Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiết 77 Giảng CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN Tiếng việt RÚT GỌN CÂUĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VÀ TẬP LÀM VĂN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.87 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>



<i>Soạn: </i>

<i> Tiết 77</i>



<i>Giảng</i>



<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>(PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- cảm nhận được vẻ đẹp, vị trí, ý nghĩa của Vân Đồn xưa qua cách quan sát và


miêu tả của nhà thơ. Tiếp tục tìm hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Kĩ năng Đọc – hiểu một tác phẩm trữ tình, luyện tập viết đoạn văn biểu cảm


về một phong cảnh ở quê hương.



- KNS: + Kĩ năng giao tiếp


+ Kĩ năng hợp tác.


<i><b>3. Thái độ</b></i>



- Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về quê hương mình



4

<i><b>.Phát triển năng lực:</b></i>

rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên


quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành


cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),


<i>năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn</i>


chương, sưu tầm ca dao tục ngữ của địa phương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú,



chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói,


khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong


nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động


trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của


bài thơ.



<b>B.Chuẩn bị </b>



<b>GV: </b>

- nghiên cứu sách địa phương, soạn giáo án, Tư liệu về Vân Đồn


<b>HS</b>

: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV



<b>C. Phương pháp:</b>

- vấn đáp, giảng bình,nhóm.


<b>D. Tiến trình giờ dạy</b>



<i><b>1- ổn định tổ chức </b></i>

(1’)



<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>

(3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>3- Bài mới</b></i>

<b> :</b>


*

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>

(1’)

<b>: </b>



<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tiết học trước các em đã tìm hiểu chương trình điạ phương phần tiếng việt.</i>


<i>Tiết học hơm nay ta đi tìm hiểu về phần văn và tập làm văn.Về phần văn chúng ta sẽ</i>


<i>tìm hiểu bài thơ Vân Đồn của Nguyễn Trãi. Còn TLV chúng ta sẽ sưu tầm ca dao,</i>


<i>tục ngữ, thành ngữ ở địa phương.</i>



<i>? Em hãy giới thiệu cho cô hiểu biết về Vân Đồn</i>




<i>-</i>

<i>Hs trình bày – GV trình chiếu, giới thiệu về Vân Đồn – chuyển bài mới</i>



- <i>Vân Đồn là một quần đảo vịng quanh phía Đơng và Đơng Bắc vịnh Bái Tử Long,</i>
<i>nhưng lại nằm ở phía Đơng và Đơng Nam của tỉnh Quảng Ninh. Nó gồm 600</i>
<i>hịn đảo lớn nhỏ. Đảo lớn nhất Cái Bầu, diện tích chiếm khoảng non nửa diện tích</i>
<i>đất đai của huyện, trước có tên là Kế Bào, ở phía Tây Bắc huyện nằm kề cận đất</i>
<i>liền lục địa, cách đất liền bởi lạch biển Cửa Ơng và sơng Voi Lớn. Huyện Vân Đồn</i>
<i>có diện tích tự nhiên 551,3 km² [2]<sub>. Trong tổng số 600 hòn </sub><sub>đảo</sub><sub> thuộc huyện thì có</sub></i>
<i>hơn 20 đảo có người ở. Lớn nhất là đảo Cái Bầu rộng 17.212 ha, ở giáp địa phận</i>
<i>thành phố Cẩm Phả. Các đảo đều có địa hình núi đá vơi, thường chỉ cao 200 ÷ 300</i>
<i>m so với mặt biển, có nhiều hang động Karst. Cũng giống như tất cả các đảo trong</i>
<i>vịnh Bắc Bộ các đảo của huyện Vân Đồn vốn trước kia là các đỉnh núi của phần</i>
<i>thềm lục địa, ở vị trí Tây Bắc vịnh Bắc bộ, phần kéo dài của dãy núi Đơng Triều.</i>
<i>Sau thời kỳ biển tiến, hình thành vịnh Bắc Bộ, các đỉnh núi này cịn sót lại, nằm nổi</i>
<i>trên mặt biển thành các đảo độc lập thuộc hai vùng của vịnh Bắc Bộ là vịnh Bái Tử</i>
<i>Long và vịnh Hạ Long. Các đảo thuộc huyện Vân Đồn chỉ là một phần trong quần</i>
<i>đảo Tây Bắc vịnh Bắc Bộ.</i>


<i>- Từ xưa đến nay Vân Đồn đã trở thành nguồn cảm hứng cho biết bao văn nhân thi sĩ</i>
<i>trong đó có Nguyễn Trãi…</i>


<b>Hoạt động 2 (8p)</b>


<i><b>- Mục tiêu: </b><b>Hướng dẫn HS tìm </b><b>hiểu bài thơ Vân Đồn.</b></i>


<i><b>- Phương pháp:</b><b>Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề,</b></i>
<i><b>thảo luận nhóm..</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi</b></i>


<i>?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả </i>


HS nêu -> <b>GV</b> giới thiệu về tác giả


<i>?) Giới thiệu về tác phẩm?</i>


- HS –> <b>GV</b> chốt -> ghi
*<b>GV</b> hướng dẫn đọc:


- HS đọc -> <b>GV</b> nhận xét, uốn nắn


- GV kiểm tra HS về giải nghĩa yếu tố HV trong bài thơ
<i><b>?) </b>Xác định thể thơ- giới thiệu hiểu biết của em về thể thơ</i>
<i>-</i> HS phát biểu -- GV chốt


? Em hãy xác định vị trí quan sát và miêu tả của nhà thơ
- Trên con đường đến Vân Đồn


<b>A. Phần Văn : Tìm hiểu bài</b>
<b>thơ </b><i><b>Vân Đồn</b></i>


<b>I. Giới thiệu chung</b>


<i><b>1. Tác giả : </b></i>Nguyễn Trãi - nhân
vật lịch sử tồn tài hiếm có.
<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


- Là bài thơ trích trong <i>Ức Trai</i>


<i>thi tập</i>


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản</b></i>
<i>1. Đọc, tìm hiểu chú thích</i>


<i><b>2. </b>Bố cục</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Lựa chọn vị trí quan sát ấy có t/d gì cho việc miêu tả
? Dựa vào trình tự miêu tả em hãy xác định bố cục bài thơ
- 7 câu đầu : vẻ đẹp của Vân Đồn


- câu 8 : gợi nhắc về lịch sử


<b>* HS đọc bài thơ</b>


HS quan sát 7 câu thơ đầu


<i>? Vì sao Vân Đồn được tác giả coi là một kì quan ( chỉ ra</i>
<i>những hình ảnh miêu tả Vân Đồn qua cảnh sắc thiên</i>
<i>nhiên, vị trí, ý nghĩa)</i>


- Hs trao đổi nhóm
- Dại diện phát biểu
- Hs nhận xét, bổ sung


- Gv nhận xét – phân tích, bình
+ vị trí :


+ Cảnh sắc thiên nhiên :
núi non : San phục san



biển : Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng
Mn hộc xanh om tóc mượt màu
+ Ý nghĩa : là thương cảng nổi tiếng


-Đến Vân Đồn theo đường thuỷ là đi trên Vịnh Hạ Long
ngày nay. Và như thế, Nguyễn Trãi trở thành người Việt
Nam đầu tiên tôn vinh Vịnh Hạ Long là kỳ quan. Thiên
nhiên thấm đẫm cảm xúc, tâm hồn thi nhân Nguyễn Trãi.
Thiên nhiên nước ta, qua con mắt nhà thơ Nguyễn Trãi,
hiện lên rất đa dạng, sinh động, có sức sống riêng. Đứng
trước một cảnh vật, từ những cảnh tượng hùng vĩ như Vân
Đồn, cửa bể Bạch Đằng, cửa bể Thần Phù, ,... tất cả đều
gợi lên trong tâm tưởng Ức Trai những tứ thơ mênh mông,
lai láng, những khoảnh khắc say sưa, nồng nhiệt. Thật
đúng là Nguyễn Trãi đã có một mối tình với thiên nhiên,
như ơng viết:Non nước cùng ta đã có dun (Tự thán-4).
Ơng đã biểu hiện thiên nhiên của Vân Đồn với nhiều màu
sắc, đường nét. Thiên nhiên ấy theo ơng là do tạo hóa ban
tặng cho con người có những nét đặc trưng riêng của một
vùng biển trời, kết hợp giữa núi non, biển cả, cây cối.
<i>? Từ phân tích em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của Vân Đồn</i>
<i>? Từ bài thơ em cảm nhận được điền gì về vẻ đẹp tâm hồn</i>
<i>nhà thơ</i>


Thiên nhiên Vân Đồn mang hồn người, mang tư tưởng,
tình cảm của nhà thơ.Thơ thiên nhiên của Nguyễn Trãi thể


<i>3.Phân tích</i>



<i>a. Vẻ đẹp của Vân Đồn</i>


Với cách sáng tạo bố cục thơ,
hình ảnh thơ đẹp, kì ảo trong tài
quan sát và miêu tả của nhà thơ
Vân Đồn hiện lên với vẻ đẹp sơn
thủy hữu tình, với vị trí địa lí và
vai trị quan trong trong vùng
biển Đơng Bắc Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện lịng lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ. Nó
khẳng định chỗ đứng của Nguyễn Trãi ở giữa cuộc đời,
trong lòng nhân dân, khơng hề thốt tục.


<b>GV hướng dẫn Hs luyện tập về nhà</b>


Viết một đoạn văn biểu cảm về một phong cảnh đẹp của
quê hương em.


hào Nguyễn Trãi.


<b>III. Luyện tập</b>

<b>Hoạt động 3</b>



<i><b>- Mục tiêu:</b><b>Hướng dẫn HS tìm </b><b>hiểu về tục ngữ, ca dao, dân ca.</b></i>
<i><b>- Phương pháp:</b><b>Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>



<b> B. Ph n TLV</b>


<i>?) Thế nào là tục ngữ?</i>


<i>?) Nhắc lại khái niệm về ca dao, dân</i>
<i>ca?</i>


<i>?) Điểm chung giữa tục ngữ, ca dao,</i>
<i>dân ca?</i>


- Là một thể loại của văn học dân gian


<b>II. Sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca</b>


<i><b>1. Tục ngữ:</b></i> Là những câu nói dân gian ngắn gọn,


ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những
kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt và được
vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời nói hàng
ngày


<i><b>2. Ca dao: </b></i> Là lời thơ của dân ca, là một thể thơ


dân gian


<i><b>3. Dân ca:</b></i> Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc


(những câu hát dân gian)


<i>?) Em hiểu như thế nào về cụm từ </i>
<i>“Lưu hành ở địa phương”?</i>



- Ca dao, tục ngữ có mặt được sử dụng
ở địa phương chứ khơng phải là nói về
địa phương


- <b>GV</b> nêu yêu cầu về nội dung, cách
sưu tầm, thời gian


<b>. Yêu cầu sưu tầm</b>


<i><b>1. Giới hạn</b></i>


- Đông Triều – Quảng Ninh
- 20 câu


<i><b>2. Nguồn sưu tầm</b></i>


- Hỏi cha, mẹ, người già, nhà văn
- Tìm trong sách báo địa phương


<i><b>3. Nội dung</b></i>


- Nói về sản vật, di tích, thắng cảnh danh nhân,
sự tích, từ ngữ địa phương


<i><b>4. Cách sưu tầm</b></i>


- Chép vào vở hoặc sổ tay văn học
- Phân loại: tục ngữ, ca dao, dân ca
- Sắp xếp theo chữ cái a, b, c



<i><b>5. Thời gian sưu tầm; </b></i> 2 tuần -> 1 tháng


<i><b>4</b></i>

.

<i><b>Củng cố </b></i>

(2’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Phương pháp: khái quát hoá</b></i>


<i><b> - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>



Gv hệ thống toàn bài ( về giá trị bài thơ và ý nghĩa của việc sưu tầm)


<i><b>5</b></i>

.

<i><b>Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>



- Học thuộc lòng phần dịch thơ


- nhớ giá trị của bài thơ



- sưu tầm theo yêu cầu của GV



- Chuẩn bị: Rút gọn câu ( Nghiên cứu các ngữ liệu của mục I, II và trả lới các câu


hỏi trong SGK)



<b>E. Rút kinh nghiệm</b>



………


……….



<i>Soạn: Tiết 78</i>


<i>Giảng: </i>



<i><b> Tiếng việt</b></i>



<b>RÚT GỌN CÂU</b>



<b>A. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Khái niệm câu rút gọn.



- Tác dụng của việc rút gọn câu.


- Cách dùng câu rút gọn.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.



- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.



- KNS: + Ra quyết định: Sử dụng câu rút gon phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp


của bản thân.



+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách rút gọn câu


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Sử dụng câu rút gọn phù hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4

<i><b>.Phát triển năng lực:</b></i>

rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên


quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành


cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),


<i>năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu </i>

), năng lực sáng


<i>tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo</i>


lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng


<i>lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc</i>



chiếm lĩnh kiến thức bài học.



<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV: nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, TLTK, bảng phụ.


- HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV



<b>C. Phương pháp:</b>

- Vấn đáp, phiếu học tập, thảo luận, so sánh, phân tích.



- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu Tiếng


Việt.



- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về


giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu Tiếng Việt.



- Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình huongs giao tiếp.



- Học theo nhóm; Trao đổi phân tích về những đặc điểm, cách chuyển đổi câu


theo tình huống cụ thể.



<b>D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- ổn định tổ chức </b></i>

(1’)



<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>

(3’) –Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.


<i><b>3- Bài mới</b></i>



*

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>

(1’)

<b>: </b>



<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>




<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


<i><b> PP:thuyết trình.</b></i>



*

<b>Hoạt động 1 </b>

Giới thiệu bài

:



<i>Câu hồn chỉnh là câu có đầy đủ 2 bộ phận (C – V) là nòng cốt câu. Nhưng</i>


<i>khi nói hoặc viết ta thấy hiện tượng thiếu một bộ phận hoặc thiếu cả 2 bộ phận</i>


<i>chính của câu. Đó chính là dạng câu rút gọn mà chúng ta sẽ tìm hiểu...</i>



<b>Hoạt động 2(10’)</b>


<i><b>- Mục tiêu:</b><b>Hướng dẫn HS tìm </b><b>hiểu khái niệm.</b></i>


<i><b>- Phương pháp:</b><b>Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết </b></i>
<i><b>vấn đề..</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


<i><b>I. Thế nào là rút gọn câu ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chiếu bảng phụ - Gọi 1 HS đọc 2 VD (a, b)


<b>GV</b>: <i>Câu tục ngữ ở VD a nằm trong văn bản “Tục</i>


<i>ngữ về con người và xã hội”. Nội dung câu tục ngữ</i>
<i>này là gì?</i>


- Điệp từ “học” nhắc lại nhiều lần nhấn mạnh việc


học tỉ mỉ, toàn diện: Trong giao tiếp, cư xử, cơng
việc


<i>?) Hai câu (a, b) có những từ ngữ nào khác nhau</i>


- Câu b: Có thêm từ “chúng ta”


<i>?) Vậy trong câu (b) từ “chúng ta” đóng vai trị gì?</i>


- Là thành phần chủ ngữ


<i>?) Quan sát 2 câu (a, b) em thấy 2 câu này khác</i>
<i>nhau ở chỗ nào?</i>


- Câu a: vắng chủ ngữ
- Câu b: có chủ ngữ


<i>?) Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ như trong</i>
<i>câu (a)</i>


- Chúng ta, em, chúng em...


*<b>GV</b>: <i>Vì tục ngữ thường đúc rút những kinh nghiệm</i>


<i>chung đưa ra những lời khuyên chung nên tránh</i>
<i>dùng chủ ngữ có tính chất cá nhân như...</i>


<i>?) Câu a đã lược bỏ chủ ngữ. Vì sao?</i>


- Vì đây là câu tục ngữ đưa ra lời khuyên hoặc lời


nhận xét chung cho tất cả người VN ta.


* <b>GV</b> yêu cầu HS quan sát VD 4 (a, b) SGK 15 trên
bảng phụ


a) Hai ba người đuổi theo nó. <b>Rồi 3, 4 người, 6, 7</b>
<b>người.</b>


b) Bao giờ cậu đi Hà Nội?


<b>- Ngày mai</b>


<i>?) Trong các câu được gạch chân, thành phần nào</i>
<i>của câu được lược bỏ? Vì sao?</i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> Gọi đại diện trình
bày


<i>?) Trước tiên hãy thêm những từ ngữ thích hợp vào</i>
<i>các câu đó để chúng đầy đủ nghĩa</i>


a) Rồi 3, 4 người, 6, 7 người đuổi theo nó.
b) Ngày mai mình đi Hà Nội.


<i>?) Vậy chúng ta vừa thêm thành phần gì cho mỗi</i>
<i>câu?</i>


- Câu a: Thêm Vị ngữ


- Câu b: Thêm cả Chủ ngữ lẫn Vị ngữ



<i>?) Tại sao có thể lược bỏ VN ở câu (a) và cả CN, VN</i>


* Câu rút gọn: Lược bỏ một số thành
phần của câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>ở câu (b)?</i>


- Câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo lượng thông tin
cần truyền đạt nhanh hơn.


<i>? Người ta lược bớt các thành phần trong câu để</i>
<i>nhằm những mục đích nào ?</i>


- đảm bảo lượng thông tin cần truyền đạt nhanh hơn,
tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu
đứng trước.


- Ngụ ý: đặc điểm nói trong câu là của chung mọi
người.


* <b>GV</b>: Những câu bị lược bớt thành phần như trên
gọi là câu rút gọn.


<i>?) Em hiểu như thế nào về câu rút gọn?</i>


- 2 HS trình bày -> <b>GV</b> chốt bằng ghi nhớ 1- Hs đọc


1.2 Ghi nhớ 1: SGK(15)



<b>Hoạt động 3(8’)</b>


<i><b>- Mục tiêu:</b><b>Hướng dẫn HS tìm </b><b>hiểu cách dùng câu RG.</b></i>
<i><b>- Phương pháp:</b><b>Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết </b></i>
<i><b>vấn đề..</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


* Gọi 1 HS đọc VD 1 (SGK 15)


<i>?) Hãy quan sát câu in đậm trong VD 1(15) và cho</i>
<i>biết những câu trên thiếu thành phần nào? Có nên</i>
<i>rút gọn câu như vậy khơng? Vì sao?</i>


- HS thảo luận, trình bày


* <b>GV</b><i>: Nên tìm những từ ngữ có thể thêm vào các</i>


<i>câu đó rồi xác định thành phần câu bị thiếu</i>


<i>- Các câu trên đều thiếu chủ ngữ -> Không nên rút</i>
<i>gọn như vậy vì khó hiểu, khó khơi phục được chủ ngữ</i>
<i>trong văn cảnh đó.</i>


* Gọi 1 HS đọc VD 2 (SGK 15)


<i>?) Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con?</i>
<i>Em sửa lại như thế nào?</i>



- Câu trả lời không lễ phép. Cần thêm từ “ạ”


<i>?) Qua 2 VD trên, theo em khi rút gọn câu cần chú ý</i>
<i>những điểm gì?</i>


- 2 HS trả lời - Cần giúp: Người đọc, người nghe hiểu
đúng nội dung câu- Tùy thuộc vào văn cảnh


-> <b>GV</b> chốt bằng ghi nhớ 2


<i>?) Bài học có mấy đơn vị KTCB?</i>


- 2 đơn vị. Được chốt ở 2 phần ghi nhớ 1, 2


<i>?) Em lấy một vài ví dụ về câu rút gọn</i>


- HS lấy VD -> <b>GV</b> nhận xét sửa


<i><b>II. Cách dùng câu rút gọn</b></i>


1.1 Khảo sát, phân tích ngữ
liệu/skg/15;16


- Cần giúp: Người đọc, người nghe
hiểu đúng nội dung câu


- Ko biến câu nói thành câu khiếm
nhã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Lưu ý<i>: Căn cứ vào ngữ cảnh bao giờ cũng có thể</i>


<i>nhận biết và khôi phục lại được thành phần bị rút</i>
<i>gọn</i>


<i>- Rút gọn câu khác với câu què, câu cụt (viết sai quy</i>
<i>tắc)</i>


<b>Hoạt động 3 (18’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành</b></i>
<i><b>kiến thức đã học.</b></i>


<i><b>-Phương pháp:vấn đáp,phân tích</b></i>
<i><b>thực hành có hướng dẫn, nhóm</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá</b></i>
<i><b>nhân, nhóm.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích</b></i>
<i><b>cực, hỏi và trả lời.</b></i>


- Gọi HS trình bày miệng


- Gọi HS trình bày miệng


- Yêu cầu thảo luận nhóm. Mỗi bàn
một nhóm


- Yêu cầu HS trình bày vào phiếu
học tập.


HS đọc truyện



<i>? Chi tiết nào trong truyện có tác</i>
<i>dụng gây cười, phê phán ?</i>


<b>III. Luyện tập</b>
<b>Bài 1 (16)</b>


a) Câu rút gọn:


- Câu b: Rút gọn CN -> Chúng ta ăn quả phải ...
- Câu c: rút gọn CN; Câu d: rút gọn CN


b) Mục đích: câu ngắn gọn, dễ nhớ. Ngụ ý: đặc điểm
nói trong câu là của chung mọi người.


<b>Bài 2 (16)</b>


a) Câu bị rút gọn – khôi phục
- C1: CN


- C2 : CN. C5: CN, C7: CN
=> Ta, tôi


b) C1: CN -> người ta (hoặc người)
- C3: CN -> Vua


- C5: CN -> Quan tướng
C6, 8: CN -> Quan tướng


c) Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn vì số


chữ trong dịng hạn chế, diễn đạt phải xúc tích.


<b>Bài 3 (17,18)</b>


- Cậu bé và người khách hiểu lầm vì cậu bé đã dùng 3
cậu rút gọn làm cho người khách hiểu lầm: mất rồi,
chưa, tối hôm qua, cháy ạ.


- Đối tượng cậu bé nói là “tờ giấy”


- Đối tượng người khách hiểu là “bố cậu bé”


=> Bài học: Thận trọng khi dùng câu rút gọn vì dễ gây
hiểu lầm


<b>Bài 4 (upload.123doc.net)</b>


- Những hành động tham ăn, nên cố tình nói rút gọn
câu-> mất lịch sự, vơ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS viết đoạn văn có sử dụng câu rút
gọn – đọc, nhận xét


<i><b>4.Củng cố</b></i>

<i><b> (1’)</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>


<i><b> những mục tiêu của bài học.</b></i>



<i><b>- Phương pháp: khái quát hoá</b></i>


<i><b> - Kĩ thuật: động não.</b></i>




<i>? Thế nào là câu rút gọn</i>


<i>? Cách dùng câu rút gọn.</i>



<i><b>5</b></i>

.

<i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i>

<i><b> (3’)</b></i>

<i><b> </b></i>



- Học ghi nhớ. Viết đoạn văn hội thoại với vai giao tiếp là bạn bè trong đoạn văn có


sử dụng câu rút gọn.



- Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận ( trả lời các câu hỏi sgk ).


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>



<i>Soạn: Tiết 79</i>


<i>Giảng:</i>



<i><b>Tập làm văn</b></i>



<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN</b>


<b>A. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố, luận điểm, luận cứ và lập


luận gắn bó mật thiết với nhau.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.


- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và


lập luận cho một đề bài cụ thể.




- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến


cá nhân về đặ điểm, bài văn nghị luận.



+ Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập


và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo dục đạo đức:

có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề văn


học và đời sống; hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tơn trọng sự


trình bày, chia sẻ của các cá nhân khác.



4

<i><b>.Phát triển năng lực:</b></i>

rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên


quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành


cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),


<i>nănglực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo</i>


( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập


đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực


<i>giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm</i>


lĩnh kiến thức bài học.



<b>B.Chuẩn bị</b>



- GV: nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, TLTK, bảng phụ.


- HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV



<b>C. Phương pháp:</b>

- Vấn đáp, phân tích, so sánh, khái quát.


<b>D. Tiến trình giờ dạy-GD.</b>



<i><b>1- ổn định tổ chức </b></i>

(1’)


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>

(5’)




<b>? Thế nào là văn nghị luận? Hãy nêu các dạng văn bản nghị luận thường</b>


<b>gặp trong cuộc sống?</b>



- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1


tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn NL phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng


thuyết phục.



- Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận thường phải hướng tới


giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.



- Nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý, 1 hiện tượng trong XH, NL về 1 tphẩm VH.


<i><b>3- Bài mới</b></i>

<i><b> </b></i>


*

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>

(1’)

<b>: </b>



<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>



<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


<i><b> PP:thuyết trình.</b></i>



<i>Văn nghị luận phải đảm bảo những yếu tố nào? Vai trị của các yếu tố đó trong văn</i>


<i>nghị luận ra sao? Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.</i>



<b>Hoạt động 2(18’)</b>


<i><b>- Mục tiêu:</b><b>Hướng dẫn HS tìm </b><b>hiểu luận điểm, luận cứ, lập </b></i>
<i><b>luận..</b></i>



<i><b>- Phương pháp:</b><b>Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn </b></i>


<b>I. Luận điểm, luận cứ và lập</b>
<b>luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>đề..</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc lại văn bản “Chống nạn thất học”


<i>? Luận điểm là gì ? </i>


– Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài nghị
luận


<i>? Đọc lại văn bản “Chống nạn thất học” và cho biết:</i>
<i>? Luận điểm chính của bài viết là gì?</i>


- Chống nạn thất học -> Tập trung ở nhan đề


<i>?) Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và được cụ</i>
<i>thể hóa thành những câu văn như thế nào?</i>


- Dạng khẩu hiệu, dạng những câu khẳng định, hay phủ
định -> trình bày đầy đủ “Mọi người VN... chữ quốc
ngữ”


- Cụ thể hóa (điểm phụ)



+ Những người đã biết chữ dạy...
+ Những người chưa biết chữ...
+ Phụ nữ lại càng cần phải học


<i>?) Luận điểm đóng vai trị gì trong bài nghị luận?</i>


- Thể hiện quan điểm của người viết, nó là linh hồn của
bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành 1 khối.


<i>?) Muốn có sức thuyết phục, luận điểm phải đạt yêu cầu</i>
<i>gì?</i>


- Rõ ràng, đúng đắn, chân thật


<i>?) Qua việc phân tích, em hiểu như thế nào về luận</i>
<i>điểm?</i>


<b>-</b> HS phát biểu tương tự như Ghi nhớ 2


*<b>GV</b>: <i>Luận điểm là điểm quan trọng, ý chính được nêu</i>


<i>ra và bàn luận. Có luận điểm chính (Tổng qt, bao trùm</i>
<i>tồn bài), có luận điểm nhỏ (là bộ phận của luận điểm</i>
<i>chính)</i>


<i>+ Luận điểm chính: Tiếng Việt giàu và đẹp</i>
<i>=> Luận điểm phụ: TV giàu thanh điệu</i>
<i> TV uyển chuyển,</i> tinh tế
<i>TV hóm hỉnh</i>



<i>* <b>GV</b> chuyển </i>


<i>?) Em hiểu luận cứ là gì?</i>


- 2 HS nêu -> <b>GV</b> chốt: là lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở
cho luận điểm. Nói cách khác là căn cứ để lập luận,
chứng minh hay bác bỏ


<i>?) Hãy chỉ ra những luận cứ trong văn bản “Chống nạn</i>


- Nội dung: là quan điểm, tư
tưởng của văn bản


- Hình thức: câu khẳng định
(phủ định)


- Vai trò: thống nhất các đơn vị,
là linh hồn của văn bản


- Yêu cầu: đúng đắn, rõ ràng,
nổi bật


* Ghi nhớ 2/sgk/19


<i><b>2. Luận cứ</b></i>


- Là những lí lẽ + dẫn chứng
đưa ra làm cơ sở cho luận điểm
- Luận cứ phải chân thật, đúng


đắn, tiêu biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>thất học”</i>


- Luận cứ (lí lẽ) Do chính sách ngu dân...dân tộc
Nay...xây dựng đất nước


<i>?) Để luận cứ có sức thuyết phục cần phải đảm bảo yêu</i>
<i>cầu gì?</i>


- Luận cứ phải chặt chẽ, sinh động, tiêu biểu


<b>GV</b>: Luận điểm như xương sống.
Luận cứ như xương sườn.


<i>?) Luận điểm, luận cứ thường được diễn đạt dưới những</i>
<i>hình thức nào?</i>


- Lời văn cụ thể


-> Được lựa chọn, sắp xếp trình bày một cách hợp lý qua
diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp...


<i>?) Hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “Chống nạn</i>
<i>thất học”</i>


- Lí do vì sao phải chống nạn thất học


- Chống thất học để làm gì? chặt chẽ,
- Chống thất học bằng cách nào? hợp lí, logic



<i>? Lập luận có vai trị ntn trong bài văn ?</i>


- Nó cụ thể hố luận điểm, luân cứ thành các câu văn, các
đoạn văn, có tính liên kết về hình thức và nội dung. Nó
như da thịt mạch máu của bài văn.


<i>? Nói tóm lại: Lập ln là gì ? u cầu của nó ?</i>


- Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.


- u cầu: chặt chẽ, hợp lí thì mới có sức thuết phục.
- <b>GV</b> chốt ghi nhớ 4


<i><b>3. Lập luận</b></i>


- Là cách nêu luận cứ dẫn đến
luận điểm


- Yêu cầu: chặt chẽ, hợp lí
* Ghi nhớ 4/sgk/19


<b>Hoạt động3 (15’) </b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành</b></i>
<i><b>kiến thức đã học.</b></i>


<i><b>-Phương pháp:vấn đáp,phân tích</b></i>
<i><b>thực hành có hướng dẫn, nhóm</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá</b></i>


<i><b>nhân, nhóm.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
<b>HS đọc văn bản</b>


<i>?) Hãy nêu luận điểm, luận cứ và</i>
<i>cách lập luận trong văn bản</i>


HS trao đổi nhóm – đại diện trình
bày, nhận xét, bổ sung


GV chốt


<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>* Luận điểm</b></i>: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống


xã hội


<i><b>* Luận cứ</b></i>: - Luận cứ 1. Có thói quen tốt và thói quen


xấu


- Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhg vì
thành thói quen nên khó sửa.


- Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng
nhiễm thói quen xấu thì dễ.


<i><b>* Lập luận</b></i>: + thói quen tốt -> Dẫn chứng: Ln dậy



sớm


+ thói quen xấu -> Dẫn chứng: Hút thuốc lá
+ Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày…
+ Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người…


Phân tích tác hại của thói quen xấu -> nhắc nhở mọi
người tạo thành thói quen tốt tạo nếp sống văn minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>?) Nhận xét về sức thuyết phục của</i>
<i>văn bản?</i>


<b>Đọc văn bản</b>


thực tế. Luận cứ đúng đắn, tiêu biểu. Lập luận chặt
chẽ, hợp lí-> Có sức thuyết phục.


<i><b>Đọc thêm</b></i>: Học thầy, học bạn


<i><b>4</b></i>

.

<i><b>Củng cố(2’) </b></i>



<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>


<i><b> những mục tiêu của bài học.</b></i>



<i><b>- Phương pháp: khái quát hoá</b></i>


<i><b> - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>



? Hãy cho biết đặc điểm của các yếu tố quan trọng trong văn bản nghị luận ?


<i><b>5</b></i>

.

<i><b>Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>




- Học ghi nhớ , tìm đọc thêm về văn bản nghị luận



- Chuẩn bị: Đề văn nghị luận và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận


+ nghiên cứu các đề văn nghị luận – Xác định lệnh đề, tính chất của đề



+

Tìm hiểu đề bài “Chớ nên tự phụ” – xác định yêu cầu đề bài, tìm luận điểm , luận


cứ và trình tự lập luận cho bài văn – lập dàn ý



<b>E. Rút kinh nghiệm</b>



<i>Soạn: Tiết 80</i>


<i>Giảng</i>



<i><b>Tập làm văn</b></i>



<b>ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN </b>



<b>VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN </b>



<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các bước tìm hiueer đề và lập ý cho


một đề văn nghị luận.



<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>



<i><b>- </b></i>

Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị


luận.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến


cá nhân về đặ điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận.



+ Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập


và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>



Yêu văn chương, sử dụng văn nghị luận trong tạo lập văn bản nghị luận và


trong đời sống hàng ngày tạo sức thuyết phục.



4

<i><b>.Phát triển năng lực:</b></i>

rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên


quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành


cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),


<i>năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu </i>

), năng lực sáng


<i>tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo</i>


lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng


<i>lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc</i>


chiếm lĩnh kiến thức bài học.



<b>B. chuẩn bị</b>



<b>GV </b>

- Soạn giáo án, SGV, SGK,TLTK, một số đề bài văn nghị luận, bảng phụ


HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV



<b>C. Phương pháp:</b>

- Vấn đáp, so sánh, phân tích.


<b>D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>



<i><b>1- ổn định tổ chức </b></i>

(1’)



<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>

(4’)



<b>? </b>

Đặc điểm của văn bản nghị luận?


<i><b>3- Bài mới </b></i>



*

<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>

(1’)

<b>: </b>



<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>



<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


<i><b> PP:thuyết trình.</b></i>



<i>Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của văn nghị luận. Với đề văn nghị luận thường</i>
<i>làm thế nào để nhận biết được đó là đề văn nghị luận? Khi lập ý cho bài văn nghị luận phải lưu ý</i>
<i>điều gì? Tiết học hơm nay…</i>


<b>Hoạt động 2(10’)</b>


<i><b>- Mục tiêu:</b><b>Hướng dẫn HS tìm </b><b>hiểu đề văn nghị luận..</b></i>


<i><b>- Phương pháp:</b><b>Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề..</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc 11 đề/21/22 – GV chiếu bảng phụ


<i>?) Các vấn đề nêu trên có thể xem là đề bài được khơng?</i>



<b>I. Tìm hiểu đề văn nghị</b>
<b>luận</b>


<i><b>1. Nội dung và tính chất của</b></i>
<i><b>đề văn nghị luận</b></i>


1.1 khảo sát, phân tích ngữ
liệu/21/22


a) Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Có. Vì các đề nêu trên thể hiện chủ đề của bài văn


<i>?) Căn cứ vào đâu mà ta biết đó là đề văn nghị luận?</i>


- Mỗi đề nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận thực chất
là những nhận định, quan điểm, luận điểm, tư tưởng mà
người viết đã đưa ra.


<i>?) Mục đích của những đề trên?</i>


- Người viết bàn luận, làm sáng tỏ để người đọc hiểu


* <b>GV</b>: Các đề trên khơng có lệnh nhưng nêu tư tưởng quan
điểm -> người viết có 2 thái độ


+ Đồng tình, ủng hộ: trình bày ý kiến


+ Phản đối: phê phán những sai trái của vấn đề



<i>?) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?</i>


- Như lời khuyên, tranh luận, giải thích... định hướng cho bài
viết


* <b>GV</b> chuyển ý: Xét đề bài “Chớ nên tự phụ”


<i>?) Đề nêu lên vấn đề gì? Đối tượng và phạm vi?</i>


+ Vấn đề: Đề cập đến một khía cạnh tình cảm, một cách sống
của con người


+ Đối tượng: Mọi người
+ Phạm vi: Trong cuộc sống


<i>?) Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ</i>
<i>định (T/c’?)</i>


- Phê phán một cách sống, một lối sống xấu -> Phủ định


<i>?) Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?</i>


- Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trước vấn đề


<i>?) Trước một đề văn, muốn làm bài tốt cịn phải tìm hiểu</i>
<i>điều gì trong đề bài ?</i>


- Xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của đề
- Đọc kĩ đề, tìm luận điểm – kiểu bài – phạm vi nghị luận



- Người viết bày tỏ quan
điểm của mình về vấn đề


b) Tính chất


- Ca ngợi, khuyên nhủ, phản
đối


<i><b>2. Tìm hiểu đề văn nghị</b></i>
<i><b>luận</b></i>


- Xác định đúng vấn đề,
phạm vi tính chất của đề
1.2 Ghi nhớ 1,2/skg/23


<b>Hoạt động 3(9’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: </b><b>Hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài</b><b> văn nghị luận..</b></i>
<i><b>- Phương pháp:</b><b>Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề..</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
- Gọi một HS đọc đề bài


<i>?) Đề bài nêu ra một ý kiến thể hiện một tư tưởng, một thái</i>
<i>độ đối với thói quen tự phụ. Em có tán thành với ý kiến: Chớ</i>
<i>nên tự phụ đó khơng?</i>


<i>?) Hãy lập luận cho luận điểm đó? Cụ thể hóa bằng luận</i>
<i>điểm chính và luận điểm phụ?</i>



<i>?) Tìm luận cứ bằng cách nào?</i>


<b>II. Lập ý cho bài văn nghị</b>
<b>luận</b>


1. Xác lập luận điểm:
- Chớ nên tự phụ


2. Tìm luận cứ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nêu các câu hỏi


+ Tự phụ là gì? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?
+ Tự phụ có hại ntn ?


<b>? Hs đọc các câu hỏi trong sgk/22</b>


<i>?) Nên bắt đầu lời khuyên như thế nào? Dẫn dắt người đọc</i>
<i>tới đâu?... Nên miêu tả hay bắt đầu ĐN tự phụ là gì …?</i>


- Nên bắt đầu = ĐN tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó.
Sau đó XD trật tự lập luận để giải quyết đề bài.


<i>?) Qua ví dụ, em hãy cho biết thết nào lập ý cho bài văn nghị</i>
<i>luận?</i>


- Là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các
luận điẻm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn nghị
luận.



- <b>GV</b> chốt bằng ghi nhớ 3 (SGK 23)


3. Xây dựng lập luận


- Cần XD trật tự lập luận để
giải quyết đề bài.


* Ghi nhớ 3: SGK (23)


<b>Hoạt động 3(15’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức</b></i>
<i><b>đã học.</b></i>


<i><b>-Phương pháp:vấn đáp,phân tích thực</b></i>
<i><b>hành có hướng dẫn, nhóm</b></i>


<i><b>- </b><b>Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, nhóm.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài – nêu yêu cầu BT
- GV giao các nhóm thảo luận – trình bày
- các nhóm nhận xét, bổ sung


GV đánh giá, khái quát


<b>II. Luyện tập</b>


Bài 1: Tìm hiểu đề, lập ý: <i>Sách là người bạn</i>


<i>lớn của con người.</i>


?) Con người ta sống khơng thể khơng có bạn,
người ta cần bạn để làm gì?


?) Sách thỏa mãn con người những yêu cầu
nào mà được coi là bạn lớn?


?) Thế nào là bạn lớn? Nếu khơng có sách con
người sẽ như thế nào?


+ Sách mở mang trí tuệ...


+Sách giúp ta hiểu lịch sử và chắp cánh cho
tương lai


+ Sách đưa ta vào thế giới tâm hồn con người
+ Sách đem lại những phút thư giãn


+ Sách là báu vật -> trân trọng, nâng niu...
Bài 2: Đọc tham khảo/23/24


<i><b>4</b></i>

.

<i><b>Củng cố</b></i>

<i><b> (2’) </b></i>



<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>


<i><b> những mục tiêu của bài học.</b></i>



<i><b>- Phương pháp: khái quát hoá</b></i>


<i><b> - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>




Gv khái quát cách xác định đề văn nghị luận và dàn ý bài văn nghị luận


<i><b>5</b></i>

.

<i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>(3’)</b>



- Học ghi nhớ, tìm tài liệu tham khảo, lập dàn ý chi tiết cho BT 1.


- Soạn: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>+ xác định PTBĐ của văn bản</i>


<i>+ xác định luận điểm - bố cục</i>



<i>+ trả lời các câu hỏi mục Hướng dẫn học bài</i>



</div>

<!--links-->

×