Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 32: Chữa lỗi về quan hệ từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : ...
Ngày giảng:...


Tiết 32- Tiếng việt
<b>CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ.</b>


<b>I. Mục tiêu </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Nhận diện một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.
- Nắm vững kiến thức về quan hệ từ


- Vận dụng khi nói, khi viết
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<b>* KNBH: Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.</b>


- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
<b>* Kĩ năng sống:</b>


- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống giao
tiếp.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân
về cách sử dụng quan hệ từ tiếng Việt.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức tốt khi dùng quan hệ từ trong khi viết văn hoặc giao</b></i>
tiếp


<i><b>4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở</b></i>
nhà), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các


tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
<i>năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các BT trong tiết</i>
học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác
khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng
nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức SGV, bài soạn, TLTK, bảng phụ
- HS: nhận ra lỗi và tự sửa lỗi trong các bài tập


<b>III. Phương pháp và KT dạy học</b>


- Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh đối chiếu.


- Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra quan hệ từ, tác dụng của việc sử dụng
quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp.


- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng quan hệ từ tiếng Việt theo những tình huống
cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình giáo dục - dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


? Thế nào là quan hệ từ? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng QHT ?
? Quan hệ từ “ Hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?


“Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?( Trích : Chinh phụ ngâm )
A. Sở hữu B. So sánh C. Nhân quả D. Điều kiện


* Đáp án:


- Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh,
nhân quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Khi sử
dụng QHTừ cần lưu ý: có những trường hợp phải dùng QHT để câu văn rõ nghĩa,
có trường hợp ko cần dùng cũng được. Và có 1 số QHT được dùnh thành cặp.
- Đáp án: B


<i><b>3. Bài mới (34’)</b></i>


<b>Hoạt động 1(1’):Vào bài </b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>- PP: thuyết trình. </i>


<i><b> Khi nói và viết học sinh chúng ta thường phạm phải lỗi về sử dụng quan hệ từ. Lỗi</b></i>
về sử dụng quan hệ từ khá đa dạng. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nhận biết một
số kiểu lỗi về sử dụng quan hệ từ.


<b>Hoạt động 2(17’): Hướng dẫn HS phân tích </b>
<b>các lỗi thường gặp về QHT</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu về các lỗi </i>
<i>về quan hệ từ</i>


<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, </i>
<i>khái quát.</i>



<i>- Hình thức: cá nhân</i>


<i>- Phương tiện: SGK, bảng phụ</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


* GV treo bảng phụ -> gọi 1 HS đọc VD
<b>* GV chiếu ngữ liệu -> gọi 1 HS đọc VD</b>


<b>? Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào?</b>
<i><b>Hãy chữa lại cho đúng ?</b></i>


- Đừng nên...mà đánh giá kẻ khác


- Câu ... đối với xã hội xưa, còn đối với xã hội...


<b>I. Các lỗi thường gặp về quan</b>
<b>hệ từ</b>


<i><b>1. Thiếu quan hệ từ</b></i>


* Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
Sgk/106


* Cách chữa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? Qua phân tích trên em hãy cho biết cách</b>
<i><b>chữa * HS đọc VD3,4.</b></i>



<i><b>? Quan hệ từ “ và, để” có diễn đạt đúng quan</b></i>
<i><b>hệ ý nghĩa giữa các bộ phận câu không? Em</b></i>
<i><b>thay bằng quan hệ từ nào thì phù hợp?</b></i>


+ Câu 3: Hai bộ phận của câu diễn đạt ý tương
phản -> Dùng quan hệ từ “ và” không phù hợp
-> thay bằng “nhưng”


+ Câu 4: Phần 2 của câu muốn giải thích vì sao
chim sâu là bạn của ngời nơng dân -> dùng quan
hệ từ “để” không được phải thay bằng quan hệ từ
“vì”


<i><b>? Hai câu trên dùng quan hệ từ ntn ? Cách</b></i>
<i><b>chữa?</b></i>


- Khơng thích hợp về nghĩa
Gọi HS đọc VD 5, 6


<b>? Phân tích các thành phần câu trong 2 câu</b>
<i><b>trên?</b></i>


- Hai câu đều thiếu chủ ngữ
<i><b>? Vì sao?</b></i>


– Vì các quan hệ từ đã biến chủ ngữ thành vị
ngữ


<i><b>? Em hãy sửa lại câu cho đúng?</b></i>


- Bỏ quan hệ từ ở đầu câu


* Gọi HS đọc VD 7, 8


<b>? Các câu gạch chân sai ở đâu? Hãy chữa lại ?</b>
+ Câu 7: Thiếu quan hệ từ tạo thành cặp quan hệ
từ nhượng bộ – tăng tiến


-> Sửa: Không những giỏi Văn mà cịn giỏi
nhiều mơn khác nữa


+ Câu 8: Quan hệ từ “với” khơng có tác dụng
liên kết cụm từ thứ 2 với cụm từ thứ nhất


-> Sửa :...khơng thích tâm sự với chị


<i><b>? Ta thường gặp những lỗi như thế nào khi</b></i>
<i><b>dùng quan hệ từ?</b></i>


- 2 HS phát biểu ->GV chốt -> Gọi 1 HS đọc ghi
nhớ


<i><b>thích hợp về nghĩa</b></i>


* Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
Sgk/106


* Cách chữa: Thay quan hệ từ
thích hợp với nội dung câu
<i><b>3. Thừa quan hệ từ</b></i>



* Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
Sgk/106,107


* Cách chữa: bỏ quan hệ từ
thừa


<i><b>4. Dùng quan hệ từ mà khơng</b></i>
<i><b>có tác dụng liên kết</b></i>


* Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
Sgk/107


* Cách chữa: cần dùng quan hệ
từ mà khơng có tác dụng liên
kết


<i><b>5. Ghi nhớ:sgk<107></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.</i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng</i>
<i>dẫn, nhóm</i>


<i>- Hình thức: cá nhân, nhóm</i>
<i>- Phương tiện: SGK, bảng phụ</i>
<i>- Kĩ thuật: động não.</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>
? Đọc và nêu y/c BT1?



HS: làm việc cá nhân=> HS nhận xét
GV đánh giá, cho điểm


? Đọc y/c BT2?


HS: làm việc cá nhân=> HS nhận xét
GV đánh giá, cho điểm


? Đọc và nêu y/c BT 4?
HS: Thực hiện nhóm bàn.
<b>GD tinh thần đồn kết</b>
- HS làm phiếu học tập
-> Đánh dấu trắc nghiệm
-> HS giải thích rõ vì sao


Bài 1 ( 107)


- Nó chăm chú nghe kể chuyện
từ đầu đến cuối.


- Con xin báo một tin vui ( để
cho) cha mẹ mừng.


Bài 2( 107)


- Thay: với = như ; bằng = về
Tuy = dù


Bài 3 ( 108) Bỏ các quan hệ từ:
đối với; với, qua



Bài 4( 108)
- Đúng: a, b, d, h
- Sai: c, e, g, i.
<i><b>4. Củng cố(2’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: khái quát hoá</i>
<i>- Hinh thức: cá nhân</i>


<i> - Kĩ thuật: động não.</i>


- Nêu các lỗi dùng sai quan hệ từ? Khắc phục bằng cách nào?
- Đặt câu có sử dụng QHT.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>


- Học bài, làm BT 5 (108). Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ.
- Chuẩn bị viết bài TLV số 2 – Văn biểu cảm


+ Ôn khái niệm văn biểu cảm;


+ Các phương thức biểu cảm, hiểu được nội dung biểu cảm của một số văn bản đã
học;


+ Các bước tạo lập văn bản,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>


<!--links-->

×