Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiết 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: ………. </i>
<i>Ngày giảng:6A………</i>


<i> 6B………. </i> <i><b>Tuần 29, tiết 27</b></i>


<i> 6C……….. </i>
<b>LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Chính sách cai trị bóc lột tàn
bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không chỉ xâm chiếm nước ta
lâu dài mà cịn muốn xóa bỏ sự tồn tại của dân tộc ta. Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu. Ý chí chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


<b>- Làm quen với phương pháp phân tích. Biết phân tích đánh giá những thủ đoạn cai</b>
trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân
dân ta khơng ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc.


- Kĩ năng sống: rèn kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn
dân tộc. Tinh thần bất khuất của dân tộc. Lòng biết ơn Hai Bà Trưng, Bà Triệu và tự
hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.


<b>4. Các năng lực hình thành:</b>



- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL ghi nhớ sự kiện lịch sử, Nl hợp tác, NL tư
duy


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i> 1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh minh họa. Tư liệu tham khảo. Lược</i>
đồ. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn
kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương
tiện dạy học.


<i> 2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;</i>
và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP </b>


- PP: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, phân tích, tổng quát, quy
nạp, so sánh.


- KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới (35’)


<i> * Giới thiệu bài: </i>


- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.


- Thời gian: 1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- PP: thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não


<i> Để các em nắm chắc kiến thức và có thể vận dụng những kiến thức đó vào làm</i>
<i>bài tập lịch sử. Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>* Mục tiêu:</b>


- H/s vận dụng kiến thức lý thuyết vào
<i>làm các bài tập.</i>


* Hình thức tổ chức:
- HĐ cá nhân/ nhóm.
<i>- Thời gian: 34 phút</i>


<i>- PP: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học</i>
<i>nhóm, phân tích, tổng quát</i>


<i>- KT: Động não</i>


* Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Gv chia lớp làm 4 nhóm


- Thời gian 3 phút



<i>- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận</i>
báo cáo.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt chuẩn kiến thức.
<i>Nhóm 1+2</i>


. Ngun nhân:


- Do chính sách áp bức, bóc lột tàn
bạo của nhà Hán.


- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị
Thái thú Tô Định giết hại.


- Để trả nợ nước, thù nhà Hai Bà
Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa.
b. Diễn biến:


- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng
dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn( Hà Tây)


- Nghĩa quân nhanh chóng đánh
bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh.
- Từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và
Luy Lâu.


c. Kết quả:


- Tô Định hoảng hốt phải bỏ


thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam
Hải.


- Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng
lợi


<i>Nhóm 3+4</i>


<b>I. Ôn tập lý thuyết</b>


<b>Câu 1. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi</b>
<i>nghĩa Hai Bà Trưng ?</i>


a. Nguyên nhân:


- Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo
của nhà Hán.


- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị Thái thú
Tô Định giết hại.


- Để trả nợ nước, thù nhà Hai Bà Trưng
đã nổi dậy khởi nghĩa.


b. Diễn biến:


- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng
cờ khởi nghĩa ở Hát Môn( Hà Tây)


- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ


thù, làm chủ Mê Linh.


- Từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy
Lâu.


c. Kết quả:


- Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt
tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải.


- Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng
lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nội dung</b></i> Nước Văn Lang Nước Âu Lạc


<i><b>H/cảnh ra</b></i>
<i><b>đời</b></i>


- Hình thành những bộ lạc lớn
gần gũi nhau về tiếng nói và
phương thức hoạt động kinh
tế.


- Sự & s/xuất " sự phân biệt
giầu nghèo các bộ lạc liên kết
với nhau để trị thủy chống lũ
lụt bảo vệ mùa màng.


- Đấu tranh chống ngoại xâm
g/quyết xung đột giữa các bộ


lạc với " nhà nước Văn Lang
ra đời


- Thời gian: Vào khoảng thế
kỉ II (TCN)


- Sau khi đánh tan quân Tần, Thục
Phán buộc vua Hùng nhờng ngơi
cho mình.


- Hai vùng đất của ngời Tây Âu và
Lạc Việt đợc kết hợp với nhau thành
một nớc có tên là Âu Lạc.


- Vào khoảng thế kỉ III(TCN)


<i><b>Kinh đô</b></i> - Bạch Hạc- Phú Thọ - Phong Khê- ( Đông Anh- Hà Nội)


<i><b>Đặc điểm</b></i>
<i><b>kinh tế</b></i>


- Nông nghiệp: Biết trồng trọt
và chăn nuôi


- Trồng trọt: Lúa là cây lương
thực chính ngồi ra cịn có
bầu, bí, rau, đậu.


- Chăn ni: Gia súc, gia cầm
đều phát triển.



- TCN: Làm gốm, dệt vải lụa,
xây nhà đóng thuyền được
chun mơn hóa.


- Bắt đầu biết rèn sắt.


- Nơng nghiệp: lưỡi cày đồng được
dùng phổ biến.


- Chăn nuôi gia súc, đánh cá, săn bắt
đều phát triển.


- TCN: Có nhiều tiến bộ: đồ gốm,
dệt, đồ trang sức, đóng thuyền


- Nghề luyện kim, x/dựng phát triển.
- Ngoài giáo, mắc , mũi tên đồng,
rìu đồng cuốc st c sản xuất
ngày càng nhiỊu.


<i><b>Cơng trình</b></i>
<i><b>văn hóa</b></i>


- Trống đồng Đơng Sơn - Thành Cổ Loa


<i>? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi</i>
<i>giành lại được độc lập?</i>


<b>Câu 3: </b><i>Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành</i>


<i>lại được độc lập ?</i>


- Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng
Vương), đóng đơ ở Mê Linh.


- Phong chức tước cho những người có
cơng.


- Lập lại chính quyền


- Các Lạc tướng được quyền cai quản các
huyện.


- Xá thuế 2 năm cho dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>? Đất nước và nhân dân Âu Lạc</i>
<i>dưới thời thuộc Hán có gì thay</i>
<i>đổi ?</i>


<i>? Nguyên nhân, diễn biến khởi</i>
<i>nghĩa Bà Triệu?</i>


<i>? Em hãy trình bày diễn biến</i>
<i>cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?</i>


<b>Câu 4: Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời</b>
<i>thuộc Hán có gì thay đổi ?</i>


- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu
Lạc vào Nam Việt, biến Âu Lạc thành 2 quân


của Trung Quốc là Giao Chỉ và Cửu Chân.


- Năm 111 TCN, nhà Hán thay nhà Triệu
thống trị Âu Lạc, biến nước ta thành 3 quận:
Giao Chỉ. Cửu Chân,Nhật Nam.


- Chúng hợp nhất 3 quận của ta với 6 quận
của Trung Quốc thành châu Giao, thủ phủ của
châu Giao là Luy Lâu ( Thuận Thành- Bắc
Ninh ).


+ Đứng đầu châu Giao là Thứ sử người
Hán.


+ Đứng đầu quận là Thái thú coi việc
chính trị, Đơ uý coi việc quân sự (đều là người
Hán).


+ Đứng đầu huyện là Lạc tướng ( người
Việt) .


<b>Câu 5: Nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa Bà</b>
<i>Triệu?</i>


a. Nguyên nhân:


- Dưới ách thống trị tàn bạo của quân
Ngô, nhân dân ta khốn khổ đã nổi dậy đtranh.
b. Diễn biến:



- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú
Điền ( Thanh Hoá).


- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá
các thành ấp của quân Ngơ ở Cửu Chân, rồi từ
đó đánh ra khắp Giao Châu làm cho quân Ngô
rất lo sợ.


- Nhà Ngô vội cử viên tướng Lục Vận
đem 6.000 quân sang Giao Châu. Lục Dận huy
động thêm lực lượng lớn vừa đánh, vừa mua
chuộc, chia rẽ nghĩa quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi</i>
<i>của cuộc khởi nghĩa? Tại sao Lý</i>
<i>Bí đặt tên nước là Vạn Xuân?</i>


<i>? Triệu Quang Phục là ai? Vì sao</i>
<i>ông đánh bại được quân Lương,</i>
<i>giành lại độc lập cho đất nước?</i>
<i>Nêu nguyên nhân thắng lợi của</i>
<i>cuộc kháng chiến ? </i>


<b>Câu 6: Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi</b>
<i>nghĩa Lý Bí ?</i>


- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi
nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt khắp nơi kéo về
hưởng ứng. Ở Chu Diên có Triệu Túc và con là
Triệu quang Phục, ở Thanh Trì có Phạm Tu, ở


Thái Bình có Tinh Thiều…


- Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa
quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện.
Tiêu Tư hỏang sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy
về Trung Quốc.


- Tháng 4- 542, nhà Lương huy động quân
từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh
bại quân Lương, giải phóng thêm Hòang
Châu( Quảng Ninh).


- Đầu năm 543, Nhà Lương tổ chức tấn
công lần thứ hai, ta chủ động đánh bại chúng ở
Hợp Phố. Quân Lương đại bại.


<b>Câu 7: Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc</b>
<i>khởi nghĩa? Tại sao Lý Bí đặt tên nước là Vạn</i>
<i>Xuân?</i>


- Sau thắng lợi, Lý Bí lên ngơi hồng đế
( Lý Nam Đế) .


- Đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô
ở vùng cửa sông Tô Lịch( Hà Nội).


- Lý Nam Đế thành lập triều đình với 2
ban: Văn, võ.


- Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc.


- Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu
đứng đầu ban võ.


* Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng
mong muốn sự trường tồn của dân tộc, của đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>? Tình hình kinh tế nước ta từ TK</i>
<i>I đến TK VI có gì thay đổi ?</i>


<i>? Nước Cham-pa được thành lập</i>


a. Tiểu sử:


- Triệu Quang Phục ( con Triệu Túc) là người
có cơng lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý
Bí rất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông
được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng
chiến chống quân Lương.


b. TQP đánh bại được quân Lương vì:


- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm
căn cứ kháng chiến.


- Ơng dùng chiến thuật du kích để đánh
quân Lương. Ban ngày , nghĩa quân tắt hết khói
lửa, im hơi lặng tiếng như khơng có người. Đêm
đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại
giặc, cướp vũ khí, lương thực.



- Nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch
Vương.


- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá
Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ, nghĩa quân
Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm
lược.Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi .
c. Nguyên nhân thắng lợi


- Cuộc kháng chiến thắng lợi là do được
đông đảo nhân dân ủng hộ.


- Biết tận dụng địa thế hiểm yếu của Dạ
Trạch để tiến hành chiến tranh du kích, phát
triển lực lượng kháng chiến lâu dài.


- Biết chớp thời cơ phản công đành tan
quân xâm lược.


<b>Câu 9. Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK</b>
<i>VI có gì thay đổi ?</i>


- Nghề rèn sắt phát triển, rèn ra những
công cụ sắc bén phục vụ lao động sản xuất, rèn
đúc vũ khí các lọai .


- TK I, Giao Châu biết dùng trâu bị cày
bừa.



- Đã có đê phòng lụt.
- Biết cấy lúa 2 vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>và phát triển như thế nào ?</i>


<i>? Những thành tựu về văn hoá</i>
<i>của Cham-pa ?</i>


<i>? Những thành tựu về kinh tế của</i>
<i>Cham-pa ?</i>


làm gốm tráng men và vẽ trang trí, dệt phát
triển,..


- Chính quyền đơ hộ nắm độc quyền ngoại
thương.


<b>Câu 10: Nước Cham-pa được thành lập và phát</b>
<i>triển như thế nào ?</i>


- Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự
lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm
Ấp.


- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá
mạnh. Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa
với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn cơng các nước
làng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc đến
Hịanh Sơn, phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên


nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra ( Trà
Kiệu- Quảng Nam).


<b>Câu 11: </b> <i>Những thành tựu về văn hoá của</i>
<i>Cham-pa ?</i>


- Từ TK IV, người Chăm có chữ viết
riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.


- Họ theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Người Chăm có tục hỏa táng người chết.
- Ở nhà sàn, ăn trầu cau.


- Có nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là
tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi…
<b>Câu 12: Những thành tựu về kinh tế của </b>
<i>Cham-pa ?</i>


- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng
sắt và dùng trâu bị kéo cày.


- Nơng nghiệp trồng lúa nước: mỗi năm 2
vụ.Ngòai ra họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn
đồi.


- Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa
nước từ sông, suối lên lên ruộng.


- Trồng cây ăn quả, Khai thác lâm thổ sản,
Biết đánh cá, làm đồ gốm khá phát triển.



<b>4. Củng cố (2’) PP vấn đáp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hoàn thiện các bài tập trên.
- Chuẩn bị : Ôn tập chương III.
+ Ôn lại các kiến thức chương III.


+ Xem trước các bài tập phần ôn tập sgk – 69,70.
<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×