Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 54 Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/03/2018


Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:


<b>Tiết 54 – Bài 36: NƯỚC (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được:</b>


- Tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước (hòa tan được nhiều chất rắn, tác
dụng với một số kim loại tạo thành bazo, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo
thành axit).


- Viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của nước.


- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn
nước và biện pháp chống ô nhiễm.


<b>2. Về kĩ năng: </b>


- Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, K…), oxit bazo, oxit axit
- Biết sử dụng giấy đo pH để nhận biết dung dịch bazo, dung dịch axit cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn thể tích chất khí theo phương trình


<b>3. Về thái độ: </b>


- Giáo dục cho HS các giá trị đạo đức: Trách nhiệm, thân thiện, hịa bình. HS có
trách nhiệm tuyên truyền tới cộng đồng cùng bảo vệ nguồn nước sạch. Nhiều
nguồn nước trên Trái đất đang bị ô nhiễm nặng do các chất thải sinh hoạt và
cơng nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe do đó cần tránh gây ô nhiễm nguồn nước
tạo môi trường sống thân thiện, hịa bình.



<b>4. Về định hướng phát triển năng lực:</b>


- Phát triển các thao tác tư duy, so sánh, khái qt hóa
- Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, bát sứ, giấy thang pH
- Hóa chất: Kim loại Na, oxit bazo (CaO)


<b>2. Học sinh: Chậu nước sạch</b>
<b>III. Phương pháp</b>


Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm
<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (8p):</b>


<b>HS1: </b>Bằng phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và
định lượng của nước? Viết các PTHH xảy ra.


Trả lời: Bằng phương pháp phân hủy và tổng hợp nước
<b>HS2: Làm bài 3/SgK125</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Tính chất của nước</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 20 phút</b>



<b>- Mục tiêu: Nắm được tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước</b>
<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Quan sát cốc nước cất và nhận xét</b>


về trạng thái, màu sắc, mùi vị của nước
<b>HS: Trả lời</b>


<b>II. Tính chất của nước</b>
<b>1. Tính chất vật lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Nghiên cứu SgK, yêu cầu nêu</b>
dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành thí
nghiệm


<b>HS: Trả lơi</b>


<b>GV: Cho mẩu Na vào cốc nước. Yêu</b>
cầu HS quan sát hiện tượng,


<b>HS: Nhận xét hiện tượng của TN</b>


<b>GV: Na phản ứng với nước tạo ra khí</b>
hidro và dung dịch NaOH. Phản ứng
tỏa nhiều nhiệt.



Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng.
Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản
ứng nào đã học?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Tại sao phải dùng lượng nhỏ Na?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Ngoài ra, nước có thể tác dụng</b>
với một số kim loại khác ở nhiệt độ
thường như K, Ca...


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Nghiên cứu SgK, yêu cầu HS nêu</b>
dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành TN
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Tiến hành làm TN. Yêu cầu HS</b>
quan sát nhận xét hiện tượng. Nhúng
quỳ tím và yêu cầu HS nhận xét màu
của quỳ tím.


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Yêu cầu HS viết PTHH. Cho biết</b>


chất khí (NH3, HCl).


<b>2. Tính chất hóa học</b>


<i><b>a. Tác dụng với kim loại</b></i>


- Cách tiến hành: SgK
- Nhận xét: SgK
- PTHH:


Na + H2O → NaOH + H2↑


Ngồi ra, nước có thể tác dụng với một
số kim loại như Ca, K...


<i><b>b.Tác dụng với oxit bazo</b></i>


- Cách tiến hành: SgK
- Nhận xét: SgK
- PTHH:


CaO + H2O → Ca(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phản ứng trên thuộc loại phản ứng
nào?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Tương tự, nước cũng hóa hợp với</b>
Na2O; K2O tạo thành NaOH, KOH đều
làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
đó là dung dịch bazo



Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH với
các oxit trên


Yêu câu HS khác đọc kết luận Sgk
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Làm TN. Yêu cầu HS nhận xét</b>
màu của quỳ tím sau khi nhúng vào
dung dịch tạo thành sau phản ứng.
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH</b>
của phản ứng. Cho biết phản ứng trên
thuộc loại phản ứng nào?


Ngồi ra, nước cũng hóa hợp với một
số oxit axit khác như SO3; SO2; N2O5...
cũng tạo thành dung dịch axit và cùng
làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
Yêu cầu HS đọc kết luận Sgk


* Kết luận: Sgk/123


<i><b>c. Tác dụng với oxit axit</b></i>


- Cách tiến hành: Sgk
- Nhận xét: Sgk
- PTHH:



P2O5 + H2O → H3PO4


Ngoài ra, nước cũng hóa hợp với một
số oxit axit khác như SO3; SO2; N2O5...
* Kết luận: Sgk/124


<b>Hoạt động 2: Vai trò của nước</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 5 phút</b>


<b>- Mục tiêu: + Nắm được vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Nghiên cứu Sgk, đọc phần “Em</b>


có biết“ và thảo luận trả lời câu hỏi:
- Nêu vai trò của nước đối với đời sống
và sản xuất?


- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn
nước?


- Để bảo vệ nguồn nước ngọt ta phải
làm gì?


- Là học sinh, bản thân em đã làm gì để


bảo vệ nguồn nước của gia đình, địa
phương?


<b>HS: Thảo luận, trả lời</b>
<b>GV: </b>


- Nước có vai trị rất quan trọng đối với
sự sống trên Trái đất.


- Nguồn nước đang bị ô nhiễm do các
chất thải sinh hoạt, chất thải công
nghiệp, nông nghiệp ảnh hưởng tới sức
khỏe.


- Con người phải sử dụng tiết kiệm
nước, giữ cho nguồn nước khơng bị ơ
nhiễm, tạo mơi trường sống thân thiện,
hịa bình.


<b>III. Vai trò của nước trong đời sống</b>
<b>và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn</b>
<b>nước.</b>


Sgk/124


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Thời gian thực hiện: 10 phút</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về nước</b>
<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>



<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Bài tập trắc nghiệm:</b>


Bài 1: Trong nhóm các oxit sau, nhóm
oxit nào tác dụng được với nước?
A. SO2 , Na2O, Al2O3


B. CaO, Na2O, P2O5
C. CuO, CO2, P2O5


Bài 2: Cho các oxit sau: CaO, Al2O3,
N2O5, CuO, Na2O, BaO, MgO, P2O5,
Fe3O4, K2O. Số oxit tác dụng với nước
tạo bazo tương ứng là:


A. 3 B. 4 C. 5 D. 2


Bài 3: Cho các oxit sau: CO2, SO2, CO,
P2O5, N2O5, NO, SO3, BaO, CaO. Số
oxit tác dụng với nước tạo ra axit
tương ứng là:


A. 6 B. 4 C. 5 D. 8


Bài nhận biết: Có ba chất gồm MgO,
N2O5, K2O đựng riêng biệt trong ba lọ
mất nhãn. Để nhận biết các chất trên ta


làm như thế nào?


* Chữa:
Bài 1: B
Bài 2: B
Bài 3: C
Bài nhận biết:


- Lấy một lượng các chất cần nhận biết
cho vào ống nghiệm và đánh số thứ tự
- Nhỏ nước vào từng ống nghiệm. Ống
nghiệm nào có chất khơng tan → chứa
MgO


- Hai ống nghiệm cịn lại tan tạo thành
dung dịch. Dùng quỳ tím để nhận biết.
Ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển
màu xanh → chứa K2O. Còn lại là
chứa N2O5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a. Củng cố: Kết luận Sgk/124</b>
<b>b. Đánh giá: Nhận xét giờ học</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà (1p):</b>
- Học và làm bài đầy đủ


- Nghiên cứu trước bài: “ Axit – Bazo – Muối“
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×