Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 47 Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng</i>


Lớp ………Lớp ………


Tiết
<b>47</b>


<b>Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến </b>
<b>thức:</b>


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh
sản của dương xỉ


- Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ
- Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá
<b>2.Về kĩ năng:</b>


<b>* kĩ năng bài</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, so sánh.
<b>* kĩ năng sống:</b>


- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trong thảo luận nhóm, tổ,lớp.


- Kĩ năng nắng nhe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác trong thảo
luận nhóm.



- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin để tìm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh
dưỡng, túi bào tử ,sự phát triển của cây dương xỉ và sự hình thành than đá.
<b>3.Về thái độ</b>


Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm tơn trọng và bảo vệ
thiên nhiên, ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>


- Tranh phóng to hình 39.1 và 39.2.


- Vật mẫu: cây dương xỉ, bảng phụ, phiếu học tập.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Đọc bài trước ở nhà.
- Vật mẫu: cây dương xỉ.


<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1p)</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ(15P)</b>
<b>Câu 1:(3 điểm)</b>


- Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có ...,……….., chưa
có...thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có...Rêu sinh sản
bằng ...được chứa trong ...cơ quan này nằm ở ...cây rêu.
<b>Câu 2: ( 7điểm)</b>


Nêu các cách phát tán của quả và hạt ?đặc điểm thích nghi với từng cách
phát tán? Mỗi loại lấy 3 ví dụ?


<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1: Lần lượt từ cần điền </b><i><b>thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử,</b></i>
<i><b>ngọn.</b></i>


Câu 2:


Đặc điểm thích nghi cách phát tán quả,hạt.


Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát tán


Quả có cánh hoặc túm
lơng nhẹ.


Ví dụ: quả trâm bầu,
quả bồ cơng anh, hạt
hoa sữa



Quả có vị thơm ngọt, hạt
vỏ cứng, quả có nhiều gai
góc bám.


Ví dụ: Ké đầu ngựa,quả
vải, quả nhãn.


Vỏ quả tự nứt để hạt tung
ra ngồi.


Ví dụ: Quả đỗ đen, quả
đỗ xanh, quả cải.


<b>3.Giảng bài mới: </b>


<b>Hoat động 1: Quan sát cây dương xỉ (10p)</b>


- Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan
sinh sản của dương xỉ


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, cây dương xỉ, kính
lúp...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>



Gv: +Giới thiệu: Nơi sống của cây dương
xỉ…


+ Chiếu tranh:39.1, cho hs quan sát
mẫu vật và đối chiếu với H: 39.1.
Yêu cầu:


Hãy quan sát các bộ phận của cây và ghi
lại đặc điểm các bộ phận của cây ?


-Hs: Hoạt động theo nhóm…


-Gv: Sau khi hs quan sát, cho hs trả lời:
<b>H: Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ</b>


có đặc điểm gì ? So sánh với cây rêu,
đặc điểm đó có gì giống và khác nhau ?
-Hs: trả lời….


-Gv: Nhận xét, bổ sung: Giống: Đều có rễ,
thân, lá. Khác: cây dương xỉ: lá có
mạch dẫn, có rễ thật…


-Gv: lưu ý cho hs: ở H:39.1 cuống lá già
với thân. Lá non cuộn trịn chứ khơng phải
hoa…


Cho hs chốt lại nội dung:


<b>H: Vậy c. quan s. dưỡng của rêu có đ.</b>


điểm gì?


-Hs: Trả lời….. Gv: Cho hs ghi bài…..


-Gv: Treo tranh 39.2, cho hs quan sát. Yêu
cầu hs hoạt động nhóm: Làm phần lệnh ở
sgk…


-Hs: Lật mặt dưới của lá già để tìm túi bào
tử…


-Gv: Quan sát hs hoạt động: tìm được túi
bào tử.


Gv: Lưu ý hs quan sát kĩ: Vịng cơ để trả
lời:


<b>H: Vịng cơ có tác dụng gì ?</b>


<b>H: Cơ quan s. sản của d.xỉ là gì ? Trình</b>
bày sự phát triển của bào tử ? So sánh


1. Quan sát cây dương xỉ
<b>a. Cơ quan sinh dưỡng.</b>




-Cơ quan sinh dưỡng gồm:



-Lá gìa có cuống dài, lá non cuộn trịn.
-Thân hình trụ.


-Rễ thật.


-Có mạch dẫn.


<b>b. Túi bào tử và sự phát triển của</b>
<b>dương xỉ.</b>





-Dương xỉ sinh sản bằng bào tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

với rêu ?


<sub>Vịng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra</sub>
khi túi bào tử chín.


<sub>Cơ quan sinh sản là túi bào tử…So với</sub>
rêu thì s.sản của d.xỉ khác ở chỗ có
nguyên tản phát triển từ bào tử.


-Hs: Trả lời…Gv: Bổ sung: Sự p.triển của
d.xỉ…


...
...
...



chứa túi bào tử <sub>vịng cơ đẩy bào tử</sub>
chín rơi ra ngồi <sub> bào tử nảy mầm </sub>
phát triển thành nguyên tản <sub> cây</sub>
dương xỉ con.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thêm một vài dương xỉ thường gặp.(7p).</b>
- Mục tiêu: Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, Cây rau bợ, cây lơng cu
li…


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


-Gv: Chiếu tranh: 39.3 (a,b). cho hs q.sát
và một vài mẫu vật (nếu có). Yêu
cầu:


<b>H: Hãy cho biết có thể nhận ra một cây</b>
dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá ?
-Hs: Trả lời….


-Gv: Nhận xét, bổ sung: Căn cứ vào lá non


hay cuộn trịn…


...
...
...


2. Một vài lồi dương xỉ thường gặp



- Cây rau bợ.
-Cây lông cu li…


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự hình thành than đá (7p)</b>
- Mục tiêu: Nắm được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Gv: Gọi 1-2 hs đọc phần t.tin sgk…Trả
lời:


<b>H: Than đá được hình thành như thế nào ?</b>
-Hs: Trả lời….Gv: Nhận xét, bổ sung….
* Tích hợp: Hs tìm hiểu các nhóm thực vật
,trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong


phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa
dạng phong phú đó trong


đời sống con người,và trong việc giảm nhẹ
tác động của biến đổi khí hậu--> Hs có ý
thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật,tăng
cường trồng cây


...
...
...


3. Quyết cổ đại và sự hình thành
<b>than đá. (SGK) </b>


Nguồn gốc than đá là từ dương xỉ
cổ đại


<b>4/Củng cố(4p)</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.


- GV: điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Mặt dưới lá Dương xỉ có những đốm chứa ………..


Vách túi bào tử có 1 vịng cơ mang tế bào dày lên rất rõ, vịng cơ có tác
dụng……..khi túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nẩy mầm và phát
triển thành………rồi từ đó mọc ra………


Dương xỉ sinh sản bằng………như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có………..do


bào tử phát triển thành.


- HS: túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây Dương xỉ con, bào tử,
nguyên tản.


<b>5/ Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1p)</b>
- Học bài


- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr131
- Đọc phần “Em có biết”


- Đọc trước bài 40: Hạt trần- Cây thông
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×