Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiết 58 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.07 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i> Tiết 58
<i>Ngày giảng:</i>


<i> Văn bản</i>


<b>ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN</b>


<b> < Phan Châu Trinh ></b>
<i> I. Mục tiêu cần đạt</i>


1.Kiến thức: Giúp HS :


- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX
- Chí khí lẫm liệt ,phong tháI đàng hồng của nhà chí sĩ u
nước Phan Châu Trinh.


- Cảm hứng hào hùng lãng mạn được tạo nên bởi hình ảnh thơ,
ngơn ngữ đặc biệt.


2.Kỹ năng : - Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nướcviết theo thể thơ thất ngôn
bát cú Đường luật. Phân tích được vể đẹp hình tượng nhân vật
trữ tình trong bài thơ.Cảm nhận được giọng điệu,hình ảnh trong
bài thơ.


<i>- Rèn KNS : Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về tiếng lòng</i>
yêu nước của Phan Châu Trinh khi bị bắt, từ đầy ở Côn Đảo;
KN tư duy sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về vẻ đẹp
anh hùng, tư thế hiên ngang bất khất kiên cường của người chí
sĩ yêu nước, về quan niệm sống của trang nam nhi vượt qua mọi
khó khăn để trị nước cứu đời; KN tự nhận thức bài học về tình
yêu quê hương đất nước.



3. Thái độ :


4. Phát triển
năng lực


- Khâm phục, tự hào về anh hùng dân tộc, học tập ý chí quan
tâm, bền chí và vận dụng vào cuộc sống.


- GD tư tưởng Hờ Chí Minh: Liên hệ với bản lĩnh người
chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày trong
nhà ngục của Tưởng Giới Thạch


<b>- GD đạo đức: tôn vinh, biết ơn những người đã xả thân vì</b>
nước; lên án kẻ thù cướp nước, đàn áp người yêu nước; có khát
vọng độc lập, hòa bình..=> giáo dục các giá trị: HỊA BÌNH,
TƠN TRỌNG, TỰ DO, ĐOÀN KẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể
hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học,
năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của bài thơ.


<b>* GD ANQP: Nêu những ví dụ minh họa về hình ảnh của các</b>
nhà yêu nước, chến sỹ cộng sản trong các nhà lao đế quốc.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, TLTK, ảnh Phan Châu Trinh, ảnh Côn Đảo, máy chiếu
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV


<b>III. Phương pháp</b>



<i>- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát hiện và giải</i>
<i>quyết vấn đề, Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, trình bày 1’...</i>


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


<b>? Cảm nhận của em về bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”</b>
<i><b>3- Bài mới</b></i>


<b> Hoạt động 1: Khởi động (1’)</b>
<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP:Thuyết trình</i>


Giới thiệu bài: Vào đầu thế kỉ 20, cùng hoạt động cách mạng, cùng sáng tác văn
<i>chương, bên cạnh cụ Phan Bội Châu còn một chí sĩ cũng rất đáng kính khác. Đó là</i>
<i>Phan Châu Trinh…</i>


<b>Hđ 2(4’)</b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh nắm được những hiểu biết cơ</i>
<i>bản về tác giả - tác phẩm.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhớ.</i>


<i>- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, Dạy học</i>


<i>nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày</i>
<i>1’,giao nhiệm vụ.</i>


<b>GV giao nhiệm vụ cho nhóm được chuẩn bị ở</b>
<b>nhà lên trình bày về tác giả, tác phẩm trong 1’</b>
? Giới thiệu về tác giả, tác phẩm


HS thuyết trình, nhận xét – GV trình chiếu chân
dung tác giả - chốt, bổ sung:


* Tác giả :


<b>I. Giới thiệu chung.</b>


<b>1. Tác giả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ông là nhà yêu nước lớn có tư tưởng dân chủ sớm
nhất ở VN từng giảng dạy ở trường Đông Kinh
<i>nghĩa thục</i>


- 1908: Nhân vụ chống sưu thuế ở Trung Kì -> ơng
bị bắt và đầy ra Côn Lôn với án khổ sai chung thân
- GV cho Hs quan sát một số bức ảnh về Côn Đảo
- 1926: PCT từ Pháp trở về nước và bị mất đột ngột
-> Đám tang của cụ là quốc tang, trở thành phong
trào yêu nước rầm rộ khắp Bắc- Trung – Nam


<i>* Tác phẩm :</i>



- Đầu (1908) sau phong trào chống sưu thuế ở trung
kỳ Phan Châu Trinh bị bắt và bị kết án . Sau đó xử
lại và bị đày ra đảo, tại côn Đảo ông đó sáng tác bài
thơ.


- PCT coi Côn Đảo là trường học TN, mùi cay đắng
trong ấy, làm trai ở TK XX này không thể không
nếm cho biết.


<b>Hđ 3( 20’)</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá</i>
<i>trị của văn bản</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm</i>


<i>-Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, dạy học</i>
<i>nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ </i>
<i>thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đọc hợp tác</i>


GV yêu cầu đọc thầm bài thơ, nhận xét cách ngắt
nhịp, từ ngữ hình ảnh cần chú ý, giọng điệu bài thơ
– HS tự thảo luận trao đổi, thống nhất theo nhóm
bàn


- GV gọi 1 HS nêu cách đọc - gọi 1 HS đọc – nhận
xét



* Cách đọc: khẩu khí ngang tàng, giọng thơ hào
hùng


- HS giải thích các từ khó


1926) quê Quảng Nam ;
tham gia hoạt động cứu nước
rất sôi nổi những năm đầu
TKXX. Văn thơ của ông
thấm đẫm tinh thần yêu nước
và tinh thần dân chủ.


<b>2. Tác phẩm</b>


- Xuất xứ: được viết trong
thời kì tác giả bị đày khổ sai
tại Côn Đảo (1908 – 1911)
- Thể thơ: TNBCĐL


- PTBĐ : Biểu cảm là
chính, tự sự chỉ là yếu tố
tham gia


<b>II. Đọc-hiểu văn bản: </b>
<i>1. Đọc-hiểu chú thích.</i>


<b>GV: Bài thơ có bố cục 4 phần nhưng sẽ phân tích </b>
theo đặc điểm của nhân vật trữ tình: 4 câu đầu liền
mạch (dáng vẻ bề ngồi của bức chân dung) 4 câu
cuối cũng liền mạch (cảm nghĩ của người tù cách


mạng)


<i>2. Bố cục: 4 phần</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> HS đọc lại 4 câu đầu</b>


<b>?) Hình ảnh người tù cách mạng được khắc họa</b>
<b>như thế nào trong 4 câu thơ đầu?</b>


? Phân tích bối cảnh không gian và tư thế con
<i>người đứng giữa đất Côn Lôn? </i>


<i>? 2 Câu thơ đầu gợi thế đứng của ai? Đó là thế đứng</i>
<i>như thế nào?</i>


<b>- Đứng giữa đất Côn Lôn: đứng giữa biển ->tư thế</b>
<i>hiên ngang sừng sững.</i>


- Thế đứng của chàng trai giữa đất trời, Côn Đảo
hoặc bức tranh người đập đá - > Tư thế hiên ngang
sừng sững, lòng kiêu hãnh của người anh hùng
đứng giữa nơi đầu sóng ngọn gió, đội trời đạp đất ,
không một chút sợ hãi


GV : - Thế đứng của kẻ làm trai, của người anh hùng
trong quan niệm nhân sinh truyền thống: Làm trai đồng
nghĩa với làm anh hùng, chí làm trai chính là chí anh
hùng


“Làm trai đứng ở trong trời đất


Phải có danh gì với nước non”


(Đi thi tự vịnh- NC Trứ)
- Chí làm trai Nam Bắc Đơng Tây


Cho phỉ sức vẫy vùng trong 4 bể
(Nguyễn Công Trứ)


- Làm trai trong cõi thế gian
Phò đời giúp nước phơi gan anh hào


(Nguyễn Đình Chiểu)
- Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
(Phan Bội Châu)


<b>+ Tên Côn Lôn gợi cho em suy nghĩ gì? </b><i><b>( nơi tù ải</b></i>
<i>những chiến sĩ cách mạng).</i>


<b>?Giọng điệu 2 câu đầu ? </b>


+ Hai câu đầu khẩu khí ngang tàng, oai linh, hùng
tráng


<i>? Công việc đập đá ở Côn Lôn được TG miêu tả như</i>
<i>thế nào?</i>


<b>+ Xách búa, ra tay: ->hành động quả quyết, mạnh </b>
<i>mẽ.</i>



+ Làm cho lở núi non, đánh tan năm bảy đống, đập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bể mấy trăm hũn: ->sức mạnh ghờ gớm thần kì.
<i>Qua đó em có nhận xét gì về việc làm của người tù?</i>
- Hành động quả quyết, mạnh mẽ phi thường với
sức mạnh ghê ghớm.


<b>GV : Đập đá vốn là công việc nặng nhọc; đập đá ở CL </b>
lại càng nặng nhọc hơn bởi điều kiện nhà tù và TN
khắc nghiệt - > Tàn phá thân thể dữ dội, tiờu hao sức
lực lũng khuất phục ý chớ


- PCT miêu tả công việc khổ sai thành một chiến công
chinh phục của một dũng sĩ với sức mạnh phi thường
<i>Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây?</i>
<i>tác dụng?</i>


- Đối, bút pháp khoa trương, động từ mạnh, nhịp
thơ mạnh


+ Lừng lẫy - lở núi non


+ Xách búa - đánh tan - 5,7 đống
+ Ra tay - đập bể - mấy trăm hòn


 <sub> hình ảnh một con người phi phàm, 1 anh hùng</sub>
thần thoại đang thực hiện một sứ mạng thiêng liêng
khai sông phá núi, vạt đồi, chuyển đá vang động cả
đất Côn Lôn.



<i>Từ công việc đập đá thật em cảm nhận về hình ảnh</i>
<i>của người tù đập đá ?</i>


- => Bốn câu thơ dựng lên tượng đài uy nghi về
người anh hùng với khi phách hiên ngang lẫm liệt
sừng sững giữa đất trời


- => Khẩu khí ngang tàng ngạo ngễ của con người
dám coi thường gian nan thử thách


<i>( Liên hệ GD ttưởng đạo đức HCM – trong tập nhật</i>
<i>trong tù)</i>


<b>GV. Giọng thơ hùng tráng, khẩu khí ngang tàng</b>
ngạo nghễ gợi hình ảnh một người anh hùng với
một khí phách hiên ngang, lẫm liệt sừng sững trong
đất trời,trong tù ngục xiềng xích khơng hề chút sợ
hãi, coi thường mọi thử thách gian nan, dám đương
đầu vượt lên chiến thắng hoàn cảnh biến lao động
cưỡng bức nặng nhọc thành một cuộc chinah phục
thiên nhiên dũng mãnh của con người có sức mạnh
thần kì như dũng sĩ thần thoại. 4câu thơ tốt lên một
vẻ đẹp cao cả, hùng tráng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Thái độ quả quyết, mạnh mẽ, lòng căm thù khao
khát phá tan chốn tù ngục, lật đổ ách thống trị.
* HS đọc 4 câu cuối


<b>? Nhận xét về âm hưởng chung của 4 câu cuối</b>
- Chuyển từ miêu tả sang trực tiếp bộc lộ cảm



xúc


<i>?) Bốn câu tiếp theo là cảm xúc, suy nghĩ của tác</i>
<i>giả. Đó là cảm xúc, suy nghĩ gì? Phân tích nghệ</i>
<i>thuật đối trong hai câu luận?</i>


- Cảm xúc: tự hào về cuộc đời cách mạng của mình,
khơng ân hận, tiếc nuối dù trải qua gian khổ hi
sinh...


- Suy nghĩ: đường cách mạng vô cùng khó khăn, tù
đày khổ sai -> là trường học để tôi luyện ý chí


- Hình ảnh, từ ngữ đối: + tháng ngày – mưa nắng
+ thân sành sỏi – dạ sắt son
-> Khẳng định thời gian, không gian, nắng mưa bão
tố của cuộc đời đang đợi chờ phía trước


*GV: Người tù biết đất là nhà tù, gông xiềng, tra
tấn, lao dịch khổ sai... và coi đó là trường học để tôi
luyện lòng trung thành với dân với nước. Bài học về
sống đẹp thật sáng ngời, vô giá


- Liên hệ:


''Nghĩ mình trong bước gian truân


Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng''
(Tự khuyên mình - Hồ Chí Minh)



<b>?) Bốn câu cuối tác giả sử dụng nghệ thuật gì?</b>
<b>Tác dụng?</b>


- Phép đối, ẩn dụ: sành sỏi, sắt son; nói quá -> khắc
họa đậm nét phẩm chất và tầm vóc lớn lao của nhân
vật trữ tình


<i>b. Cảm nghĩ về công việc</i>
<i>đập đá của người tù cách</i>
<i>mạng</i>


<i>Với nghệ thuật đối, hình ảnh</i>
<i>ẩn dụ bốn câu thơ đã thể</i>
<i>hiện khẩu khí ngang tàng</i>
<i>của người anh hùng luôn tự</i>
<i>hào về cuộc đời cách mạng,</i>
<i>tin tưởng vào sự nghiệp cứu</i>
<i>nước, quyết tâm biến nhà tù</i>
<i>thành trường học để tơi</i>
<i>luyện ý chí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác</i>
phẩm


<i>- Hình thức: Hoạt động nhóm</i>


<i>- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, </i>
<i>- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>
Thảo luận nhóm 2’



N1 - 2: Nghệ thuật đặc sắc của truyện
N3 - 4: Nội dung – bài học


Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV
khái quát


<b>?) Bài thơ được viết với ngơn ngữ, hình ảnh, cảm</b>
<i>hứng thơ như thế nào? Tác dụng gì cho việc thể</i>
<i>hiện giọng điệu và nhân vật?</i>


<i>?) Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua bài thơ?</i>
1 HS đọc ghi nhớ


<i>a. Nội dung: Hình ảnh người</i>
tù hiên ngang, trung thành,
kiên sường với sự nghiệp, lí
tưởng. Từ đó khẳng định nhà
tù ĐQTD không thể khuất
phục được ý chí, nghị lực và
niềm tin lí tưởng của người
chí sĩ c/m.


<i><b>b. Nghệ thuật: Bút pháp lãng</b></i>
mạn, giọng điệu ngang tàng,
hào hùng, từ ngữ khoa
trương, hình ảnh ẩn dụ đặc
sắc, hình ảnh đối lập cân
xứng , hài hòa.



- hình tượng NT có tính đa
nghĩa.


<i><b>c. Ghi nhớ : sgk </b></i>
<b>HĐ 5 (5p)</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS</i>
<i>luyện tập</i>


<i>- Phương pháp: Trao đổi</i>
<i>nhóm.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động</i>
<i>nhóm</i>


<i>- Kĩ thuật: Trình bày 1’</i>
- HS thảo luận, phát biểu,
trình bày 1’


- GV khái quát


<b>III. Luyện tập</b>


? Tại sao Bác Hồ lại khẳng định Phan Bội Châu và
Phan Châu Trinh là những bậc tiền bối của cách
mạng


<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>


<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi</i>
<i>?Khái quát giá trị của văn bản?</i>


HS trả lời -> GV chốt kiến thức cơ bản
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3p) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×