Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.14 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Bài 26 - Tiết : 32 </i>
<i>Tuần dạy: 16</i>
<i><b>1.1)</b><b>Kiến thức</b></i>: HS biết :
- HS biết được một số ứng dụng của clo. HS biết được phương pháp điều chế clo trong phịng thí
nghiệm, trong cơng nghiệp.
<i><b>1.2)</b><b>Kó năng</b></i>: Rèn HS kó năng :
- Quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK rút ra kiến thức, tính chất và ứng dụng của clo
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học ở đktc.
<i><b>1.3)</b><b>Thái độ</b></i>:
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi sử dụng khí clo.
<i>2</i>. TRỌNG TÂM :
- Tính chất hóa học của clo.
<b>3. CHUẨN BỊ :</b>
<i><b>3.1) Giáo viên</b></i>: Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
<i><b>3.2) Học sinh</b></i>: Đọc trước thơng tin SGK, soạn bài.
<b>4. TIẾN TRÌNH :</b>
<i><b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>
<i><b>4.2/ Kiểm tra miệng:</b></i>
* 2 <i>HS</i> : Người ta căn cứ vào tính chất hóa học
nào để đánh giá clo là PK hoạt động hóa học
mạnh. Viết PTHH minh họa ?
Cặp chất nào sau đây tác dụng với clo ?
A. dd NaOH, H2O.
B. Ca(OH)2 , NaOH
C. H2O, CaCl2
D. Cả A, B đều đúng. (10đ)
- GV chồt kiến thức.
Người ta căn cứ vào tính chất hóa học Cl2 phản ứng
với hiđro để đánh giá Cl2 là PK hoạt động hóa học
mạnh.
H2 + Cl2
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub> 2HCl</sub>
A dd NaOH, H2O.
3ñ
4ñ
3ñ
<i><b>* </b></i>GV: Dựa vào tính chất của clo, hãy liên hệ thực tế xem clo có những ứng dụng gì, cách điều chế ra
sao ? Chúng ta đi vào tìm hiểu bài: “ <i><b>Clo</b></i>” (tt)
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* </b><i><b>Hoạt động 1</b>:</i> Tìm hiểu clo có những ứng dụng như thế
nào ?
HS: nhìn sơ đồ SGK/79 và liên hệ thực tế nêu ứng dụng
cuûa clo
( <i>Khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải sợi, bột giấy,</i>
<i>điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, cao su, … điều chế nước</i>
<i>Javen, tẩy vết bẩn trên quần áo</i>, điều chế cloruavôi… )
<b>*</b><i><b>Hoạt động 2</b></i>: Clo được điều chế ntn ?
- GV thơng báo: Clo có nhiều ứng dụng quan trọng trong tự
nhiên, clo không tồn tại ở dạng đơn chất . Vì vậy người ta
điều chế clo từ những hợp chất của nó.
- GV treo tranh và giải thích cho HS phương pháp điều chế và
cách thu khí clo.
HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao khơng thu khí clo bằng cách đẩy nước ? (<i> Clo</i>
<i>phản ứng với nước</i>)
+ Vì sao khi thu khí clo bình thu khí để đứng ? ( <i>Clo nặng</i>
<i>hơn không khí</i> )
+ Lọ đựng H2SO4đ có tác dụng gì ? <i>(Làm khơ khí clo</i>)
+ Bơng tẩm dd Ca(OH)2 ở bình thu clo có tác dụng gì ? (
<i>Để khử khí clo sau TN)</i>
+ Vì sao trong q trình điều chế khí clo, người ta mở
khóa từ từ cho một ít HCl chảy xuống ? ( <i>Hạn chế lượng</i>
<i>Cl2 sinh ra dư gây độc hại </i>)
- GV diễn giảng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch HCl
đậm đặc với chất oxi hóa manïh như MnO2.
HS quan sát nêu hiện tượng dự đốn sản phẩm (<i>Khí clo có màu</i>
<i>vàng lục, mùi hắc xuất hiện. Khí clo được làm khơ bằng H2SO4 đặc</i>
<i>và thu vào bình bằng cách đẩy KKhí</i> )
- GV hướng dẫn HS viết phương trình điều chế clo trong
phịng thí nghiệm.
- GV treo tranh giới thiệu phương pháp điều chế clo trong
cơng nghiệp:
+ Khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân
dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn xốp. Khí clo được
thu ở cực dương, khí hiđro thu được ở cực âm, dung dịch
là NaOH.
HS mơ tả q trình điều chế clo trong CN. Dự đoán sản
phẩm viết PTHH.
<b>I. Ứng dụng của clo</b>. (SGK / 79)
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản
xuất.
<b>IV. Điều chế khí clo</b>
<i><b>1. Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm</b></i>
Dùng chất oxi hóa mạnh (MnO2) tác dụng với
dung dịch HCl đặc.
PTHH
4HClññ + MnO2 ⃗dunnhe MnCl2+ Cl2 + 2H2O
(dd) (r) (dd) (k) (l)
<i><b> 2. Điều chế clo trong công nghiệp</b></i>
Clo được điều chế bằng phương pháp điện
phân dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn
xốp.
PTHH
Liên hệ thực tế: Một số nhà máy sản xuất ở Việt Nam (
<i>Nhà máy hóa chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng</i>, … )
- GVGDHN các ngành nghề có lieân quan.
Cl2 + H2
(dd) (l) (dd) (k) (k)
<i><b>4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố.</b></i>
Phiếu học tập: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: HCl
(1) (2) (5)
Cl2 NaCl
(1) Cl2(k)+ H2(k) ⃗<i>to</i> 2HCl (k)
(2) 4HCl (dd) + MnO2 (r) ⃗<i>to</i> MnCl2 (dd) + Cl2 (k) + H2O (l)
(3) Cl2(k) + 2Na(r) ⃗<i>to</i> NaCl (r)
(4) 2NaCl (dd) + 2H2O (l) ⃗dienphancomangngan 2NaOH(dd) + Cl2 (k) + H2 (k)
(5) HCl (dd) + NaOH (dd) <sub>❑</sub>⃗ NaCl (dd) + H2O (l)
<i><b>4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học </b></i>
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Luyện viết phương trình điều chế.
+ Làm BT 7, 8, 9, 11 SGK / 81
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị: “<i><b>Cac bon</b></i>” Soạn phần cacbon có những tính chất hóa học nào.
Xem trước các thí nghiệm SGK / 82, 83. Dự đốn sản phẩm.
+ Chuẩn bị toàn bộ kiến thức dùng cho thi HKI
- GV nhận xét tiết dạy.
<b>5 . RÚT KINH NGHIỆM </b>
- Nội dung :
………
- Phương pháp :
………
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :
………