Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 7 - BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.44 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng: 7A...7B...7C...


Tiết 7



<b>BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN</b>



<b>CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS nêu được đặc điểm chung của ĐVNS


- HS chỉ ra được vai trị tích cực của ĐVNS và tác hại do ĐVNS gây ra
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thu thập kiến thức qua kênh hình
- Kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp,hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cá nhân.</b></i>
<i><b>4.Kĩ năng sống và các nội dung tích hợp:</b></i>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.


- Vận dụng kiến thức GDCD: Giáo dục y thức bảo vệ MTS, sức khỏe con


người.


<i><b>5. Định hướng phát triển năng lực </b></i>


- Năng lực chung: Các năng lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải
quyết vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác...


- Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt: NL nghiên cứu KH, NL kiến thức SH; KN
quan sát, KN vẽ lại các đối tượng quan sát, KN đưa ra các tiên đoán, KN
phân loại, KN đưa định nghĩa/ khái niệm.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b>1.Giáo viên: Tranh về một số loại trùng; Tư liệu về trùng gây bệnh ở người</b></i>
và đv.


<i><b> - Máy chiếu.</b></i>


<i><b>2.Học sinh: kẻ bảng 1 và 2 vào vở; ôn bài hôm trước.</b></i>
<b>III.Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trực quan, hoạt động nhóm
<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: (1’) </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(15') </b></i>
Câu hỏi


1/ Trùng kiết lị và trùng biến hình giống và khác nhau những điểm cơ bản
nào? (5,0 đ)



2/ Nguyên nhân, con đường truyền bệnh sốt rét ở nước ta. (5,0 đ)
Trả lời:


1/ : * Giống nhau: Đều cấu tạo đơn bào; có chân giả. (1,0 đ)


* Khác nhau: ( mỗi ý đúng 1,0 đ)


Trùng kiết lị Trùng biến hình


- Chân giả ngắn


- Kết bào xác ở ngồi mơi trường
- Sống kí sinh


- Khơng có khơng bào


- Chân giả dài


- Ở mơi trường ngồi khơng kết bào xác
- Sống tự do


- Có khơng bào
2/ Ngun nhân: Do trùng sốt rét ( 1,0 đ)


Con đường truyền bệnh: Do muỗi Anôphen truyền sang người (1,0 đ)


Cách phịng bệnh: Khai thơng cống rãnh, nuôi cá ăn bọ gậy, phun xịt thuốc
trừ muỗi, ngủ phải có màn. ( 3,0 đ).



<i><b>3. Các hoạt động dạy – học</b></i>


<i><b>Đặt vấn đề: Động vật nguyên sinh, cá thể chỉ là một tế bào, song chúng có</b></i>
ảnh hưởng lớn đối với con người. Vậy ảnh hưởng đó như thế nào, chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm chung (20')</b>


<i><b>Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung nhất của ĐVNS</b></i>
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- <i>GV yêu cầu HS quan sát hình một số trùng đã học,</i>
<i>trao đổi nhóm và hồn thành bảng 1.</i>


- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức bài trước và quan sát hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vẽ.Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.


- GV kẻ sẵn bảng một số trùng đã học để HS chữa
bài,GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào bảng.


- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến. Hồn thành nội
dung bảng 1.


- Đại diện nhóm trình bày bằng cách ghi kết quả vào


bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào bên cạnh,GV
cho HS quan sát bảng 1 kiến thức chuẩn<sub></sub> Hs sửa đúng.
...
...
...


Bảng 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh


TT Đại diện


Kích thước Cấu tạo từ


Thức ăn


Bộ phận
di


chuyển


Hình thức
sinh sản
Hiển


vi Lớn


1 tế
bào



Nhiều
tế bào


1 Trùng roi <i>X</i> <i>X</i> <i>Vụn hữu cơ Roi</i>


<i>Vô tính</i>
<i>theo</i>
<i>chiều dọc</i>


2 Trùng


biến hình <i>X</i> <i>X</i>


<i>Vi khuẩn,</i>


<i>vụn hữu cơ</i> <i>Chân giả Vơ tính</i>


3 Trùng


giày <i>X</i> <i>X</i>


<i>Vi khuẩn,</i>


<i>vụn hữu cơ</i> <i>Lơng bơi</i>


<i>Vơ tính,</i>
<i>hữu tính</i>


4 Trùng kiết



lị <i>X</i> <i>X</i> <i>Hồng cầu</i>


<i>Tiêu</i>


<i>giảm</i> <i>Vơ tính</i>


5 Trùng sốt


rét <i>X</i> <i>X</i> <i>Hồng cầu</i>


<i>Khơng</i>


<i>có</i> <i>Vơ tính</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời 3
câu hỏi: HS trao đổi nhóm, thống nhất câu trả
lời, yêu cầu nêu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?</i>


- HS:


+ Sống tự do: có bộ phận di chuyển và tự tìm
thức ăn.


+ Sống kí sinh: một số bộ phân tiêu giảm.
+ Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản...
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.



- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.


- Cho 1 HS nhắc lại kiến thức.
GV có thể hỏi: <i>?Thế nào là ĐVNS?</i>


...
...


...
...


...
...


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Động vật nguyên sinh có đặc
điểm:


+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm
nhận mọi chức năng sống.


+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách
dị dưỡng.


+ Sinh sản vơ tính.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của động vật nguyên sinh</b>


<i><b>Mục tiêu: HS nắm được vai trò tích cực và tác hại của động vật ngun</b></i>


sinh.


Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin</i>
<i>SGK, quan sát hình 7.1; 7.2 SGk trang</i>
<i>27 và hoàn thành bảng 2.</i>


- GV kẻ sẵn bảng 2 để chữa bài.


- Cá nhân đọc thông tin trong SGK
trang 26; 27 và ghi nhớ kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trao đổi nhóm thống nhất câu ý kiến
và hoàn thành bảng 2.


- Yêu cầu nêu được:(lợi ích và tác hại)
+ Nêu lợi ích từng mặt của động vật
nguyên sinh đối với tự nhiên và đời
sống con người.


+ Chỉ rõ tác hại đối với đvật và người.
+ Nêu được đại diện.


- GV yêu cầu HS chữa bài.



- Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào
bảng 2. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i>- GV lưu ý: Những ý kiến của nhóm</i>
<i>ghi đầy đủ vào bảng, sau đó là ý kiến</i>
<i>bs.</i>


- GV nên khuyến khích các nhóm kể
thêm đại diện khác SGK.


<i>- GV thơng báo thêm một vài lồi khác</i>
<i>gây bệnh ở người và động vật. </i>


- HS lắng nghe GV giảng.


- Cuối cùng GV cho HS quan sát bảng
kiến thức chuẩn.


- Yêu cầu HS rút ra KL về vai trò của
ĐVNS.


*) GDBVMT: <i>?/ Chúng ta cần làm gì</i>
<i>để bảo vệ các ĐVNS có ích và hạn chế</i>
<i>các tác hại của ĐVNS gây bệnh cho</i>
<i>người và ĐV?</i>


*) ƯPBĐKH:<i>BĐKH có ảnh hưởng</i>
<i>như thế nào đến MTS của các ĐVNS</i>
<i>có ích? Các biện pháp bảo vệ MTS của</i>



<b>Kết luận : </b>


<i>1.Lợi ích</i>


- Trong tự nhiên:


+ Chỉ thị về độ sạch của mơi trường nước.
Vídụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng
hình chng, trùng roi.


+ Làm thức ăn cho động vật ở nước (giáp
xác nhỏ, cá biển). VD: Trùng biến hình,
trùng nhảy, trùng roi giáp.


+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,
- Đối với con người:


+ Nguyên liệu chế giấy giáp. VD: Trùng
phóng xạ.


<i>2. Tác hại</i>


- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu,
trùng bào tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>chúng?</i>


...
...
...


<i><b>Bảng 2: Vai trò của động vật nguyến sinh</b></i>


<b>Vai trò</b> <b>Tên đại diện</b>


Lợi ích - Trong tự nhiên:


<i>+ </i>Chỉ thị về độ sạch của môi trường
nước.


<i>+ </i>Làm thức ăn cho động vật nước:
giáp xác nhỏ, cá biển.


- Trùng biến hình, trùng giày,
trùng hình chng, trùng roi.
- Trùng biến hình, trùng nhảy,
trùng roi giáp.


Tác hại - Gây bệnh cho động vật
- Gây bệnh cho người


- Trùng cầu, trùng bào tử
- Trùng roi máu, trùng kiết lị,
trùng sốt rét.


<i><b>4. Củng cố</b></i>


Khoanh tròn vào đầu câu đúng:


<i><b>Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:</b></i>
a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp



b. Cơ thể gồm một tế bào


c. Sinh sản vơ tính, hữu tính đơn giản
d. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá.


e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
g. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn


h. Di chuyển nhờ roi, lơng bơi hay chân giả.


<i>Đáp án: b, c, g, h.</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”


- Kẻ bảng 1 trang 30 SGK vào vở.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×