hãy tìm một số ví dụ thực tế các
đại lượng liên hệ bởi công thức hàm
số y = ax2
- Hãy nêu tính chất của hàm số
y = ax2<sub> </sub>
GV: Cho HS dùng máy tính bỏ túi
để làm bài tập 1 Tr 30 SGK.
HS: tự tìm các đại lương biểu diễn dạng
hàm số y = ax2<sub> </sub>
HS: nêu lại tính chất của hàm số
y = ax2
1HS lên bảng làm bài tập1a)
a) Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị
của S rồi điền vào ô trống ( 3,14)
R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09
GV yêu cầu HS trả lời miệng câu(b)
và câu (c)
(GV ghi lại bài giải)
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện
tích tăng : 9 lần
c) S = 79,5 cm2
S 79, 5
R 5,03
3,14
<sub>(cm)</sub>
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
<b>4. Hướng dẫn về nhà.(2’)</b>
<b>- Học thuộc khái niệm hàm số y = ax</b>2
- Bài tập về nhà số 2, 3 Tr 31 SGK ; bài 1, 2 TR 36 SBT
- HD: bài 3 SGK: Cơng thức F = av2
a) Tính a b) Tính F c) F = 12000N
v = 2m/s v1 = 10m/s ; v2 = 20 m/s
2
2
F
F av a
v
2
Fav
2 F
F av v
a
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.</b>