Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.18 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:…………...
Ngày giảng:7A………...
<b>7B………... </b> <b> Tiết 32</b>
<i><b>Tiếng việt: CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ</b></i>
<i> </i>
<b>I.Mục tiêu </b>
- Biết các lỗi thường gặp về qht và cách sửa lỗi.
- Có ý thức sử dụng qht đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
<i><b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b></i>
<b>1. Kiến thức</b>
- HS nắm đc : Một số lỗi thường gặp khi dùng qht và cách sửa lỗi.
<b>2. Kỹ năng</b>
<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa được 1 số lỗi thông thường về qht.
<i><b>* Kĩ năng sống:</b></i>
<b>3. Thái độ</b>
- GD ý thức bảo vệ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.
<i><b>4. Phát triển năng lực học sinh : năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, sử dụng </b></i>
ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>- Giáo viên: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án. </i>
- Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà
<b>III. Phương pháp</b>
- Quy nạp, phân tích mẫu, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật động não, các mảnh ghép.
<b>IV. Tiến trình bài dạy – Giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
- Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4')</b></i>
<i><b>3. Bài mới(35’)</b></i>
<i>*Giới thiệu bài mới (1’) Quan hệ từ là 1 trong những phương tiện để chúng ta</i>
liên kết câu, liên kết đoạn vô cùng quan trọng. Tuy nhiên ko phải ai cũng sử dụng
đúng những quan hệ từ để làm phương tiện liên kết. Vậy nguyên nhân do đâu mà
chúng ta thường sai những lỗi về quan hệ từ? Cách khắc phục ntn?
<i><b>* Hoạt động 1(15’) </b></i>
<i>- Mục đích: Nhận biết các lỗi thường gặp </i>
<i>- PP: PP , vấn đáp, qui nạp . Kĩ thuật </i>
<i>động não</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
* GV treo bảng phụ -> gọi 1 HS đọc VD
<i><b>?) Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ</b></i>
<i><b>nào? Hãy chữa lại cho đúng</b></i>
- Đừng nên...mà đánh giá kẻ khác
- Câu tục ngữ này... đối với xã hội xưa,
cịn đối với xã hội.... khơng đúng.
* HS đọc VD 3, 4
<i><b>?) Quan hệ từ “ và, để” có diễn đạt đúng</b></i>
<i><b>quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận câu</b></i>
<i><b>khơng? Em thay bằng quan hệ từ nào</b></i>
<i><b>thì phù hợp</b></i>
+ Câu 3: Hai bộ phận của câu diễn đạt ý
tương phản -> Dùng quan hệ từ “ và”
khơng phù hợp vì nếu đã nhà xa thì đương
nhiên sẽ đến muộn.
-> thay bằng “nhưng”
+ Câu 4: Phần 2 của câu muốn giải thích
vì sao chim sâu là bạn của người nông
dân -> dùng quan hệ từ “để” không được
phải thay bằng quan hệ từ “vì”
<i><b>?) Hai câu trên mắc lỗi gì khi dùng</b></i>
<i><b>quan hệ từ </b></i>
- Khơng thích hợp về nghĩa
* Gọi HS đọc VD 5, 6
<i><b>?) Phân tích các thành phần trong câu</b></i>
- Hai câu đều thiếu chủ ngữ
<b>I. Các lỗi thường gặp về quan hệ</b>
<b>từ </b>
1. Khảo sát ngữ liệu (SGK/106)
<i>a. Thiếu quan hệ từ</i>
* Cách chữa:
- Thêm quan hệ từ phù hợp
<i>b. Dùng quan hệ từ khơng thích</i>
<i>hợp về nghĩa</i>
* Cách chữa: Thay quan hệ từ
thích hợp với nội dung câu.
<i><b>?) Vì sao? sửa lại câu cho đúng</b></i>
- Vì các quan hệ từ thừa đã biến chủ ngữ
thành một thành phần khác
( Trạng ngữ)
Bỏ quan hệ từ ở đầu câu
* Gọi HS đọc VD 7, 8
<i><b>?) Các câu (in đậm trong sgk) sai ở đâu?</b></i>
<i><b>Hãy chữa lại </b></i>
+ Câu 7: Thiếu quan hệ từ tạo thành cặp
quan hệ từ nhượng bộ – tăng tiến
-> Sửa: Không những giỏi Văn mà cịn
giỏi nhiều mơn khác nữa
+ Câu 8: Quan hệ từ “với” khơng có tác
dụng liên kết cụm từ thứ 2 với cụm từ thứ
nhất
-> Sửa :...khơng thích( tâm sự) với chị
<i><b>?) Ta thường gặp những lỗi như thế nào</b></i>
<i><b>khi dùng quan hệ từ</b></i>
- 2 HS phát biểu ->GV chốt -> Gọi 1 HS đọc ghi
nhớ
<i><b>Bổ sung giáo án:</b></i>
...
...
...
<i>* </i>
<i><b> Hoạt động 2 (19’)</b></i>
<i>- Mục đích: Giúp học sinh vận dụng vào </i>
<i>bài tập cụ thể.</i>
<i>- PP: Động não,vấn đáp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
- HS làm miệng
* Cách chữa: bỏ quan hệ từ thừa
<i>d. Dùng quan hệ từ mà khơng có</i>
<i>tác dụng liên kết</i>
* Cách chữa:
2. Ghi nhớ : sgk<107>
<b>II. Luyện tập</b>
Bài 1 ( 107)
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ
đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui (để/
<b>cho) cha mẹ mừng</b>
- HS làm miệng
- HS làm phiếu học tập
-> Đánh dấu trắc nghiệm
-> HS giải thích rõ vì sao
<b>Bổ sung giáo án:</b>
...
...
+ với = như ;
+ bằng = về
+ tuy = dù
Bài 3 ( 108)
Bỏ các quan hệ từ:
Câu (1): đối với
Câu (2): với
Câu (3): qua
Bài 4( 108)
- Đúng: a, b, d, h
- Sai: Các trường hợp còn lại
Câu c: bỏ từ “cho”
Câu e: ...của bản thân mình
Câu g: bỏ từ “của”
Câu i: bỏ từ “giá”
<i><b>4 . </b><b> Củng cố (3’)</b></i>
- Nêu các lỗi dùng sai quan hệ từ? Khắc phục bằng cách nào?
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ.
<i><b>5 . </b><b> Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>
- Học bài, làm BT 5 (108). Viết đoạn văn và đặt câu có sử dụng quan hệ từ.
- Chuẩn bị : Từ đồng nghĩa ( đọc, nghiên cứu SGK và soạn bài)
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>