Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.21 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. TÊN ĐỀ TÀI</b>
<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN</b>
<b>THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC.</b>
<b>II/ ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
Nhà trường là thiết chế trong hệ thống giáo dục quốc dân, một tổ chức
đặc biệt của xã hội. Để hoàn thiện nhiệm vụ cao quý của mình, nhà trường phải
thực sự trở thành một mơi trường văn hóa, lành mạnh, an tồn và thân thiện.
Đó chính là điều kiện cần thiết để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy và học sao
cho mọi thành viên được phát huy tối đa năng lực của mình. Mơ hình trường
học thân thiện do quỹ nhi đồng liên hợp quốc ( UNICEP) đề xướng, xây dựng
và triển khai từ nhiều thập kỹ nay ở nhiều nước trên thế giới và đã thu được
những kết quả tốt đẹp. Ở Việt Nam từ năm 2008 bộ GD&ĐT đã tiến hành triển
khai xây dựng mơ hình trường học thân thiện học sinh tích cực.
Qua nhiều năm thực hiện phong trào thi “ Xây dựng trường học thân
<i><b>thiện học sinh tích cực” trường đã đạt nhiều thành tích đáng kể, nhưng khơng</b></i>
dừng lại ở đó, ban giám hiệu nhà trường ln nỗ lực nghiên cứu để phong trào
được thực hiện ngày một hiệu quả, chất lượng hơn.
Năm học 2011 – 2012, tiếp tục thực hiện theo chỉ đạo về việc <b>“Xây</b>
<i><b>dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Bản thân tơi có suy nghĩ</b></i>
rằng: Muốn xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, là cả sự nổ lực
của tập thể cán bộ giáo viên công nhân viên trong nhà trường và từng giáo
viên phải xây dựng cho được lớp học thân thiện, học sinh tích cực.
Để xây dựng trường học thân thiện trong năm học này, tôi luôn cân nhắc
rằng cần phải thực hiện tốt các nội dung sau:
1. Góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp.
2. Tổ chức ngày hội dân gian, trò chơi dân gian.
Đối với trường lớp của tôi đang công tác và với vai trò của một người
quản lý, bằng lương tâm và trách nhiệm của mình tơi thực hiện đề tài này với
mong muốn việc triển khai thực hiện phù hợp với thực trạng của trường, lớp
và đem lại hiệu quả.
<b>III. CƠ SỞ LÍ LUẬN</b>
bằng tất cả tình u thương. Cịn trị thì được học trong mơi trường thích hợp
theo tấm gương chuẩn mực của cơ, rèn cho trẻ biết cách cư xử, nói năng, học
tập và vui chơi trong môi trường vui tươi, lành mạnh. Có như vậy thì trị mới
tìm thấy niềm vui trong sự thân thiện. Chính vì lẽ đó mà vấn đề <i><b>“Xây dựng lớp</b></i>
<i><b>học thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường có vai trị rất quan trọng.</b></i>
Là giáo viên ai cũng muốn mình tiến bộ, tiếp thu trọn vẹn kiến thức, và
muốn các em là những người có kiến thức, năng động, sáng tạo và tự giác, …
trở thành người có ích cho xã hội.
Trẻ cần được rèn luyện những kĩ năng cơ bản sao cho vừa phát triển trí
não vừa khơng ảnh hưởng xấu đến yếu tố tâm lí , tiếp thu kiến thức khoa học.
Trong giai đoạn này, trẻ đang được hình thành về nhân cách và đang phát triển
về thể chất. Nếu bỏ qua “Thời kì vàng” này, về sau trẻ mới được học thì rất là
khó khăn.
Theo tâm lí của trẻ mầm non, trẻ thích đến trường là được học nhiều cái
mới, khám phá cái chưa biết, được chơi đùa cùng bạn bè và cô giáo. Các cháu
muốn khám phá những điều mới lạ chứ khơng thích bị gị bó, ở trong khn
khổ …
Từ những nhu cầu của trẻ em, lòng mong mỏi của phụ huynh học sinh và
những vấn đề của xã hội cho ta thấy rằng: Đây là sự cần thiết phải sử dụng biện
pháp giáo dục tích cực hơn khơng phải chỉ trên lí thuyết mà phải đi vào thực tế
của từng trường, từng lớp học và mỗi học sinh, một biện pháp giáo dục có lợi
cho người học, có tác động tốt đến sự phát triển của trẻ, mang tính nhân văn và
phù hợp với tình hình xã hội hiện nay.
Vì vậy, giáo viên cần phải hiểu tâm lí trẻ để có cách thuyết phục trẻ đi
vào khn khổ của trường học, lớp học một cách tự nhiên và tự giác. Chúng ta
phải kích thích trẻ đến trường vui vẻ, làm cho trẻ thấy được trường học là nơi
thân thiện nhất, nơi trẻ yên tâm nhất, thích thú nhất khi học và chơi. Nơi đây trẻ
được giúp đỡ, khen ngợi, động viên, khuyến khích, … và được tâm sự hoặc bày
tỏ ý kiến của mình . Nói tóm lại, người giáo viên cần tạo mọi điều kiện để trẻ
có hứng thú và tự giác học tập và sinh hoạt, vui chơi trong môi trường thân
thiện.
<b>IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN</b>
Thực hiện được các nội dung của phong trào thi đua “<i><b>Xây dựng trường</b></i>
<i><b>học thân thiện, học sinh tích cực” là một vấn đề rất lớn đòi hỏi phải tập trung</b></i>
nhiều công sức, dày công nghiên cứu mới làm được trước tình hình thực tế của
lớp học hiện nay.
<i><b>dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”</b></i> nhằm nâng cao hiệu quả cơng
tác giáo dục tồn diện cho học sinh.
Trước đây, đất nước cịn khó khăn, ngành giáo dục được quan tâm chưa
toàn diện. Việc dạy – học ở trường chỉ đặt nặng kiến thức, chưa quan tâm đến
việc phát triển toàn diện của học sinh. Đặc biệt, việc quan tâm đến sức khoẻ và
Được sự phân công của các cấp lãnh đạo, qua gần một năm được làm
cán bộ quản lí của trường Mẫu giáo Ánh Dương ….. huyện Phú Ninh tôi nhận
thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:
<b>* Thuận lợi:</b>
Mối quan hệ giữa quản lý, giáo viên và học sinh tốt đẹp.
Phụ huynh có niềm tin ở giáo viên dạy và lãnh đạo nhà trường .
Được sự quan tâm của các ban nghành đồn thể...
<b>* Khó khăn:</b>
Trẻ cịn q nhỏ chưa có ý thức tự giác giữ vệ sinh trong lớp và xung
quanh lớp học.
Chưa chú ý đến việc sắp xếp bàn ghế và cặp sách ngăn nắp khi học. Khi
ngũ thì vứt giày dép lung tung. Để rồi, khi ngủ dậy bị lộn giày dép hoặc khơng
tìm thấy gây mất trật tự.
Cách nói năng, ứng xử với bạn bè, cô giáo chưa thân thiện, với cơ giáo:
Nói trống khơng, cộc lốc. Với bạn bè nhiều trẻ chưa biết cách xưng hơ …
Cịn 2 cơ sở lẻ nằm cách xa khu vực cơ sở chính nên việc kiểm tra đơn
đốc, quản lý cịn gặp nhiều khó khăn.
Với tình hình chung của xã hội và thực tế của trường, lớp, với cương vị
của người quản lý, tôi thường xuyên đôn đốc nhắc nhỡ giáo viên không chỉ
dừng ở chỗ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức qui định trong chương trình mà cịn tạo
mọi điều kiện để trẻ phát triển tồn diện cả về trí tuệ lẫn nhân cách. Vì vậy, tơi
thực hiện đề tài “Một số biện pháp để tiếp tục xây dựng trường học thân
<i><b>thiện, học sinh tích cực”. Để giáo dục trẻ và bước đầu đã thu được một số kết</b></i>
quả nhất định.
<b>V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>
Nhằm để nhằm nâng cao chương trình giáo dục tồn diện cùng nhà
trường và cùng nhà trường tiếp tục trong việc “Xây dựng trường học thân
<i><b>thiện, học sinh tích cực”. Là một người quản lý của trường tơi ln tìm tịi và</b></i>
áp dụng các biện pháp sau:
<b>* Mục đích: Nhằm định hướng được những nội dung, cơng việc cần</b>
triển khai, từng bước thực hiện, làm những gì ? và làm thế nào ?
Tôi đầu tư nghiên cứu CT 40/2008/CT – BGDĐT ngày 10/9/2008 của Phòng
Giáo dục – Đào tạo Huyện Phú Ninh về phong trào thi đua “<i><b>Xây dựng trường</b></i>
<i><b>học thân thiện, học sinh tích cực”</b></i>
Để thực hiện đề tài này, ngay từ đầu năm học, sau khi nhận nhiệm vụ tôi
phát động thi đua trong nhà trường với phong trào “Xây dựng lớp học thân
<i><b>thiện, học sinh tích cực”</b></i>
Triển khai cụ thể kế hoạch này trong nhà trường ở tuần đầu và triển khai
đến phụ huynh trong kỳ họp phụ huynh đầu năm học.
Tổ chức cho giáo viên thực hiện một cách cụ thể các theo yêu cầu đề ra:
Thi đua giữa tổ, phân công giữa cán bộ giáo viên, thân thiện để cùng giúp nhau
tiến bộ …
Kiểm tra, đánh giá lại việc đã làm được ở từng thời điểm.
Thường xuyên liên lạc với cha mẹ học sinh qua các cuộc họp, điện thoại
hoặc cần thiết là đến tận nhà.
<i><b>Biện pháp 2: Triển khai thực hiện với nội dung theo tình hình thực</b></i>
<b>tế của trường.</b>
<b>* Mục đích: Giúp tơi triển khai phong trào đi vào thực tế và thực hiện</b>
các nội dung một cách hợp lí của trường, phù hợp với lứa tuổi của trẻ và điều
kiện thực tế của địa phương.
1. Góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp.
2. Tổ chức ngày hội, các trị chơi dân gian.
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp trên tơi làm những việc sau đây:
<b>2/1. Góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp.</b>
Môi trường xung quanh lớp học sạch đẹp có ảnh hưởng tốt rất nhiều đến
sức khoẻ và sự hứng thú học tập của trẻ. Vì vậy, đây là một việc làm trước tiên
của giáo viên và học sinh khi bắt đầu một năm học, một buổi học.
Để thực hiện vấn đề này, tôi hướng dẫn đến từng giáo viên và trẻ như
Quán triệt đến từng giáo viên để giáo dục cho trẻ biết giữ vệ sinh trường
lớp, không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác vào thùng, bỏ rác đúng nơi qui định.
Tập cho trẻ có thói quen sắp xếp bàn ghế ngay ngắn, có khoảng cách
nhất định, cất cặp sách gọn gàng theo qui định, cất sách vở và đồ dùng học tập
ngăn nắp, thói quen sắp xếp giày dép thẳng hàng.
Lên lịch phân công các tổ trực hằng tuần cụ thể, bố trí lớp học, dọn vệ
sinh sạch sẽ xung quanh khu vực lớp học.
Cứ vào sáng thứ sáu hằng tuần giáo viên hướng dẫn trẻ lao động tổng vệ
sinh sân trường, trước và sau khu vực lớp học, tưới và chăm sóc bồn hoa.
Khuyến khích các lớp trang trí lớp học thêm đẹp bằng tranh ảnh sưu tầm
theo từng chủ điểm, từng mùa và các sản phẩm của mơn tạo hình.
Nhắc nhỡ trẻ có thói quen ngũ đúng giờ, giữ vệ sinh ăn uống và vệ sinh
cá nhân tốt: Khi ăn uống khơng nói chuyện, tránh rơi vãi lung tung, vệ sinh cá
nhân sau khi ngủ dậy.
Tham gia trồng cây cảnh ở bồn hoa trước lớp học và trồng thêm cây
bóng mát trong sân trường , khuyến khích trẻ biết tự giác chăm sóc và tưới cây.
<b>- Xây dựng môi trường lớp học xanh sạch đẹp:</b>
Trong hoạt động chuyên môn của trường trong năm học này luôn nghiên
cứu, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực
của trẻ, ln lấy trẻ làm trung tâm cho mọi hoạt động không ngừng đổi mới
Với việc phát động phong trào “ xây dựng môi trường lớp học thân
thiện”, trong trường mầm non được sự thi đua giữa các giáo viên, từ trang trí
lớp học đến phong trào trồng cây xanh cho lớp... nhờ đó lớp nào cũng trở nên
sạch đẹp. Tình cảm của tẻ đối với trường trở nên thân thiện, trường lớp
xanh-sạch- đẹp- an tồn- thân thiện.
Chính nhờ việc chú ý xây dựng môi trường lớp học thân thiện ngay từ
trong mỗi lớp học mà bất cứ lớp học nào cũng trang trí bằng các hình ảnh ngộ
nghĩnh, đẹp mắt, sáng tạo đảm bảo phù hợp theo tùng chủ điểm, thời tiết... từ
những thực trạng trên nhằm làm cho trẻ có được mơi trường học tập vui nhộn
và giúp trẻ phát huy tính tích cực trong vui chơi, học tập .
<b> 2.2. Tổ chức ngày hội dân gian và các trò chơi dân gian:</b>
Nhận thức được tầm quan trọng của phong trào và ý nghĩa của việc đưa
trò chơi dân gian vào trường học trường đã lên kế hoạch cụ thể và chỉ đạo cho
tất cả giáo viên trong tồn trường tích cực hưởng ứng.
Tổ chức các trò chơi dân gian là việc làm mới , sáng tạo đã được nhà
trường áp dụng có hiệu quả và đây cũng là hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện
phong trào, thu hút sự tham gia ngày càng đông của phụ huynh, của cộng đồng,
xã hội. “ Trò chơi dân gian” là loại trị chơi hấp dẫn, bổ ích, thiết thực với trẻ,
năng sống, từ đó tác động cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần của các cháu lứa tuổi
mầm non.
Thực tế cho thấy việc đưa trò chơi dân gian vào trường học mang nhiều ý nghĩa
thiết thực. Phần lớn các trị chơi dân gian đều góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ
năng ứng xử hợp lý với các tình huống khác nhau trong cuộc sống, thói quen
làm việc theo nhóm... được phụ huynh hoc sinh quan tâm và hưởng ứng, đây
thực sự là điều kiện thuận lợi để trường đẩy mạnh hơn nữa và đạt hiệu quả cao
trong việc tổ chức ngày hội ngày lễ và đưa trò chơi dân gian cho trẻ mầm non,
góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện
học sinh tích cực”.
Trị chơi dân gian được tổ chức ngay trong sân trường và lồng ghép vào các
hoạt động trong ngày của trẻ. Nội dung phải thực sự phong phú, hấp dẫn để
thu hút được trẻ, phụ huynh và cộng đồng tham gia.
<b>Các nội dung thể hiện:</b>
Với các mục đích giúp cho trẻ phát triển khả năng tư duy, óc sáng tạo, là
cơ hội để trẻ trãi nghiệm chân thực nhất về nét văn hóa truyền thống của
dân tộc nhà trường đã lựa chọn 2 nội dug chính sau:
<b>+ Các trị chơi dân gian:</b>
<b>- Trị chơi trí tuệ: </b>
Còn được gọi là trò chơi học tập, nhằm thúc đẩy hoạt động trí tuệ, giúp
.- Trò chơi: Vui- khỏe- khéo léo là những trò chơi dân gian tổng hợp. Mục
đích của trị chơi này nhằm phát huy tính yichs cực chủ động của trẻ, giúp
trẻ mở rộng các mối quan hệ như trò chơi: lloonj cầu vồng, Bắt tơm bỏ giỏ,
ném bóng vào rổ, bịt mắt bắt dê, kéo co...
<b>+ Hội chợ ẩm thực:</b>
Ở nội dung này các bé sẽ được cùng cô giáo và các bạn chế biến món ăn
ở các gian hàng của mình với các tên gọi rất dễ thương, các bé được trang trí
phố ẩm thực dân gian để thu hút khách tham quan đến hoặc mua bán... đó là
những món ăn dân dã như: Khoai lang luộc, nước rau má,bánh lọc...thơng qua
trị chơi này trẻ được biết thêm món ăn dân dã và cách giao tiếp đơn giản trong
cuộc sống hằng ngày.
Có thể khẳng định rằng, việc tổ chức ngày hội dân gian cho trẻ trong nhà
trường đã đem lại những kết quả rất lớn.
Đối với cán bộ giáo viên, nhân viên đều hiểu được mục đích, ý nghĩa,
yêu cầu, nội dung của việc tổ chức ngày hội dân gian cho trẻ mầm non, xây
dựng được kế hoạch thực hiện phù hợp với yêu cầu các lớp. Tọa được môi
trường giáo dục thân thiện, hấp dẫn, gần gũi đối với trẻ.
sinh hình thành, củng cố qua nhiều hoạt động của ngày hội như: Kỹ năng giao
tiếp hợp tác, ra quyết định ứng phó trước những tình huống...
<b>Đối với phụ huynh:</b>
Phụ huynh tích cực tham gia vào việc tổ chức ngày hội, phối hợp chặt
chẽ với giáo viên để hỗ trợ kinh phí cũng như sức lực để để tạo điều kiện tốt
nhất cho trẻ tham gia các hoạt động. Qua ngày hội dân gian, mối quan hệ giữa
gia đình và nhà trường ngày càng gắn chặt, thân thiện, gần gũi hơn.
<b>Đối với cộng đồng: </b>
Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các đồn thể xã hội và cộng đồng
thấy rõ hiệu quả hoạt động này và càng hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và
sự cần thiết khi tổ chức ngày hội dân gian cho trẻ đây cũng là một trong những
nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
<i><b>cực”. Địa phương đã cùng với nhà trường, ban đại diện hội cha mẹ học sinh đã</b></i>
tuyên truyền vận động các nhà doanh nghệp, cơ quan để cùng đóng góp cơng
sức, kinh phí tạo điều kiện cho trường tiếp tục tổ chức “ Ngày hội dân gian”
cho trẻ
<b> Biện pháp 3: Phối hợp cùng cha mẹ học sinh:</b>
<b>*Mục đích: </b>
Tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh tham gia xây dựng mơi trường
thân thiện trong gia đình, tạo điều kiện và mơi trường tốt để con em mình học
tập và phát triển toàn diện về nhân cách.
Trong cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm, tôi đem kế hoạch này triển
khai đến cha mẹ học sinh để họ hiểu được vai trò quan trọng của việc <i><b>“Xây</b></i>
<i><b>dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” để từ đó nhận được sự hỗ trợ phối</b></i>
hợp của cha mẹ học sinh.
Gia đình, cha mẹ học sinh có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc góp
phần làm cho việc giáo dục nói chung, phong trào thi đua nói riêng. Để đạt
Xây dựng mơi trường thân thiện trong từng gia đình, trong đó mọi thành
viên đều u thương tơn trọng lẫn nhau: Người lớn cần gương mẫu về cách
sống, làm việc, nói năng, hành vi ứng xử, nên dành thời gian ít nhất 15 phút
mỗi ngày để trò chuyện, lắng nghe, chia sẽ các ý kiến và nguyện vọng của con
em mình.
Phân cơng và hướng dẫn trẻ đảm nhận vài cơng việc thích hợp trong gia
đình tùy theo khả năng của trẻ qua đó rèn luyện được ý thức tự lập và kĩ năng
sống cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được vui chơi học tập lành mạnh.
<b> Biện pháp 4: Tổ chức kiểm tra đánh giá khen thưởng</b>
<b>*Mục đích: Đánh giá đúng tiêu chí, cơng bằng, khách quan, vơ tư sẽ</b>
giúp giáo viên có được hứng thú và mục tiêu phấn đấu trong công tác.
lớp học, trồng cây xanh... và vận động phụ huynh cùng tham gia phong trào
này nhà trường sẽ bình chọn và tuyên dương khen thưởng kịp thời và đây cũng
là một trong những tiêu chí xét thi đua cho cả năm học.
VI/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Tuy mới triển khai nhưng do có sự chỉ đạo chặt chẻ từ trên xuống dưới,
sự đồng tình ủng hộ của các cấp, các ngành nên kết quả thu được tương đối khả
quan. Trước hết cơ sở vật chất của nhà trường đã từng bước được cải thiện ,một
số hạng mục đã được nâng cấp, sữa chữa. Bộ mặt nhà trường đang dần dần đổi
thay. Tổng kinh phí huy động trong phụ huynh ………….triệu đồng……..
Hơn thế nữa qua phòng trào thi đua đã tạo nên một bầu khơng khí thân
………..
<b>VII</b>
<b> . KẾT LUẬN:</b>
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹ
thuật và đem lại thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy có thể coi giáo
dục đồng nghĩa với sự phát triển, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát
triển.
Giáo dục nước nhà với mục tiêu hướng tới giáo dục con người Việt Nam
phát triển tồn diện về Đức - trí - thể - mỹ, có tâm hồn trong sáng và lịng dũng
cảm lý tưởng cách mạng, để có được những mục tiêu tồn diện đó ngồi việc tổ
chức dạy học thật tốt thì các hoạt động, các phong trào là một bộ phận khơng
thể tách rời trong q trình dạy và học và là một trong những yếu tố bổ trợ để
giáo dục toàn diện cho trẻ. Với ý nghĩa đó việc phát động phong trào “ Xây
<i><b>dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của bộ giáo dục thực sự là</b></i>
một phong trào có ý nghĩa quan trọng nhất là tạo nên một mơi trường giáo dục
an tồn, lành mạnh cho trẻ.
Như vậy để có một mơi trường thân thiện thực sự ngoài việc đưa các
hoạt động vui chơi, giải trí... mỗi nhà trường phải tạo mơi trường thân thiện và
sự phục vụ thân thiện của nhà trường đối với trẻ. Có như vậy phụ huynh và trẻ
mới yên tâm và yêu mến ngôi trường “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, đề tài đã đi sâu và nêu lên một
số biện pháp giải quyết các vấn đề và nhằm nâng cao chất lượng phong trào
<i><b>tích cực” trường đã làm tốt việc chỉ đạo cũng như tổ chức phong trào thi đua</b></i>
này.
Qua nghiên cứu đề tài bản thân tôi cũng đã được khắc sâu hơn những
kiến thức, lý luận, mục đích, ý nghĩa, nội dung và cách thức tổ chức đó là điều
kiện tốt để vận dụng vào cơng tác chỉ đạo của mình trong q trình làm việc tại
trường, các hoạt động phong trào được tổ chức tốt, khoa học, nhịp nhàng tạo
điều kiện tốt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ.
Trên đây là một số biện pháp của bản thân trong quá trình tổ chức thực
hiện “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” . Với sự nổ lực cố
gắng từ việc Lập kế hoạch xây dựng lớp học thân thiện, Triển khai thực hiện
với nội dung theo tình hình thực tế của trường; Phối hợp cùng cha mẹ học
sinh;Tổ chức kiểm tra đánh giá khen thưởng……. phong trào này đã thực sự
mang lại hiệu quả rõ nét ở trường Mẫu giáo Ánh Dương mà tôi đang làm cơng
tác quản lí . Tuy nhiên những biện pháp tơi đã thực hiện chưa phải là tối ưu.
Kính mong đón nhận được sự góp ý của Hội đồng xét duyệt SKKN cũng như
đồng nghiệp để đề tài “Một số biện pháp để tiếp tục xây dựng trường học
<i><b>thân thiện, học sinh tích cực” đạt kết quả cao hơn nữa.</b></i>
<b>VI. ĐỀ NGHỊ</b>
<i><b>*Đối với các cấp lãnh đạo trên địa bàn Huyện Phú Ninh:</b></i>
Kính đề nghị các cấp có thẩm quyền có kế hoạch đầu tư tạo thêm cảnh
quang, bóng mát trong sân trường và sớm xây dựng hồn thiện nhà chức năng
cho trường Mẫu giáo Ánh Dương nhằm tạo sân chơi bổ ích cho trẻ.
<i><b>*Đối với phụ huynh:</b></i>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
1. Chỉ thị số 40/2008/ CT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 07 năm 2008 về việc
phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”
2. Sổ tay “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm
2003-2005.
3. Các báo cáo tổng kết, sơ kết của PGD&ĐT huyện Phú Ninh và của
trường.
<b>MỤC LỤC</b>
<b>TT</b> <b>TIÊU ĐỀ TỪNG PHẦN</b> <b>TRANG</b>
1 Tên đề tài 1
2 Đặt vấn đề 1
3 Cơ sở lý luận 1
4 Cơ sở thực tiễn 2
5 Nôi dung nghiên cứu 3,4,5,6
6 Kết quả nghiên cứu 7
Kết luận
7 Đề nghị 8
8 Tài liệu tham khảo 9